Thao tác với tệp
Chia sẻ bởi Huỳnh Văn Ân |
Ngày 25/04/2019 |
51
Chia sẻ tài liệu: Thao tác với tệp thuộc Tin học 11
Nội dung tài liệu:
Tiết chương trình: 38 Ngày dạy: 11/01/2012
Tuần dạy: 20
§15. THAO TÁC VỚI TỆP
MỤC TIÊU:
Kiến thức:
Biết khái niệm và vai trò của kiểu tệp;
Biết hai cách phân loại tệp: theo cách tổ chức dữ liệu và theo cách truy cập;
Hiểu bản chất của tệp văn bản;
Biết các bước làm việc việc với tệp: gắn tên cho biến tệp, mở tệp, đọc/ghi tệp, đóng tệp;
Biết khai báo biến tệp và các thao tác cơ bản với tệp văn bản;
Biết sử dụng một số hàm và thủ tục chuẩn làm việc với tệp.
Kỹ năng:
Khai báo đúng biến kiểu tệp.
Thực hiện được thao tác xử lí tệp: Gán tên tệp, mở/đóng tệp, đọc/ghi tệp.
Sử dụng được các thủ tục liên quan để đọc/ghi dữ liệu của tệp.
1.3 Thái độ:
Góp phần rèn luyện tư duy và tác phong lập trình;
Kích thích lòng say mê lập trình của những học sinh khá giỏi thông qua các yêu cầu nâng cao.
2. TRỌNG TÂM
HS thao tác được với dữ liệu kiểu tệp.
3. CHUẨN BỊ:
. Giáo viên: Máy chiếu, phông chiếu.
. Học sinh:. Không có.
. TIẾN TRÌNH:
Ổn định tổ chức & kiểm diện: Lớp trưởng báo cáo sỉ số lớp.
Kiểm tra bài cũ: (bỏ qua)
. Vào bài mới:
Hoạt động của thầy và trò
Nội dung bài dạy
Hoạt động 1:
GV: Có hai thao tác cơ bản đối với tệp là ghi dữ liệu vào tệp và đọc dữ liệu từ tệp ra. Ta xét xem trong Pascal các thao tác đó được thể hiện như thế nào đối với tệp văn bản.
GV: Cách khai báo cũng tương tự như cách khai báo các kiểu khác.
GV: Sau khi khai báo xong, chúng ta sẽ đi vào tìm hiểu một số thao tác với tệp.
Hoạt động 2:
GV: Trong lập trình ta không thao tác trực tiếp với tệp dữ liệu trên đĩa mà thông qua biến tệp. Có thể hình dung biến tệp được ngôn ngữ lập trình sử dụng như đại diện cho tệp.
GV: Giả sử quyển tập tin học của chúng ta là tệp đi. Bây giờ chúng ta mở tệp (là mở quyển tập) ra để làm gì?
HS: Trả lời theo nhận định.
GV: Thì thì có 2 trường hợp để mở tập ra, đó là:
Mở tập ra để ghi bài (cũng giống như bây giờ nè).
Mở tập ra để đọc (khi về nhà thì ta mở ra để học bài).
Đối với tệp trong Pascal thì cũng có 2 cách để mở.
HS: Ghi chép vào vở.
GV: Khi thực hiện thủ tục rewrite(tep3), nếu trên thư mục góc của đĩa C chưa có tệp KQ.DAT, thì tệp sẽ được tạo với nội dung rỗng. Nếu đã có, thì nội dung cũ sẽ bị xóa để chuẩn bị ghi dữ liệu mới.
GV: Nhấn mạnh: trước khi sử dụng hai thủ tục trên phải gắn tên tệp cho biến tệp đồng thời biến tệp phải được khai báo từ trước.
GV: Đối với các kiểu dữ liệu khác ta có nhập/xuất nhưng đối với kiểu dữ liệu tệp thì đọc/ghi.
GV: Yêu cầu HS cho một vài ví dụ.
HS: Lên trình bày.
GV: Nhận xét, hiệu chỉnh.
GV: Sau khi làm việc xong với tệp cần phải đóng tệp. Việc đóng tệp là đặc biệt quan trọng sau khi ghi dữ liệu, khi đó hệ thống mới thật sự hoàn tất việc ghi dữ liệu ra tệp.
GV: Sau khi đóng, một tệp vẫn có thể được mở lại. Khi mở lại tệp, nếu vẫn dùng biến tệp cũ thì không cần phải dùng thủ tục assign gắn lại tên tệp.
GV: Minh họa trực tiếp trên máy phần ghi/đọc dữ liệu cho học sinh quan sát và hiểu rõ.
§15. THAO TÁC VỚI TỆP
Khai báo.
var: text;
Ví dụ:
var tep1, tep2: text;
Thao tác với tệp.
Gắn tên tệp.
Mỗi tệp dữ liệu đều có một tên tệp để tham chiếu. Tên tệp là biến xâu hoặc hằng xâu.
Do vậy, để thao tác với tệp, trước hết phải gắn tên tệp với đại diện của nó là biến tệp bằng thủ tục:
assign(, );
Ví dụ:
assign(tep1,’DULIEU.DAT’);
assign(tep2,’C:INP.DAT’);
Mở tệp.
Thủ tục mở tệp để ghi dữ liệu:
rewrite();
Ví dụ:
assign(tep3,’C:KQ.DAT’);
Tuần dạy: 20
§15. THAO TÁC VỚI TỆP
MỤC TIÊU:
Kiến thức:
Biết khái niệm và vai trò của kiểu tệp;
Biết hai cách phân loại tệp: theo cách tổ chức dữ liệu và theo cách truy cập;
Hiểu bản chất của tệp văn bản;
Biết các bước làm việc việc với tệp: gắn tên cho biến tệp, mở tệp, đọc/ghi tệp, đóng tệp;
Biết khai báo biến tệp và các thao tác cơ bản với tệp văn bản;
Biết sử dụng một số hàm và thủ tục chuẩn làm việc với tệp.
Kỹ năng:
Khai báo đúng biến kiểu tệp.
Thực hiện được thao tác xử lí tệp: Gán tên tệp, mở/đóng tệp, đọc/ghi tệp.
Sử dụng được các thủ tục liên quan để đọc/ghi dữ liệu của tệp.
1.3 Thái độ:
Góp phần rèn luyện tư duy và tác phong lập trình;
Kích thích lòng say mê lập trình của những học sinh khá giỏi thông qua các yêu cầu nâng cao.
2. TRỌNG TÂM
HS thao tác được với dữ liệu kiểu tệp.
3. CHUẨN BỊ:
. Giáo viên: Máy chiếu, phông chiếu.
. Học sinh:. Không có.
. TIẾN TRÌNH:
Ổn định tổ chức & kiểm diện: Lớp trưởng báo cáo sỉ số lớp.
Kiểm tra bài cũ: (bỏ qua)
. Vào bài mới:
Hoạt động của thầy và trò
Nội dung bài dạy
Hoạt động 1:
GV: Có hai thao tác cơ bản đối với tệp là ghi dữ liệu vào tệp và đọc dữ liệu từ tệp ra. Ta xét xem trong Pascal các thao tác đó được thể hiện như thế nào đối với tệp văn bản.
GV: Cách khai báo cũng tương tự như cách khai báo các kiểu khác.
GV: Sau khi khai báo xong, chúng ta sẽ đi vào tìm hiểu một số thao tác với tệp.
Hoạt động 2:
GV: Trong lập trình ta không thao tác trực tiếp với tệp dữ liệu trên đĩa mà thông qua biến tệp. Có thể hình dung biến tệp được ngôn ngữ lập trình sử dụng như đại diện cho tệp.
GV: Giả sử quyển tập tin học của chúng ta là tệp đi. Bây giờ chúng ta mở tệp (là mở quyển tập) ra để làm gì?
HS: Trả lời theo nhận định.
GV: Thì thì có 2 trường hợp để mở tập ra, đó là:
Mở tập ra để ghi bài (cũng giống như bây giờ nè).
Mở tập ra để đọc (khi về nhà thì ta mở ra để học bài).
Đối với tệp trong Pascal thì cũng có 2 cách để mở.
HS: Ghi chép vào vở.
GV: Khi thực hiện thủ tục rewrite(tep3), nếu trên thư mục góc của đĩa C chưa có tệp KQ.DAT, thì tệp sẽ được tạo với nội dung rỗng. Nếu đã có, thì nội dung cũ sẽ bị xóa để chuẩn bị ghi dữ liệu mới.
GV: Nhấn mạnh: trước khi sử dụng hai thủ tục trên phải gắn tên tệp cho biến tệp đồng thời biến tệp phải được khai báo từ trước.
GV: Đối với các kiểu dữ liệu khác ta có nhập/xuất nhưng đối với kiểu dữ liệu tệp thì đọc/ghi.
GV: Yêu cầu HS cho một vài ví dụ.
HS: Lên trình bày.
GV: Nhận xét, hiệu chỉnh.
GV: Sau khi làm việc xong với tệp cần phải đóng tệp. Việc đóng tệp là đặc biệt quan trọng sau khi ghi dữ liệu, khi đó hệ thống mới thật sự hoàn tất việc ghi dữ liệu ra tệp.
GV: Sau khi đóng, một tệp vẫn có thể được mở lại. Khi mở lại tệp, nếu vẫn dùng biến tệp cũ thì không cần phải dùng thủ tục assign gắn lại tên tệp.
GV: Minh họa trực tiếp trên máy phần ghi/đọc dữ liệu cho học sinh quan sát và hiểu rõ.
§15. THAO TÁC VỚI TỆP
Khai báo.
var
Ví dụ:
var tep1, tep2: text;
Thao tác với tệp.
Gắn tên tệp.
Mỗi tệp dữ liệu đều có một tên tệp để tham chiếu. Tên tệp là biến xâu hoặc hằng xâu.
Do vậy, để thao tác với tệp, trước hết phải gắn tên tệp với đại diện của nó là biến tệp bằng thủ tục:
assign(
Ví dụ:
assign(tep1,’DULIEU.DAT’);
assign(tep2,’C:INP.DAT’);
Mở tệp.
Thủ tục mở tệp để ghi dữ liệu:
rewrite(
Ví dụ:
assign(tep3,’C:KQ.DAT’);
* Một số tài liệu cũ có thể bị lỗi font khi hiển thị do dùng bộ mã không phải Unikey ...
Người chia sẻ: Huỳnh Văn Ân
Dung lượng: |
Lượt tài: 0
Loại file:
Nguồn : Chưa rõ
(Tài liệu chưa được thẩm định)