Thầy cô giải chi tiết giúp em câu khó hiểu
Chia sẻ bởi Nguyên Văn Vàng |
Ngày 26/04/2019 |
71
Chia sẻ tài liệu: Thầy cô giải chi tiết giúp em câu khó hiểu thuộc Sinh học 12
Nội dung tài liệu:
Mong các thầy cô giải thích giúp em bài tập này?
Ở ruồi giấm, alen A quy định mắt màu đỏ, alen a quy định mắt màu trắng nằm trên vùng không tương đồng của X. Tần số kiểu gen của quần thể ở thế hệ xuất phát P: 0,32XAXA + 0,16XAXa + 0,02XaXa + 0,25XAY + 0,25XaY =1. Giả sử qua nhiều thế hệ không phát sinh đột biến. Nhận xét nào sau đây đúng? (1) Các cá thể của quần thể giao phối ngẫu nhiên với nhau thì tần số alen a của giới đực ở F2 là 0,35. (2) Quần thể trên ngẫu phối qua 2 thế hệ sẽ đạt trạng thái cân bằng di truyền. (3) Tần số alen A của quần thể (P) là 0,7. (4) Nếu cho các cá thể mắt đỏ ở P giao phối với nhau thì tỉ lệ kiểu hình mắt trắng ở F1 là 1/12.
Và cho em hỏi có sự khác nhau gì giữa hai công thức, khi nào sử dụng công thức dưới?
pA=(pA♂ + 2pA♀)/3 và pA=(pA♂ + pA♀)/2
Ở ruồi giấm, alen A quy định mắt màu đỏ, alen a quy định mắt màu trắng nằm trên vùng không tương đồng của X. Tần số kiểu gen của quần thể ở thế hệ xuất phát P: 0,32XAXA + 0,16XAXa + 0,02XaXa + 0,25XAY + 0,25XaY =1. Giả sử qua nhiều thế hệ không phát sinh đột biến. Nhận xét nào sau đây đúng? (1) Các cá thể của quần thể giao phối ngẫu nhiên với nhau thì tần số alen a của giới đực ở F2 là 0,35. (2) Quần thể trên ngẫu phối qua 2 thế hệ sẽ đạt trạng thái cân bằng di truyền. (3) Tần số alen A của quần thể (P) là 0,7. (4) Nếu cho các cá thể mắt đỏ ở P giao phối với nhau thì tỉ lệ kiểu hình mắt trắng ở F1 là 1/12.
Và cho em hỏi có sự khác nhau gì giữa hai công thức, khi nào sử dụng công thức dưới?
pA=(pA♂ + 2pA♀)/3 và pA=(pA♂ + pA♀)/2
* Một số tài liệu cũ có thể bị lỗi font khi hiển thị do dùng bộ mã không phải Unikey ...
Người chia sẻ: Nguyên Văn Vàng
Dung lượng: |
Lượt tài: 1
Loại file:
Nguồn : Chưa rõ
(Tài liệu chưa được thẩm định)