Tháp sinh thái
Chia sẻ bởi Lý Thị Kim Thoa |
Ngày 08/05/2019 |
57
Chia sẻ tài liệu: Tháp sinh thái thuộc Sinh học 12
Nội dung tài liệu:
a. Ví dụ
1. Quy luật hình tháp sinh thái
SVSX : Bậc dinh dưỡng cấp I
SVTT bậc I :
Bậc dinh dưỡng cấp II
SVTT bậc ...
Bậc dinh dưỡng cấp ...
SVTT bậc n
Bậc dd cấp n+1
Bậc dd
cao
Bậc dd
thấp
Hình tháp sinh thái trong một
chuỗi thức ăn ở biển
Sinh vật mắt lưới nào càng xa vị trí của sinh vật sản xuất thì có sinh khối trung bình càng nhỏ. Đó là quy luật hình tháp sinh thái.
b. Định nghĩa
c. Các loại hình tháp sinh thái
Có 3 loại hình tháp sinh thái
- Hình tháp số lượng.
- Hình tháp năng lượng.
- Hình tháp sinh vật lượng.
2. Chu trình sinh địa hóa các chất
- Thông qua chuỗi và lưới thức ăn các chất trong cơ thể sinh vật được biến đổi từ dạng này sang dạng khác (kèm theo năng lượng). Cuối cùng sinh vật chết và bị phân hủy thành chất vô cơ. Các chất vô cơ lại được sinh vật sản xuất sử dụng để tổng hợp các chất hữu cơ. Nhờ vậy, trong quần xã luôn luôn có sự tuần hoàn vật chất.
- Sự tuần hoàn các chất không chỉ diễn ra ở sinh vật mà cả ở trong đất và chịu những biến đổi về mặt hóa học. Vì vậy, sự tuần hoàn các chất được gọi là chu trình sinh địa hóa các chất.
Sơ đồ khái quát
O2, CO2, H2O
(trong môi trường)
Sinh vật phân hủy
Sinh vật dị dưỡng
Sinh vật tự dưỡng
Hợp chất hữu cơ
(P, L, G)
a. Khái niệm sản lượng sinh vật toàn phần và sản lượng sinh vật thực
- Sản lượng sinh vật toàn phần :
Lượng chất sống do sinh vật sản xuất ra trong một đơn vị thời gian nhất định.
- Sản lượng sinh vật thực :
Lượng chất sống còn lại thực trong quá trình sản xuất sau khi đã bị tiêu hao do các nguyên nhân khác nhau, đặc biệt là do hô hấp.
3. Hiệu suất sinh thái
b. Khái niệm về hiệu suất sinh thái
Hiệu suất sinh thái là tỷ lệ phần trăm (%) chuyển hóa năng lượng giữa các bậc dinh dưỡng.
1. Quy luật hình tháp sinh thái
SVSX : Bậc dinh dưỡng cấp I
SVTT bậc I :
Bậc dinh dưỡng cấp II
SVTT bậc ...
Bậc dinh dưỡng cấp ...
SVTT bậc n
Bậc dd cấp n+1
Bậc dd
cao
Bậc dd
thấp
Hình tháp sinh thái trong một
chuỗi thức ăn ở biển
Sinh vật mắt lưới nào càng xa vị trí của sinh vật sản xuất thì có sinh khối trung bình càng nhỏ. Đó là quy luật hình tháp sinh thái.
b. Định nghĩa
c. Các loại hình tháp sinh thái
Có 3 loại hình tháp sinh thái
- Hình tháp số lượng.
- Hình tháp năng lượng.
- Hình tháp sinh vật lượng.
2. Chu trình sinh địa hóa các chất
- Thông qua chuỗi và lưới thức ăn các chất trong cơ thể sinh vật được biến đổi từ dạng này sang dạng khác (kèm theo năng lượng). Cuối cùng sinh vật chết và bị phân hủy thành chất vô cơ. Các chất vô cơ lại được sinh vật sản xuất sử dụng để tổng hợp các chất hữu cơ. Nhờ vậy, trong quần xã luôn luôn có sự tuần hoàn vật chất.
- Sự tuần hoàn các chất không chỉ diễn ra ở sinh vật mà cả ở trong đất và chịu những biến đổi về mặt hóa học. Vì vậy, sự tuần hoàn các chất được gọi là chu trình sinh địa hóa các chất.
Sơ đồ khái quát
O2, CO2, H2O
(trong môi trường)
Sinh vật phân hủy
Sinh vật dị dưỡng
Sinh vật tự dưỡng
Hợp chất hữu cơ
(P, L, G)
a. Khái niệm sản lượng sinh vật toàn phần và sản lượng sinh vật thực
- Sản lượng sinh vật toàn phần :
Lượng chất sống do sinh vật sản xuất ra trong một đơn vị thời gian nhất định.
- Sản lượng sinh vật thực :
Lượng chất sống còn lại thực trong quá trình sản xuất sau khi đã bị tiêu hao do các nguyên nhân khác nhau, đặc biệt là do hô hấp.
3. Hiệu suất sinh thái
b. Khái niệm về hiệu suất sinh thái
Hiệu suất sinh thái là tỷ lệ phần trăm (%) chuyển hóa năng lượng giữa các bậc dinh dưỡng.
* Một số tài liệu cũ có thể bị lỗi font khi hiển thị do dùng bộ mã không phải Unikey ...
Người chia sẻ: Lý Thị Kim Thoa
Dung lượng: |
Lượt tài: 0
Loại file:
Nguồn : Chưa rõ
(Tài liệu chưa được thẩm định)