Thay sách tin 9 Đổi mới phưoơng pháp
Chia sẻ bởi Anguyễn Tấn Đạt |
Ngày 29/04/2019 |
73
Chia sẻ tài liệu: Thay sách tin 9 Đổi mới phưoơng pháp thuộc Tin học 9
Nội dung tài liệu:
10/21/2009
Bồi dưỡng giáo viên
1
NHỮNG VẤN ĐỀ CHUNG VỀ ĐỔI MỚI GIÁO DỤC PHỔ THÔNG
CHƯƠNG TRÌNH VÀ CHUẨN KIẾN THỨC KĨ NĂNG MÔN TIN HỌC QUYỂN 4
Người trình bày: Hồ Vĩnh Thắng - Vụ Giáo dục Trung học
10/21/2009
Bồi dưỡng giáo viên
2
NỘI DUNG
Phần A. Những vấn đề chung về đổi mới
giáo dục phổ thông
Phần B. Chương trình và chuẩn kiến thức
kĩ năng môn Tin học quyển 4
10/21/2009
Bồi dưỡng giáo viên
3
A - Những vấn đề chung đổi mới GDPT
1. Căn cứ pháp lí để đổi mới GDPT
2. Căn cứ khoa học thực tiễn của việc đổi mới
3. Nguyên tắc đổi mới CTGD, SGK
10/21/2009
Bồi dưỡng giáo viên
4
Các căn cứ pháp lí để đổi mới GDPT
a) Luật Giáo dục 2005 Điều 29 mục II:
“Chương trình giáo dục phổ thông thể hiện mục tiêu giáo dục; quy định chuẩn kiến thức, kĩ năng, phạm vi và cấu trúc nội dung giáo dục phổ thông, phương pháp và hình thức tổ chức hoạt động giáo dục, cách thức đánh giá kết quả giáo dục đối với các môn học ở mỗi lớp và mỗi cấp học của giáo dục phổ thông”.
10/21/2009
Bồi dưỡng giáo viên
5
Như vậy, đổi mới chương trình giáo dục phổ thông phải là một quá trình đổi mới từ mục tiêu, nội dung, phương pháp đến phương tiện, phương pháp đánh giá, cũng như đổi mới cách xây dựng chương trình, từ quan niệm cho đến quy trình kĩ thuật và đổi mới những hoạt động quản lí cả quá trình này.
Các căn cứ pháp lí để đổi mới GDPT
10/21/2009
Bồi dưỡng giáo viên
6
b)Nghị quyết số 40/2000/QH10, ngày 09/12/2000 của Quốc hội khoá X đã khẳng định mục tiêu của việc đổi mới chương trình giáo dục phổ thông lần nay: “Xây dựng nội dung chương trình, phương pháp giáo dục, sách giáo khoa phổ thông mới nhằm nâng cao chất lượng giáo dục toàn diện thế hệ trẻ, đáp ứng yêu cầu phát triển nguồn nhân lực phục vụ công nghiệp hoá, hiện đại hoá đất nước, phù hợp với thực tiễn về truyền thống Việt Nam, tiếp cận trình độ giáo dục phổ thông ở các nước phát triển trong khu vực và trên thế giới”.
Các căn cứ pháp lí để đổi mới GDPT
10/21/2009
Bồi dưỡng giáo viên
7
c) Thực hiện Nghị quyết số 40/2000/QH10 của Quốc hội khoá X và Chỉ thị số 30/1998/CTưTTg về điều chỉnh chủ trương phân ban ở phổ thông trung học và đào tạo hai giai đoạn ở đại học, Thủ tướng Chính phủ đã có chỉ thị số 14/2001/CT-TTg về việc đổi mới chương trình giáo dục phổ thông nêu rõ các yêu cầu và các công việc mà Bộ Giáo dục và Đào tạo cùng các cơ quan có liên quan phải khẩn trương tiến hành.
Các căn cứ pháp lí để đổi mới GDPT
10/21/2009
Bồi dưỡng giáo viên
8
2. Căn cứ khoa học và thực tiễn của việc đổi mới chương trình giáo dục phổ thông
a) Do yêu cầu của sự phát triển KT-XH đối với việc đào tạo nguồn nhân lực trong giai đoạn mới. Nhân tố quyết định thắng lợi của công cuộc công nghiệp hoá, hiện đại hoá và hội nhập quốc tế chính là nguồn lực con người Việt Nam được phát triển về số lượng và chất lượng trên cơ sở mặt bằng dân trí được nâng cao. Việc này cần được bắt đầu từ giáo dục phổ thông, mà trước hết là phải bắt đầu từ việc xác định mục tiêu đào tạo, tức là xác định những gì cần đạt được (đối với người học) sau một quá trình đào tạo. Nói chung đó là một hệ thống phẩm chất và năng lực được hình thành trên một nền tảng kiến thức, kĩ năng đủ và chắc chắn.
10/21/2009
Bồi dưỡng giáo viên
9
b) Do sự phát triển nhanh, mạnh với tốc độ mang tính bùng nổ của khoa học công nghệ Sự phát triển này thể hiện qua các lí thuyết, các thành tựu mới có khả năng ứng dụng cao vào thực tế trong phạm vi rộng, buộc chương trình, sách giáo khoa (SGK) phải luôn được xem xét, điều chỉnh.
2. Căn cứ khoa học và thực tiễn của việc đổi mới chương trình giáo dục phổ thông
10/21/2009
Bồi dưỡng giáo viên
10
c) Do có những thay đổi trong đối tượng giáo dục Những kết quả nghiên cứu tâm sinh lí của học sinh và điều tra xã hội học gần đây trên thế giới cũng như ở nước ta cho thấy thanh thiếu niên có những thay đổi trong sự phát triển tâm sinh lí. Sự thay đổi đó là sự thay đổi có gia tốc. Trong điều kiện phát triển của các phương tiện truyền thông, trong bối cảnh hội nhập, mở rộng giao lưu, học sinh, đặc biệt là học sinh bậc trung học, được tiếp nhận nhiều nguồn thông tin đa dạng, phong phú từ nhiều mặt của cuộc sống, có hiểu biết nhiều hơn,
2. Căn cứ khoa học và thực tiễn của việc đổi mới chương trình giáo dục phổ thông
10/21/2009
Bồi dưỡng giáo viên
11
d) Cần phải cùng hoà chung với xu thế đổi mới tiến bộ trên thế giới trong lĩnh vực chương trình, SGK, đặc biệt là trong bối cảnh hiện nay Đây cũng là một trong những yêu cầu cần thiết, đặc biệt là trong bối cảnh thế giới hiện nay với xu thế hoà nhập.
2. Căn cứ khoa học và thực tiễn của việc đổi mới chương trình giáo dục phổ thông
10/21/2009
Bồi dưỡng giáo viên
12
Do đó, việc xây dựng chương trình giáo dục phổ thông ở nước ta sẽ đi như sau:
Quan tâm nhiều hơn đến việc đáp ứng yêu cầu của sự phát triển kinh tế - xã hội và cạnh tranh quốc tế trong tương lai, góp phần thực hiện yêu cầu bình đẳng và công bằng về cơ hội giáo dục.
Nhấn mạnh việc gìn giữ bản sắc văn hoá dân tộc, kế thừa truyền thống tốt đẹp quốc gia trong bối cảnh toàn cầu hoá.
Giúp trẻ em phát triển tri thức cơ bản, hình thành và phát triển khả năng tư duy phê phán và kĩ năng phát hiện-giải quyết vấn đề. Các yêu cầu được ưu tiên phát triển là: các kĩ năng cơ bản, thói quen và năng lực tự học, thói quen và năng lực vận dụng kiến thức đã học vào cuộc sống hàng ngày.
2. Căn cứ khoa học và thực tiễn của việc đổi mới chương trình giáo dục phổ thông
10/21/2009
Bồi dưỡng giáo viên
13
3. Nguyên tắc đổi mới CTGD, SGK ở VN
Quán triệt mục tiêu giáo dục
Đảm bảo tính khoa học và sư phạm
Thể hiện tinh thần đổi mới PP dạy học
Đảm bảo tính thống nhất
Đáp ứng yêu cầu phát triển của từng đối tượng học sinh
Quán triệt quan điểm mới trong biên soạn chương trình và sách giáo khoa
Đảm bảo tính khả thi
10/21/2009
Bồi dưỡng giáo viên
14
a) Quán triệt mục tiêu giáo dục
Chương trình và SGK giáo dục phổ thông phải là sự thể hiện cụ thể của mục tiêu giáo dục với những phẩm chất và năng lực được hình thành và phát triển trên nền tảng kiến thức, kĩ năng với mức độ phù hợp với đối tượng ở từng cấp học, bậc học. Làm được như vậy thì chương trình và SGK mới đóng góp một cách hiệu quả vào quá trình chuẩn bị nguồn nhân lực của đất nước trong những thập kỉ đầu thế kỉ XXI. Với yêu cầu xây dựng mục tiêu đã nêu, chương trình và SGK phải quan tâm đúng mức đến “dạy chữ" và “dạy người", định hướng nghề nghiệp cho người học trong hoàn cảnh mới của xã hội VN hiện đại.
10/21/2009
Bồi dưỡng giáo viên
15
b) Đảm bảo tính KH và sư phạm
Chương trình và SGK giáo dục phổ thông phải là công trình khoa học sư phạm, trong đó phải lựa chọn được các nội dung cơ bản, phổ thông, cập nhật với những tiến bộ của khoa học, công nghệ, của kinh tế- xã hội, gần gũi với đời sống và phù hợp với trình độ nhận thức của học sinh trong từng giai đoạn học tập, gắn bó với thực tế phát triển của đất nước, tích hợp được nhiều mặt giáo dục trong từng đơn vị nội dung, nâng cao chất lượng hoạt động thực hành, vận dụng theo năng lực từng đối tượng học sinh. Chương trình mới sẽ tích hợp nội dung để tiến đến giảm số môn học, đặc biệt ở các cấp học dưới, tinh giản nội dung và tăng cường mối liên hệ giữa các nội dung, chuyển một số nội dung thành hoạt động giáo dục để góp phần giảm nhẹ gánh nặng học tập ở các cấp học mà không giảm trình độ của chương trình.
10/21/2009
Bồi dưỡng giáo viên
16
c) Thể hiện tinh thần đổi mới PPDH
Tập trung vào đổi mới phương pháp dạy học, thực hiện dạy học dựa vào hoạt động tích cực, chủ động của học sinh với sự tổ chức và hướng dẫn đúng mực của giáo viên nhằm phát triển tư duy độc lập, sáng tạo góp phần hình thành phương pháp và nhu cầu tự học, bồi dưỡng cảm hứng và niềm say mê, tạo niềm tin và niềm vui trong học tập. Bên cạnh đó, cần tiếp tục tận dụng các ưu điểm của phương pháp dạy học truyền thống và dần dần làm quen với những phương pháp dạy học mới.
10/21/2009
Bồi dưỡng giáo viên
17
d) Đảm bảo tính thống nhất
Chương trình giáo dục phổ thông phải đảm bảo tính chỉnh thể qua việc xác định mục tiêu, nội dung, định hướng phương pháp... từ bậc tiểu học qua trung học cơ sở đến trung học phổ thông. Chương trình và SGK phải áp dụng thống nhất trong cả nước, đảm bảo sự bình đẳng thực sự trong giáo dục, đặc biệt ở giai đoạn học tập cơ bản của các cấp, bậc học phổ cập giáo dục. Tính thống nhất của chương trình và SGK thể hiện ở:
Mục tiêu giáo dục.
Quan điểm khoa học và sư phạm xuyên suốt các môn học, các cấp bậc học.
Trình độ chuẩn của chương trình trong dạy học và kiểm tra, đánh giá.
Do sự phát triển không đồng đều giữa các vùng, miền, giữa các đối tượng học sinh nên phải có các giải pháp thích hợp và linh hoạt về các bước đi, về thời lượng, về điều kiện thực hiện chương trình theo từng vùng, miền, từng loại đối tượng học sinh; giải quyết một cách hợp lí giữa yêu cầu của tính thống nhất với sự đa dạng về điều kiện học tập của học sinh.
10/21/2009
Bồi dưỡng giáo viên
18
e) Đáp ứng yêu cầu phát triển của từng đối tượng học sinh
Chương trình và SGK tạo cơ sở quan trọng để:
Phát triển trình độ giáo dục cơ bản của nguồn nhân lực Việt Nam đáp ứng giai đoạn công nghiệp hoá, hiện đại hoá đất nước và đủ khả năng hợp tác, cạnh tranh quốc tế.
Phát triển năng lực của mỗi cá nhân, góp phần phát hiện và bồi dưỡng các tài năng tương lai của đất nước bằng phương thức dạy học cá nhân hoá, thực hiện dạy học các nội dung tự chọn không bắt buộc ngay từ tiểu học và phân hoá theo năng lực, sở trường ngày càng đậm nét qua các hình thức thích hợp.
Chương trình và SGK phải giúp cho mỗi học sinh với sự cố gắng đúng mức của mình để có thể đạt được kết quả trong học tập, phát triển năng lực và sở trường của bản thân.
10/21/2009
Bồi dưỡng giáo viên
19
g) Quán triệt quan điểm mới trong biên soạn CT và SGK
Chương trình không chỉ nêu nội dung và thời lượng dạy học mà thực sự là một kế hoạch hành động sư phạm, kết nối mục tiêu giáo dục với các lĩnh vực nội dung và phương pháp giáo dục, phương tiện dạy học và cách thức đánh giá kết quả học tập của học sinh, đảm bảo sự phát triển liên tục giữa các cấp học, bậc học, đảm bảo tính liên thông giữa giáo dục phổ thông với giáo dục chuyên nghiệp.
SGK không đơn giản là tài liệu thông báo các kiến thức có sẵn mà là tài liệu giúp học sinh tự học, tự phát hiện và giải quyết các vấn đề để chiếm lĩnh và vận dụng kiến thức mới một cách linh hoạt, chủ động và sáng tạo.
Chương trình và SGK được thể chế hoá theo Luật Giáo dục và được quản lí, chỉ đạo đánh giá theo yêu cầu cụ thể trong giai đoạn phát triển mới của đất nước, cố gắng giữ vững ổn định để góp phần không ngừng nâng cao chất lượng giáo dục phổ thông, thực hiện tiết kiệm trong sản xuất và sử dụng sách ở các cấp học.
10/21/2009
Bồi dưỡng giáo viên
20
h) Đảm bảo tính khả thi
Chương trình và SGK không đòi hỏi những điều kiện vượt quá sự cố gắng và khả năng của số đông giáo viên, học sinh, gia đình và cộng đồng. Tuy nhiên, tính khả thi của chương trình và SGK phải đặt trong mối tương quan giữa trình độ giáo dục cơ bản của Việt Nam và các nước phát triển trong khu vực và trên thế giới, giữa giai đoạn trước mắt và khoảng thời gian từ 10 đến 15 năm tới.
10/21/2009
Bồi dưỡng giáo viên
21
Phần B – Chương trình, chuẩn kiến thức kĩ năng
1. Chương trình môn Tin học quyển 4
2. Chuẩn kiến thức kĩ năng môn tin học quyển 4
10/21/2009
Bồi dưỡng giáo viên
22
Chương trình môn tin học quyển 4
1. Mạng máy tính và Internet
2. Phần mềm trình chiếu
3. Đa phương tiện
4. Bảo vệ dữ liệu, phòng chống virus
5. Tin học và xã hội
10/21/2009
Bồi dưỡng giáo viên
23
CHUẨN KIẾN THỨC, KĨ NĂNG
10/21/2009
Bồi dưỡng giáo viên
24
CHUẨN KIẾN THỨC, KĨ NĂNG
10/21/2009
Bồi dưỡng giáo viên
25
CHUẨN KIẾN THỨC, KĨ NĂNG
10/21/2009
Bồi dưỡng giáo viên
26
CHUẨN KIẾN THỨC, KĨ NĂNG
10/21/2009
Bồi dưỡng giáo viên
27
CHUẨN KIẾN THỨC, KĨ NĂNG
10/21/2009
Bồi dưỡng giáo viên
28
CHUẨN KIẾN THỨC, KĨ NĂNG
10/21/2009
Bồi dưỡng giáo viên
29
CHUẨN KIẾN THỨC, KĨ NĂNG
10/21/2009
Bồi dưỡng giáo viên
30
CHUẨN KIẾN THỨC, KĨ NĂNG
10/21/2009
Bồi dưỡng giáo viên
31
Chân thành cảm ơn !
Bồi dưỡng giáo viên
1
NHỮNG VẤN ĐỀ CHUNG VỀ ĐỔI MỚI GIÁO DỤC PHỔ THÔNG
CHƯƠNG TRÌNH VÀ CHUẨN KIẾN THỨC KĨ NĂNG MÔN TIN HỌC QUYỂN 4
Người trình bày: Hồ Vĩnh Thắng - Vụ Giáo dục Trung học
10/21/2009
Bồi dưỡng giáo viên
2
NỘI DUNG
Phần A. Những vấn đề chung về đổi mới
giáo dục phổ thông
Phần B. Chương trình và chuẩn kiến thức
kĩ năng môn Tin học quyển 4
10/21/2009
Bồi dưỡng giáo viên
3
A - Những vấn đề chung đổi mới GDPT
1. Căn cứ pháp lí để đổi mới GDPT
2. Căn cứ khoa học thực tiễn của việc đổi mới
3. Nguyên tắc đổi mới CTGD, SGK
10/21/2009
Bồi dưỡng giáo viên
4
Các căn cứ pháp lí để đổi mới GDPT
a) Luật Giáo dục 2005 Điều 29 mục II:
“Chương trình giáo dục phổ thông thể hiện mục tiêu giáo dục; quy định chuẩn kiến thức, kĩ năng, phạm vi và cấu trúc nội dung giáo dục phổ thông, phương pháp và hình thức tổ chức hoạt động giáo dục, cách thức đánh giá kết quả giáo dục đối với các môn học ở mỗi lớp và mỗi cấp học của giáo dục phổ thông”.
10/21/2009
Bồi dưỡng giáo viên
5
Như vậy, đổi mới chương trình giáo dục phổ thông phải là một quá trình đổi mới từ mục tiêu, nội dung, phương pháp đến phương tiện, phương pháp đánh giá, cũng như đổi mới cách xây dựng chương trình, từ quan niệm cho đến quy trình kĩ thuật và đổi mới những hoạt động quản lí cả quá trình này.
Các căn cứ pháp lí để đổi mới GDPT
10/21/2009
Bồi dưỡng giáo viên
6
b)Nghị quyết số 40/2000/QH10, ngày 09/12/2000 của Quốc hội khoá X đã khẳng định mục tiêu của việc đổi mới chương trình giáo dục phổ thông lần nay: “Xây dựng nội dung chương trình, phương pháp giáo dục, sách giáo khoa phổ thông mới nhằm nâng cao chất lượng giáo dục toàn diện thế hệ trẻ, đáp ứng yêu cầu phát triển nguồn nhân lực phục vụ công nghiệp hoá, hiện đại hoá đất nước, phù hợp với thực tiễn về truyền thống Việt Nam, tiếp cận trình độ giáo dục phổ thông ở các nước phát triển trong khu vực và trên thế giới”.
Các căn cứ pháp lí để đổi mới GDPT
10/21/2009
Bồi dưỡng giáo viên
7
c) Thực hiện Nghị quyết số 40/2000/QH10 của Quốc hội khoá X và Chỉ thị số 30/1998/CTưTTg về điều chỉnh chủ trương phân ban ở phổ thông trung học và đào tạo hai giai đoạn ở đại học, Thủ tướng Chính phủ đã có chỉ thị số 14/2001/CT-TTg về việc đổi mới chương trình giáo dục phổ thông nêu rõ các yêu cầu và các công việc mà Bộ Giáo dục và Đào tạo cùng các cơ quan có liên quan phải khẩn trương tiến hành.
Các căn cứ pháp lí để đổi mới GDPT
10/21/2009
Bồi dưỡng giáo viên
8
2. Căn cứ khoa học và thực tiễn của việc đổi mới chương trình giáo dục phổ thông
a) Do yêu cầu của sự phát triển KT-XH đối với việc đào tạo nguồn nhân lực trong giai đoạn mới. Nhân tố quyết định thắng lợi của công cuộc công nghiệp hoá, hiện đại hoá và hội nhập quốc tế chính là nguồn lực con người Việt Nam được phát triển về số lượng và chất lượng trên cơ sở mặt bằng dân trí được nâng cao. Việc này cần được bắt đầu từ giáo dục phổ thông, mà trước hết là phải bắt đầu từ việc xác định mục tiêu đào tạo, tức là xác định những gì cần đạt được (đối với người học) sau một quá trình đào tạo. Nói chung đó là một hệ thống phẩm chất và năng lực được hình thành trên một nền tảng kiến thức, kĩ năng đủ và chắc chắn.
10/21/2009
Bồi dưỡng giáo viên
9
b) Do sự phát triển nhanh, mạnh với tốc độ mang tính bùng nổ của khoa học công nghệ Sự phát triển này thể hiện qua các lí thuyết, các thành tựu mới có khả năng ứng dụng cao vào thực tế trong phạm vi rộng, buộc chương trình, sách giáo khoa (SGK) phải luôn được xem xét, điều chỉnh.
2. Căn cứ khoa học và thực tiễn của việc đổi mới chương trình giáo dục phổ thông
10/21/2009
Bồi dưỡng giáo viên
10
c) Do có những thay đổi trong đối tượng giáo dục Những kết quả nghiên cứu tâm sinh lí của học sinh và điều tra xã hội học gần đây trên thế giới cũng như ở nước ta cho thấy thanh thiếu niên có những thay đổi trong sự phát triển tâm sinh lí. Sự thay đổi đó là sự thay đổi có gia tốc. Trong điều kiện phát triển của các phương tiện truyền thông, trong bối cảnh hội nhập, mở rộng giao lưu, học sinh, đặc biệt là học sinh bậc trung học, được tiếp nhận nhiều nguồn thông tin đa dạng, phong phú từ nhiều mặt của cuộc sống, có hiểu biết nhiều hơn,
2. Căn cứ khoa học và thực tiễn của việc đổi mới chương trình giáo dục phổ thông
10/21/2009
Bồi dưỡng giáo viên
11
d) Cần phải cùng hoà chung với xu thế đổi mới tiến bộ trên thế giới trong lĩnh vực chương trình, SGK, đặc biệt là trong bối cảnh hiện nay Đây cũng là một trong những yêu cầu cần thiết, đặc biệt là trong bối cảnh thế giới hiện nay với xu thế hoà nhập.
2. Căn cứ khoa học và thực tiễn của việc đổi mới chương trình giáo dục phổ thông
10/21/2009
Bồi dưỡng giáo viên
12
Do đó, việc xây dựng chương trình giáo dục phổ thông ở nước ta sẽ đi như sau:
Quan tâm nhiều hơn đến việc đáp ứng yêu cầu của sự phát triển kinh tế - xã hội và cạnh tranh quốc tế trong tương lai, góp phần thực hiện yêu cầu bình đẳng và công bằng về cơ hội giáo dục.
Nhấn mạnh việc gìn giữ bản sắc văn hoá dân tộc, kế thừa truyền thống tốt đẹp quốc gia trong bối cảnh toàn cầu hoá.
Giúp trẻ em phát triển tri thức cơ bản, hình thành và phát triển khả năng tư duy phê phán và kĩ năng phát hiện-giải quyết vấn đề. Các yêu cầu được ưu tiên phát triển là: các kĩ năng cơ bản, thói quen và năng lực tự học, thói quen và năng lực vận dụng kiến thức đã học vào cuộc sống hàng ngày.
2. Căn cứ khoa học và thực tiễn của việc đổi mới chương trình giáo dục phổ thông
10/21/2009
Bồi dưỡng giáo viên
13
3. Nguyên tắc đổi mới CTGD, SGK ở VN
Quán triệt mục tiêu giáo dục
Đảm bảo tính khoa học và sư phạm
Thể hiện tinh thần đổi mới PP dạy học
Đảm bảo tính thống nhất
Đáp ứng yêu cầu phát triển của từng đối tượng học sinh
Quán triệt quan điểm mới trong biên soạn chương trình và sách giáo khoa
Đảm bảo tính khả thi
10/21/2009
Bồi dưỡng giáo viên
14
a) Quán triệt mục tiêu giáo dục
Chương trình và SGK giáo dục phổ thông phải là sự thể hiện cụ thể của mục tiêu giáo dục với những phẩm chất và năng lực được hình thành và phát triển trên nền tảng kiến thức, kĩ năng với mức độ phù hợp với đối tượng ở từng cấp học, bậc học. Làm được như vậy thì chương trình và SGK mới đóng góp một cách hiệu quả vào quá trình chuẩn bị nguồn nhân lực của đất nước trong những thập kỉ đầu thế kỉ XXI. Với yêu cầu xây dựng mục tiêu đã nêu, chương trình và SGK phải quan tâm đúng mức đến “dạy chữ" và “dạy người", định hướng nghề nghiệp cho người học trong hoàn cảnh mới của xã hội VN hiện đại.
10/21/2009
Bồi dưỡng giáo viên
15
b) Đảm bảo tính KH và sư phạm
Chương trình và SGK giáo dục phổ thông phải là công trình khoa học sư phạm, trong đó phải lựa chọn được các nội dung cơ bản, phổ thông, cập nhật với những tiến bộ của khoa học, công nghệ, của kinh tế- xã hội, gần gũi với đời sống và phù hợp với trình độ nhận thức của học sinh trong từng giai đoạn học tập, gắn bó với thực tế phát triển của đất nước, tích hợp được nhiều mặt giáo dục trong từng đơn vị nội dung, nâng cao chất lượng hoạt động thực hành, vận dụng theo năng lực từng đối tượng học sinh. Chương trình mới sẽ tích hợp nội dung để tiến đến giảm số môn học, đặc biệt ở các cấp học dưới, tinh giản nội dung và tăng cường mối liên hệ giữa các nội dung, chuyển một số nội dung thành hoạt động giáo dục để góp phần giảm nhẹ gánh nặng học tập ở các cấp học mà không giảm trình độ của chương trình.
10/21/2009
Bồi dưỡng giáo viên
16
c) Thể hiện tinh thần đổi mới PPDH
Tập trung vào đổi mới phương pháp dạy học, thực hiện dạy học dựa vào hoạt động tích cực, chủ động của học sinh với sự tổ chức và hướng dẫn đúng mực của giáo viên nhằm phát triển tư duy độc lập, sáng tạo góp phần hình thành phương pháp và nhu cầu tự học, bồi dưỡng cảm hứng và niềm say mê, tạo niềm tin và niềm vui trong học tập. Bên cạnh đó, cần tiếp tục tận dụng các ưu điểm của phương pháp dạy học truyền thống và dần dần làm quen với những phương pháp dạy học mới.
10/21/2009
Bồi dưỡng giáo viên
17
d) Đảm bảo tính thống nhất
Chương trình giáo dục phổ thông phải đảm bảo tính chỉnh thể qua việc xác định mục tiêu, nội dung, định hướng phương pháp... từ bậc tiểu học qua trung học cơ sở đến trung học phổ thông. Chương trình và SGK phải áp dụng thống nhất trong cả nước, đảm bảo sự bình đẳng thực sự trong giáo dục, đặc biệt ở giai đoạn học tập cơ bản của các cấp, bậc học phổ cập giáo dục. Tính thống nhất của chương trình và SGK thể hiện ở:
Mục tiêu giáo dục.
Quan điểm khoa học và sư phạm xuyên suốt các môn học, các cấp bậc học.
Trình độ chuẩn của chương trình trong dạy học và kiểm tra, đánh giá.
Do sự phát triển không đồng đều giữa các vùng, miền, giữa các đối tượng học sinh nên phải có các giải pháp thích hợp và linh hoạt về các bước đi, về thời lượng, về điều kiện thực hiện chương trình theo từng vùng, miền, từng loại đối tượng học sinh; giải quyết một cách hợp lí giữa yêu cầu của tính thống nhất với sự đa dạng về điều kiện học tập của học sinh.
10/21/2009
Bồi dưỡng giáo viên
18
e) Đáp ứng yêu cầu phát triển của từng đối tượng học sinh
Chương trình và SGK tạo cơ sở quan trọng để:
Phát triển trình độ giáo dục cơ bản của nguồn nhân lực Việt Nam đáp ứng giai đoạn công nghiệp hoá, hiện đại hoá đất nước và đủ khả năng hợp tác, cạnh tranh quốc tế.
Phát triển năng lực của mỗi cá nhân, góp phần phát hiện và bồi dưỡng các tài năng tương lai của đất nước bằng phương thức dạy học cá nhân hoá, thực hiện dạy học các nội dung tự chọn không bắt buộc ngay từ tiểu học và phân hoá theo năng lực, sở trường ngày càng đậm nét qua các hình thức thích hợp.
Chương trình và SGK phải giúp cho mỗi học sinh với sự cố gắng đúng mức của mình để có thể đạt được kết quả trong học tập, phát triển năng lực và sở trường của bản thân.
10/21/2009
Bồi dưỡng giáo viên
19
g) Quán triệt quan điểm mới trong biên soạn CT và SGK
Chương trình không chỉ nêu nội dung và thời lượng dạy học mà thực sự là một kế hoạch hành động sư phạm, kết nối mục tiêu giáo dục với các lĩnh vực nội dung và phương pháp giáo dục, phương tiện dạy học và cách thức đánh giá kết quả học tập của học sinh, đảm bảo sự phát triển liên tục giữa các cấp học, bậc học, đảm bảo tính liên thông giữa giáo dục phổ thông với giáo dục chuyên nghiệp.
SGK không đơn giản là tài liệu thông báo các kiến thức có sẵn mà là tài liệu giúp học sinh tự học, tự phát hiện và giải quyết các vấn đề để chiếm lĩnh và vận dụng kiến thức mới một cách linh hoạt, chủ động và sáng tạo.
Chương trình và SGK được thể chế hoá theo Luật Giáo dục và được quản lí, chỉ đạo đánh giá theo yêu cầu cụ thể trong giai đoạn phát triển mới của đất nước, cố gắng giữ vững ổn định để góp phần không ngừng nâng cao chất lượng giáo dục phổ thông, thực hiện tiết kiệm trong sản xuất và sử dụng sách ở các cấp học.
10/21/2009
Bồi dưỡng giáo viên
20
h) Đảm bảo tính khả thi
Chương trình và SGK không đòi hỏi những điều kiện vượt quá sự cố gắng và khả năng của số đông giáo viên, học sinh, gia đình và cộng đồng. Tuy nhiên, tính khả thi của chương trình và SGK phải đặt trong mối tương quan giữa trình độ giáo dục cơ bản của Việt Nam và các nước phát triển trong khu vực và trên thế giới, giữa giai đoạn trước mắt và khoảng thời gian từ 10 đến 15 năm tới.
10/21/2009
Bồi dưỡng giáo viên
21
Phần B – Chương trình, chuẩn kiến thức kĩ năng
1. Chương trình môn Tin học quyển 4
2. Chuẩn kiến thức kĩ năng môn tin học quyển 4
10/21/2009
Bồi dưỡng giáo viên
22
Chương trình môn tin học quyển 4
1. Mạng máy tính và Internet
2. Phần mềm trình chiếu
3. Đa phương tiện
4. Bảo vệ dữ liệu, phòng chống virus
5. Tin học và xã hội
10/21/2009
Bồi dưỡng giáo viên
23
CHUẨN KIẾN THỨC, KĨ NĂNG
10/21/2009
Bồi dưỡng giáo viên
24
CHUẨN KIẾN THỨC, KĨ NĂNG
10/21/2009
Bồi dưỡng giáo viên
25
CHUẨN KIẾN THỨC, KĨ NĂNG
10/21/2009
Bồi dưỡng giáo viên
26
CHUẨN KIẾN THỨC, KĨ NĂNG
10/21/2009
Bồi dưỡng giáo viên
27
CHUẨN KIẾN THỨC, KĨ NĂNG
10/21/2009
Bồi dưỡng giáo viên
28
CHUẨN KIẾN THỨC, KĨ NĂNG
10/21/2009
Bồi dưỡng giáo viên
29
CHUẨN KIẾN THỨC, KĨ NĂNG
10/21/2009
Bồi dưỡng giáo viên
30
CHUẨN KIẾN THỨC, KĨ NĂNG
10/21/2009
Bồi dưỡng giáo viên
31
Chân thành cảm ơn !
* Một số tài liệu cũ có thể bị lỗi font khi hiển thị do dùng bộ mã không phải Unikey ...
Người chia sẻ: Anguyễn Tấn Đạt
Dung lượng: |
Lượt tài: 0
Loại file:
Nguồn : Chưa rõ
(Tài liệu chưa được thẩm định)