The duc
Chia sẻ bởi Gau Heo |
Ngày 09/05/2019 |
47
Chia sẻ tài liệu: the duc thuộc Hóa học 12
Nội dung tài liệu:
Chào mừng thầy và các bạn đến với phần thuyết trình của nhóm 2 lớp CĐD2D
Chuyên Đề
Chuyền Bóng Cao Tay
I/KHÁI NIÊM:
Bóng chuyền là một môn thể thao olympic, trong đó hai đội được tách ra bởi một tấm lưới. Mỗi đội cố gắng ghi điểm bằng cách đưa được trái bóng chạm phần sân đối phương theo đúng luật quy định.
II/ Một số điểm trong Luật Bóng Chuyền
1/ Sân thi đấu:
Hình chữ nhật, kích thước 18m x 9m, mỗi nửa sân là một hình vuông kích thước 9m x 9m.
Đường biên dọc (18m)
Đường biên ngang (9m)
Lưới cao 2,43m (Nam), 2,24m (Nữ); Lưới dài 9,5m, rộng 1m.
Đường tấn công
Đường giữa sân
2/ Bóng:
Bóng hình cầu, làm bằng da mềm hoặc giả da, trong có ruột bằng cao su. Trọng lượng 260-280g, có chu vi 65-67cm.
3/ Phát bóng:
Trước khi phát bóng phải tung bóng lên, khi bóng rời tay, chân không được chạm đường biên ngang.
4/ Lỗi chạm bóng:
Mỗi đội chỉ được chạm bóng 3 lần và mỗi người không được chạm bóng 2 lần liên tục.
Dính bóng: Thời gian chạm bóng quá 3giây
3/Một số quy định khác:
Số lượng mỗi đội là 12 vận động viên, trên sân mỗi đội có 6 vận động viên.
Số lần chạm bóng của mỗi đội tối đa 3 lần, trừ chắn bóng.
Mỗi cầu thủ không được chạm bóng liên tiếp 2 lần, trừ chắn bóng.
Bóng được chạm bất cứ bộ phận nào của cơ thể.
Một trận bóng chuyền được tiến hành 5 hiệp,đội nào thắng 3 hiêp thì thắng
Điểm kết thúc cho mỗi hiệp là 25, riêng hiệp 5 là 15 ( cách biệt 2 điểm)
III/ Một số kỹ thuật cơ bản:
1/ Tư thế chuẩn bị:
2/ Kỹ thuật di chuyển:
Kỹ thuật di chuyển gồm: Chạy, bước, nhảy, ngã,. tùy thuộc vào tình huống để di chuyển cho hợp lý.
3/ Đệm bóng:
Đệm bóng gồm 2 kỹ thuật chính: Đệm bóng bằng hai tay và một tay.
4/ Kỹ thuật phát bóng thấp tay chính diện:
5/ Kỹ thuật chuyền bóng cao tay bằng hai tay (trước mặt):
THẾ NÀO LÀ CHUYỀN BÓNG CAO TAY?
Chuyền bóng cao tay là kỹ thuật chủ yếu dùng các ngón tay để chuyền bóng
Các giai đoạn kỹ thuật:
Giai đoạn 1: chuẩn bị đón bóng
Giai đoạn 2: tiếp xúc bóng
Giai đoạn 3: chuyền bóng
Giai đoạn 4: kết thúc, trở lại tư thế chuẩn bị
Một số chú ý khi tập bóng:
Xác định tư thế, vị trí chuẩn bị đón bóng
Hình tay và vai trò các ngón tay
Vị trí tiếp xúc giữa tay và bóng
Sự linh hoạt của các khớp
Quỹ đạo bay của bóng
Sự di chuyển
Cách sử dụng sức
CẢM ƠN THẦY VÀ CÁC BẠN
ĐÃ CHÚ Ý LẮNG NGHE
DANH SÁCH THÀNH VIÊN:
BÙI THỊ THÙY TRANG
ĐỖ THỊ HỒNG DƯ
TRẦN THỊ CẨM TRINH
HOÀNG THỊ KIM LIÊN
H’HUT NIÊ
PHẠM THỊ HÀ THU
ĐÀO THỊ PHƯƠNG THU
TRẦN NGỌC THU NGÂN
LƯ HUỲNH NHƯ NGỌC
NGUYỄN THỊ HẰNG
PHẠM THỊ HOA
Chuyên Đề
Chuyền Bóng Cao Tay
I/KHÁI NIÊM:
Bóng chuyền là một môn thể thao olympic, trong đó hai đội được tách ra bởi một tấm lưới. Mỗi đội cố gắng ghi điểm bằng cách đưa được trái bóng chạm phần sân đối phương theo đúng luật quy định.
II/ Một số điểm trong Luật Bóng Chuyền
1/ Sân thi đấu:
Hình chữ nhật, kích thước 18m x 9m, mỗi nửa sân là một hình vuông kích thước 9m x 9m.
Đường biên dọc (18m)
Đường biên ngang (9m)
Lưới cao 2,43m (Nam), 2,24m (Nữ); Lưới dài 9,5m, rộng 1m.
Đường tấn công
Đường giữa sân
2/ Bóng:
Bóng hình cầu, làm bằng da mềm hoặc giả da, trong có ruột bằng cao su. Trọng lượng 260-280g, có chu vi 65-67cm.
3/ Phát bóng:
Trước khi phát bóng phải tung bóng lên, khi bóng rời tay, chân không được chạm đường biên ngang.
4/ Lỗi chạm bóng:
Mỗi đội chỉ được chạm bóng 3 lần và mỗi người không được chạm bóng 2 lần liên tục.
Dính bóng: Thời gian chạm bóng quá 3giây
3/Một số quy định khác:
Số lượng mỗi đội là 12 vận động viên, trên sân mỗi đội có 6 vận động viên.
Số lần chạm bóng của mỗi đội tối đa 3 lần, trừ chắn bóng.
Mỗi cầu thủ không được chạm bóng liên tiếp 2 lần, trừ chắn bóng.
Bóng được chạm bất cứ bộ phận nào của cơ thể.
Một trận bóng chuyền được tiến hành 5 hiệp,đội nào thắng 3 hiêp thì thắng
Điểm kết thúc cho mỗi hiệp là 25, riêng hiệp 5 là 15 ( cách biệt 2 điểm)
III/ Một số kỹ thuật cơ bản:
1/ Tư thế chuẩn bị:
2/ Kỹ thuật di chuyển:
Kỹ thuật di chuyển gồm: Chạy, bước, nhảy, ngã,. tùy thuộc vào tình huống để di chuyển cho hợp lý.
3/ Đệm bóng:
Đệm bóng gồm 2 kỹ thuật chính: Đệm bóng bằng hai tay và một tay.
4/ Kỹ thuật phát bóng thấp tay chính diện:
5/ Kỹ thuật chuyền bóng cao tay bằng hai tay (trước mặt):
THẾ NÀO LÀ CHUYỀN BÓNG CAO TAY?
Chuyền bóng cao tay là kỹ thuật chủ yếu dùng các ngón tay để chuyền bóng
Các giai đoạn kỹ thuật:
Giai đoạn 1: chuẩn bị đón bóng
Giai đoạn 2: tiếp xúc bóng
Giai đoạn 3: chuyền bóng
Giai đoạn 4: kết thúc, trở lại tư thế chuẩn bị
Một số chú ý khi tập bóng:
Xác định tư thế, vị trí chuẩn bị đón bóng
Hình tay và vai trò các ngón tay
Vị trí tiếp xúc giữa tay và bóng
Sự linh hoạt của các khớp
Quỹ đạo bay của bóng
Sự di chuyển
Cách sử dụng sức
CẢM ƠN THẦY VÀ CÁC BẠN
ĐÃ CHÚ Ý LẮNG NGHE
DANH SÁCH THÀNH VIÊN:
BÙI THỊ THÙY TRANG
ĐỖ THỊ HỒNG DƯ
TRẦN THỊ CẨM TRINH
HOÀNG THỊ KIM LIÊN
H’HUT NIÊ
PHẠM THỊ HÀ THU
ĐÀO THỊ PHƯƠNG THU
TRẦN NGỌC THU NGÂN
LƯ HUỲNH NHƯ NGỌC
NGUYỄN THỊ HẰNG
PHẠM THỊ HOA
* Một số tài liệu cũ có thể bị lỗi font khi hiển thị do dùng bộ mã không phải Unikey ...
Người chia sẻ: Gau Heo
Dung lượng: |
Lượt tài: 0
Loại file:
Nguồn : Chưa rõ
(Tài liệu chưa được thẩm định)