Thắp sáng niềm yêu thích toán
Chia sẻ bởi Phạm Huy Hoạt |
Ngày 03/05/2019 |
46
Chia sẻ tài liệu: Thắp sáng niềm yêu thích toán thuộc Bài giảng khác
Nội dung tài liệu:
Thắp sáng
Niềm yêu thích
HỌC TOÁN
CHO TRẺ THƠ
- Ngay từ tuồi mẫu giáo
- Đến khi vào trường PT
Câu hỏi đặt ra cho
Người lớn
Việc học tốt môn toán giúp cho trẻ phát triển tư duy cũng như ứng dụng được tốt trong cuộc sống.
Nhưng làm thế nào để giúp trẻ yêu thích môn toán?
Làm sao để thắp sáng niềm yêu thích này cho trẻ thơ?
Giúp bé thích học toán
NGAY TỪ TUỔI MẪU GIÁO
Băt đầu từ những con số
Tập cho trẻ học đếm: đếm người trong nhà; đếm số bát, đũa khi ăn, số kẹo khi nhận…
Khi đưa bé đi mẫu giáo hoặc đưa bé đi đến đâu đó, bạn hãy cùng bé lần tìm những con số trên phố, trên cột đèn giao thông, trên bảng tín hiệu, thông tin… Để bé nhận biết các mặt số từ 1-20
2. Đếm và phân loại các đồ vật trong nhà
Có thể đảo đũa, dĩa, thìa với nhau và yêu cầu bé phân loại. Mỗi loại lại yêu cầu bé đếm xem có bao nhiêu cặp, bao nhiêu chiếc.
có thể lấy ra những chiếc mũ, những chiếc tất của bé và yêu cầu bé phân loại theo màu sắc, kích cỡ…
Làm quen với Số và Hình
Lắng nghe các bài hát có đếm số
Các bài hát như “Một ông sao sáng, hai ông sáng sao…” giúp bé nhớ các con số.
Tìm các hình xung quanh nhà
yêu cầu bé tìm hình vuông, hình chữ nhật, hình tam giác, ngôi sao, vòng tròn ở xung quanh bé.
Có thể giúp bé vẽ các hình đó ra.
Màu sắc và hình
Xếp hình theo màu sắc
Đưa cho bé những quả nho màu xanh và những quả nho màu tía. Yêu cầu bé sắp xếp thành những kiểu khác nhau như màu tía, màu xanh, màu tía,…
Giúp bé tìm các hình dạng trong tự nhiên như hình tròn của mắt xích, các thứ có cặp đôi như mắt, tai, tay…
Các hoạt động này giúp bé phát triển kĩ năng giải quyết vấn đề và những suy nghĩ trừu tượng.
Một số kiểu
bài tập thực hành
Ước lượng trọng lượng các đồ vật
Đố bé đoán được trọng lượng của những đồ chơi, đồ vật như chiếc ghế, con mèo.
Có thể nhờ bé ước lượng trọng lượng của cơ thể mình và các thành viên khác trong gia đình.
Nhận mặt chữ số
viết những con số (số điện thoại) ra một tờ giấy và nhờ bé quay số hoặc bấm số hộ. Trò vui này giúp bé có thói quen đọc các số từ trái sang phải.
Màu sắc và hình
Xếp hình theo màu sắc
Đưa cho bé những quả nho màu xanh và những quả nho màu tía. Yêu cầu bé sắp xếp thành những kiểu khác nhau như màu tía, màu xanh, màu tía,…
Giúp bé tìm các hình dạng trong tự nhiên như hình tròn của mắt xích, các thứ có cặp đôi như mắt, tai, tay…
Các hoạt động này giúp bé phát triển kĩ năng giải quyết vấn đề và những suy nghĩ trừu tượng.
Khi trẻ vào trường PT
Những điều
- Nên làm
- Nên tránh
Để trẻ học tốt
Môn toán
1. Khuyến khích
Không nên quá ép trẻ phải đạt được một mức nhất định bởi ngay từ khi còn đi học, chính bạn cũng biết môn toán không hề “dễ nhằn” một chút nào mà.
Tránh nói những câu khiến trẻ dễ nản lòng, như: “Môn toán rất khó”, “Con phải được điểm cao”…
Thường xuyên khích lệ con bằng những lời khen hợp lý để trẻ thích thú hơn.
2. Luyện tập hàng ngày
Khi chưa sẵn sàng để học, lúc đang bị ốm hoặc trẻ đang không vui, không nên ép buộc bé phải học ngay.
Phương pháp tốt nhất là cho trẻ luyện tập hàng ngày để trẻ dễ làm quen và duy trì việc luyện tập này.
Mỗi ngày có thể làm bài tập toán
khoảng 15 đến 20 phút, thời gian
như vậy là đủ đối với trẻ đang
học tiểu học.
3. Khen thưởng
Mỗi khi bé đạt điểm cao, nên thưởng cho bé một món quà.
Phần thưởng không cần phải quá đắt tiền, chỉ cần đó là đồ vật mà bé thích là được.
Nên đưa ra một phần thưởng thú vị trước mỗi bài kiểm tra để bé cố gắng làm bài tốt.
4. Trò chơi toán học
Hãy biến mỗi phép toán thành những trò chơi thú vị và bổ ích.
Trò chơi toán học không nên quá khó, chỉ cần trò chơi đó dễ hiểu và phát huy được các kỹ năng tính toán, tư duy của trẻ.
Điều quan trọng nhất là phải lựa chọn một trò chơi vui nhộn để trẻ không nhanh chán
Hầu hết trẻ em đều thích chơi những trò chơi vui vẻ
5.Cùng trẻ giải toán
Không nên để trẻ tự mình giải quyết với các phép toán khó. Nếu bài toán khó và mất nhiều thời gian để tìm ra câu trả lời, trẻ sẽ rất dễ chán.
Người cùng tham gia tính toán với trẻ chỉ nên đưa ra những gợi ý thích hợp để trẻ giải được bài toán.
Cô giáo, bố mẹ nên chơi cùng khi bé chơi các trò chơi toán học, hoặc giải toán.
CHÚC BẠN THÀNH CÔNG
Sưu tầm & biên soạn
Phạm Huy Hoạt
Niềm yêu thích
HỌC TOÁN
CHO TRẺ THƠ
- Ngay từ tuồi mẫu giáo
- Đến khi vào trường PT
Câu hỏi đặt ra cho
Người lớn
Việc học tốt môn toán giúp cho trẻ phát triển tư duy cũng như ứng dụng được tốt trong cuộc sống.
Nhưng làm thế nào để giúp trẻ yêu thích môn toán?
Làm sao để thắp sáng niềm yêu thích này cho trẻ thơ?
Giúp bé thích học toán
NGAY TỪ TUỔI MẪU GIÁO
Băt đầu từ những con số
Tập cho trẻ học đếm: đếm người trong nhà; đếm số bát, đũa khi ăn, số kẹo khi nhận…
Khi đưa bé đi mẫu giáo hoặc đưa bé đi đến đâu đó, bạn hãy cùng bé lần tìm những con số trên phố, trên cột đèn giao thông, trên bảng tín hiệu, thông tin… Để bé nhận biết các mặt số từ 1-20
2. Đếm và phân loại các đồ vật trong nhà
Có thể đảo đũa, dĩa, thìa với nhau và yêu cầu bé phân loại. Mỗi loại lại yêu cầu bé đếm xem có bao nhiêu cặp, bao nhiêu chiếc.
có thể lấy ra những chiếc mũ, những chiếc tất của bé và yêu cầu bé phân loại theo màu sắc, kích cỡ…
Làm quen với Số và Hình
Lắng nghe các bài hát có đếm số
Các bài hát như “Một ông sao sáng, hai ông sáng sao…” giúp bé nhớ các con số.
Tìm các hình xung quanh nhà
yêu cầu bé tìm hình vuông, hình chữ nhật, hình tam giác, ngôi sao, vòng tròn ở xung quanh bé.
Có thể giúp bé vẽ các hình đó ra.
Màu sắc và hình
Xếp hình theo màu sắc
Đưa cho bé những quả nho màu xanh và những quả nho màu tía. Yêu cầu bé sắp xếp thành những kiểu khác nhau như màu tía, màu xanh, màu tía,…
Giúp bé tìm các hình dạng trong tự nhiên như hình tròn của mắt xích, các thứ có cặp đôi như mắt, tai, tay…
Các hoạt động này giúp bé phát triển kĩ năng giải quyết vấn đề và những suy nghĩ trừu tượng.
Một số kiểu
bài tập thực hành
Ước lượng trọng lượng các đồ vật
Đố bé đoán được trọng lượng của những đồ chơi, đồ vật như chiếc ghế, con mèo.
Có thể nhờ bé ước lượng trọng lượng của cơ thể mình và các thành viên khác trong gia đình.
Nhận mặt chữ số
viết những con số (số điện thoại) ra một tờ giấy và nhờ bé quay số hoặc bấm số hộ. Trò vui này giúp bé có thói quen đọc các số từ trái sang phải.
Màu sắc và hình
Xếp hình theo màu sắc
Đưa cho bé những quả nho màu xanh và những quả nho màu tía. Yêu cầu bé sắp xếp thành những kiểu khác nhau như màu tía, màu xanh, màu tía,…
Giúp bé tìm các hình dạng trong tự nhiên như hình tròn của mắt xích, các thứ có cặp đôi như mắt, tai, tay…
Các hoạt động này giúp bé phát triển kĩ năng giải quyết vấn đề và những suy nghĩ trừu tượng.
Khi trẻ vào trường PT
Những điều
- Nên làm
- Nên tránh
Để trẻ học tốt
Môn toán
1. Khuyến khích
Không nên quá ép trẻ phải đạt được một mức nhất định bởi ngay từ khi còn đi học, chính bạn cũng biết môn toán không hề “dễ nhằn” một chút nào mà.
Tránh nói những câu khiến trẻ dễ nản lòng, như: “Môn toán rất khó”, “Con phải được điểm cao”…
Thường xuyên khích lệ con bằng những lời khen hợp lý để trẻ thích thú hơn.
2. Luyện tập hàng ngày
Khi chưa sẵn sàng để học, lúc đang bị ốm hoặc trẻ đang không vui, không nên ép buộc bé phải học ngay.
Phương pháp tốt nhất là cho trẻ luyện tập hàng ngày để trẻ dễ làm quen và duy trì việc luyện tập này.
Mỗi ngày có thể làm bài tập toán
khoảng 15 đến 20 phút, thời gian
như vậy là đủ đối với trẻ đang
học tiểu học.
3. Khen thưởng
Mỗi khi bé đạt điểm cao, nên thưởng cho bé một món quà.
Phần thưởng không cần phải quá đắt tiền, chỉ cần đó là đồ vật mà bé thích là được.
Nên đưa ra một phần thưởng thú vị trước mỗi bài kiểm tra để bé cố gắng làm bài tốt.
4. Trò chơi toán học
Hãy biến mỗi phép toán thành những trò chơi thú vị và bổ ích.
Trò chơi toán học không nên quá khó, chỉ cần trò chơi đó dễ hiểu và phát huy được các kỹ năng tính toán, tư duy của trẻ.
Điều quan trọng nhất là phải lựa chọn một trò chơi vui nhộn để trẻ không nhanh chán
Hầu hết trẻ em đều thích chơi những trò chơi vui vẻ
5.Cùng trẻ giải toán
Không nên để trẻ tự mình giải quyết với các phép toán khó. Nếu bài toán khó và mất nhiều thời gian để tìm ra câu trả lời, trẻ sẽ rất dễ chán.
Người cùng tham gia tính toán với trẻ chỉ nên đưa ra những gợi ý thích hợp để trẻ giải được bài toán.
Cô giáo, bố mẹ nên chơi cùng khi bé chơi các trò chơi toán học, hoặc giải toán.
CHÚC BẠN THÀNH CÔNG
Sưu tầm & biên soạn
Phạm Huy Hoạt
* Một số tài liệu cũ có thể bị lỗi font khi hiển thị do dùng bộ mã không phải Unikey ...
Người chia sẻ: Phạm Huy Hoạt
Dung lượng: |
Lượt tài: 0
Loại file:
Nguồn : Chưa rõ
(Tài liệu chưa được thẩm định)