Thao tác với bảng tính điện tử( Hot)
Chia sẻ bởi Nông Thị Bích Diệp |
Ngày 07/05/2019 |
100
Chia sẻ tài liệu: Thao tác với bảng tính điện tử( Hot) thuộc Excel
Nội dung tài liệu:
Thao tác dễ dàng với Bảng tính điện tử MICROSOFT EXCEL
Ngô Quang Sơn
Giám đốc Trung tâm nghiên cứu
QLCSVCTB & ứng dụng CNTT
Học viện Quản lý Giáo dục
10 October 2005
Một số kiến thức và kĩ năng cơ bản với Bảng tính điện tử Microsoft Excel
2
I.Khái niệm & thao tác cơ bản trong MS. Excel
Khởi động Excel.
Màn hình làm việc.
Thoát khỏi Excel.
Khởi tạo một bảng tính.
Địa chỉ, miền và công thức.
Các thao tác soạn thảo.
Các thao tác với tệp.
Một số hàm đơn giản.
10 October 2005
Một số kiến thức và kĩ năng cơ bản với Bảng tính điện tử Microsoft Excel
3
1.Khởi động Excel
Start Programs Microsoft Excel.
Desktop Microsoft Excel.
Office Bar Microsoft Excel.
10 October 2005
Một số kiến thức và kĩ năng cơ bản với Bảng tính điện tử Microsoft Excel
4
2.Màn hình làm việc
10 October 2005
Một số kiến thức và kĩ năng cơ bản với Bảng tính điện tử Microsoft Excel
5
Các thành phần của màn hình làm việc
Thanh tiêu đề (Title Bar).
Thanh menu (Menu Bar).
Thanh công cụ chuẩn (Standard Toolbar).
Thanh công cụ định dạng (Formating Toolbar).
Thanh biên tập công thức (Formula Bar).
Bảng tính (Sheet).
256 cột (A..Z, AA,AB…IV).
65536 dòng.
Một tệp (workbook) gồm nhiều bảng tính (sheet).
Các thanh cuốn (scroll bars).
Thanh trạng thái (status bar).
Dòng tên cột (column heading).
Cột tên hàng (row heading).
…
10 October 2005
Một số kiến thức và kĩ năng cơ bản với Bảng tính điện tử Microsoft Excel
6
3.Thoát khỏi Excel
Sử dụng Menu File
File Exit
Kích chuột vào biểu tượng đóng ứng dụng ở góc trên bên phải màn hình
10 October 2005
Một số kiến thức và kĩ năng cơ bản với Bảng tính điện tử Microsoft Excel
7
4.Tạo bảng tính & một số thao tác
Để tạo một tệp (workbook) mới:
FileNew.
Chọn New workbook.
Workbook có thể có nhiều trang tính (sheet). Để tạo một sheet mới:
Kích chuột phải vào tên một sheet nào đó (vd: Sheet1), chọn Insert, sau đó chọn Worksheet.
Đặt tên cho trang tính:
Kích chuột phải vào tên trang, chọn Rename
Gõ tên rồi gõ Enter.
Bố trí trật tự các sheets: Dùng chuột bấm và rê tên sheet tới vị trí mong muốn.
10 October 2005
Một số kiến thức và kĩ năng cơ bản với Bảng tính điện tử Microsoft Excel
8
4.1.Dịch chuyển con trỏ
Con trỏ ô (Cell poiter) là hình chữ nhật trùm quanh đường viền ô.
Di chuyển: Sử dụng các phím mũi tên, Page Up, Page Down, Home.
Nhấn Ctrl + mũi tên để di chuyển đến ô cuối cùng (đầu tiên) của bảng tính theo chiều mũi tên.
Gõ F5 rồi gõ địa chỉ ô (xem phần sau)
Kích chuột vào ô nào đó
10 October 2005
Một số kiến thức và kĩ năng cơ bản với Bảng tính điện tử Microsoft Excel
9
4.2.Chọn miền, cột, dòng, bảng…
Chọn miền (range)
Bấm và rê chuột từ ô trên cùng bên trái tới ô dưới cùng bên phải của vùng (hoặc theo các chiều khác).
Chọn cả dòng/cột
Kích chuột trái tại tên dòng (cột) để lựa chọn cả dòng (cột).
Nhấn thêm phím Ctrl khi chọn để chọn các miền rời nhau.
Chọn cả bảng tính
Kích chuột vào giao giữa hàng tên cột và cột tên dòng
10 October 2005
Một số kiến thức và kĩ năng cơ bản với Bảng tính điện tử Microsoft Excel
10
4.3.Nhập dữ liệu {1}
Sử dụng bàn phím để nhập liệu cho ô tại vị trí con trỏ. Gõ Enter để hoàn tất!!!
Nhập số:
Nhập bình thường
Sử dụng dấu chấm “.” làm dấu phân cách thập phân (Regional setting là US).
Sử dụng dấu gạch chéo “/” để nhập phân số.
Viết cách phần nguyên và phần thập phân để nhập hỗn số.
10 October 2005
Một số kiến thức và kĩ năng cơ bản với Bảng tính điện tử Microsoft Excel
11
Nhập dữ liệu
Nhập số:
123.456
-123.456 hoặc (123.456)
3/2
1 1/2 (hỗn số).
3E+7 (dạng kỹ thuật).
Nhập xâu văn bản (text):
Các xâu có chứa chữ, nhập bình thường
Các xâu dạng số: “1234”, có hai cách nhập:
=“1234”
‘1234
Nhập ngày tháng
Khuôn dạng: mm/dd/yyyy (Mỹ)
Ví dụ:
02/09/2004
12/31/2003
Nhập thời gian
Khuôn dạng: hh:mm:ss
Ví dụ:
13:30:55
10 October 2005
Một số kiến thức và kĩ năng cơ bản với Bảng tính điện tử Microsoft Excel
12
5.Địa chỉ, miền, công thức
Địa chỉ ô
Địa chỉ tương đối
Địa chỉ tuyệt đối
Miền
Khái niệm miền
Đặt tên miền
Công thức
Khái niệm
Hàm
10 October 2005
Một số kiến thức và kĩ năng cơ bản với Bảng tính điện tử Microsoft Excel
13
5.1.Địa chỉ ô
Mỗi ô được xác định bởi hàng và cột chứa nó.
Địa chỉ ô = tên cột + tên hàng
Ví dụ
Ô đầu tiên có địa chỉ A1 (A là cột A, 1 là hàng 1)
Địa chỉ chia làm 2 loại: tương đối và tuyệt đối
10 October 2005
Một số kiến thức và kĩ năng cơ bản với Bảng tính điện tử Microsoft Excel
14
Địa chỉ tương đối
Chỉ bao gồm tên cột viết liền tên hàng
Bị thay đổi theo vị trí tương đối của ô chép tới so với ô gốc khi sao chép công thức
Ví dụ
A1
F9
10 October 2005
Một số kiến thức và kĩ năng cơ bản với Bảng tính điện tử Microsoft Excel
15
Địa chỉ tuyệt đối
Không bị thay đổi khi sao chép công thức
Cách viết
Thêm dấu $ vào trước tên cột (hàng) không muốn thay đổi khi sao chép công thức.
Ví dụ:
$A1: Luôn ở cột A
$F$9: Luôn là ô F9
10 October 2005
Một số kiến thức và kĩ năng cơ bản với Bảng tính điện tử Microsoft Excel
16
5.2. Miền (range)
Tập hợp ô
Cách viết
Đ/c ô góc: Đ/c ô đối diện
C2:D8
Đ/c ô góc..Đ/c ô đối diện
A1..A5
Dùng “;” phân cách các miền rời nhau:
B2..B8; E2:E8
10 October 2005
Một số kiến thức và kĩ năng cơ bản với Bảng tính điện tử Microsoft Excel
17
Đặt tên cho miền
InsertName Define
Gõ tên miền (không có dấu cách)
Ví dụ: Ngày_thuê
Chọn Add
Nhấn OK
Sử dụng để truy xuất miền
Trong công thức
…
10 October 2005
Một số kiến thức và kĩ năng cơ bản với Bảng tính điện tử Microsoft Excel
18
5.3.Công thức (Formula)
Sử dụng để tính toán, thống kê trên dữ liệu.
Bắt đầu bằng dấu bằng ( = )
Tiếp theo là:
Các hằng, địa chỉ,…
Phép toán số học: +,-,*,/,^
Hàm
Ví dụ:
=A1/B1+COS(A1)*SIN(B1)
10 October 2005
Một số kiến thức và kĩ năng cơ bản với Bảng tính điện tử Microsoft Excel
19
Formula bar
Có thể sử dụng thanh công thức để nhập công thức cho tiện.
Ví dụ
=G3+G3*F3+J3-H3-I3
10 October 2005
Một số kiến thức và kĩ năng cơ bản với Bảng tính điện tử Microsoft Excel
20
6. Các thao tác soạn thảo
Sao chép
Chuyển
Sửa
Xoá
Bỏ miền
Chèn
Dán đặc biệt
Undo và Redo
10 October 2005
Một số kiến thức và kĩ năng cơ bản với Bảng tính điện tử Microsoft Excel
21
6.1.Sao chép {1}
Chọn miền cần sao chép (nếu là một ô thì di chuyển con trỏ tới ô đó).
Nhấn Ctrl+C hoặc chọn menu EditCopy.
Miền sẽ được bao bởi HCN nhấp nháy.
Di chuyển tới nơi cần chép tới.
Nhấn Ctrl+V hoặc chọn menu EditPaste.
10 October 2005
Một số kiến thức và kĩ năng cơ bản với Bảng tính điện tử Microsoft Excel
22
6.1.Sao chép {2}
Chép bằng chuột
Chọn vùng cần sao chép.
Nhấn Ctrl, di con trỏ tới biên vùng đến khi xuất hiện dấu + ở cạnh chuột.
Bấm và rê chuột để kéo vùng cần sao chép sang vị trí khác rồi thả chuột.
Chép tới các ô cùng hàng/cột liền kề:
Di chuột tới góc dưới bên phải vùng chọn tới khi chuột chuyển thành dấu cộng (+).
Bấm và rê để chép tới các ô liên tiếp cùng hàng (cột).
10 October 2005
Một số kiến thức và kĩ năng cơ bản với Bảng tính điện tử Microsoft Excel
23
6.2.Chuyển
Chọn miền cần chuyển (nếu là một ô thì di chuyển con trỏ tới ô đó).
Nhấn Ctrl+X hoặc chọn menu EditCut.
Miền sẽ được bao bởi HCN nhấp nháy.
Di chuyển tới nơi cần chép tới.
Nhấn Ctrl+V hoặc chọn menu EditPaste.
10 October 2005
Một số kiến thức và kĩ năng cơ bản với Bảng tính điện tử Microsoft Excel
24
6.3. Sửa và xóa dữ liệu
Sửa:
Di chuyển con trỏ tới ô cần sửa.
Nhấn phím F2 hoặc kích đúp chuột trái.
Sửa nội dung.
Nhấn Enter.
Xóa dữ liệu:
Chọn miền cần xoá
Nhấn phím Delete để xoá dữ liệu
(các ô không bị xoá).
10 October 2005
Một số kiến thức và kĩ năng cơ bản với Bảng tính điện tử Microsoft Excel
25
6.4.Bỏ miền và chèn ô
Bỏ miền:
Chọn miền cần bỏ
Chọn menu EditDelete…
Shift cells left: Đẩy sang trái.
Shift cells up: Đẩy ô lên trên.
Entire row: Xoá toàn bộ hàng.
Entire column: Xoá toàn bộ cột.
Chèn ô: Chọn menu Insert
Cells: Chèn ô
Columns: Chèn cột vào bên trái cột hiện thời.
Rows: Chèn hàng lên phía trên hàng hiện thời.
10 October 2005
Một số kiến thức và kĩ năng cơ bản với Bảng tính điện tử Microsoft Excel
26
6.5.Dán đặc biệt
Thực hiện động tác sao (Ctrl+C)
Chọn EditPaste Special
All: Dán toàn bộ
Formulas: Chỉ dán công thức
Values: Chỉ dán giá trị
…
Operation: Lấy dữ liệu ở vùng bị dán đè thực hiện phép toán với dữ liệu dán vào.
Chọn OK để chấp nhận dán
10 October 2005
Một số kiến thức và kĩ năng cơ bản với Bảng tính điện tử Microsoft Excel
27
6.6.Undo và Redo
Undo
Tác dụng: Huỷ bỏ thao tác vừa làm trước đó
Cách làm: Nhấn Ctrl+Z hoặc chọn EditUndo…
Redo
Tác dụng: Lặp lại thao tác vừa làm trước đó
Cách làm: Nhấn Ctrl+Y hoặc chọn EditRedo…
10 October 2005
Một số kiến thức và kĩ năng cơ bản với Bảng tính điện tử Microsoft Excel
28
7.Các thao tác với tệp
Tệp Excel có phần mở rộng là “xls”.
Các thao tác chính với tệp
Tạo tệp mới
Mở tệp đã có
Ghi tệp
Ghi tệp với tên khác
Ghi tệp với kiểu khác
Đóng tệp
10 October 2005
Một số kiến thức và kĩ năng cơ bản với Bảng tính điện tử Microsoft Excel
29
7.1.Tạo tệp mới
Chọn menu File New
Kích chuột vào nút New trên thanh công cụ chuẩn
Nhấn tổ hợp phím Ctrl+N
10 October 2005
Một số kiến thức và kĩ năng cơ bản với Bảng tính điện tử Microsoft Excel
30
7.2.Mở tệp đã có trên đĩa
File Open.
Kích chuột vào nút Open trên thanh công cụ chuẩn.
Ctrl + O.
Sau đó:
Chọn thư mục.
Nhấn chuột chọn tệp.
Nhấn Open.
10 October 2005
Một số kiến thức và kĩ năng cơ bản với Bảng tính điện tử Microsoft Excel
31
7.3.Ghi tệp
File Save (Ctrl + S, biểu tượng đĩa mềm trên thanh công cụ).
Sau đó:
Chọn thư mục.
Gõ tên tệp.
Gõ Enter hoặc nhấn Save.
10 October 2005
Một số kiến thức và kĩ năng cơ bản với Bảng tính điện tử Microsoft Excel
32
7.4.Ghi tệp với tên khác
File Save As
Sau đó:
Gõ tên khác cho tệp.
Gõ Enter hoặc nhấn Save.
Kết quả:
Excel ghi tệp hiện hành sang tệp mới.
Tệp mới được mở thay thế tệp cũ.
Sử dụng khi muốn tạo phiên bản mới để sửa chữa mà không ảnh hưởng đến tệp cũ
10 October 2005
Một số kiến thức và kĩ năng cơ bản với Bảng tính điện tử Microsoft Excel
33
7.4.Ghi tệp với kiểu khác
File Save As, sau đó:
Gõ tên tệp.
Chọn kiểu tệp ở mục Save as type
*.HTML: trang web
*.DBF: cơ sở dữ liệu dBASE,
…
Kết quả:
Excel ghi tệp hiện hành sang tệp mới có kiểu đã chọn.
Tệp mới được mở thay thế tệp cũ.
Sử dụng khi muốn xuất dữ liệu sang dạng khác.
10 October 2005
Một số kiến thức và kĩ năng cơ bản với Bảng tính điện tử Microsoft Excel
34
7.5.Đóng tệp
File Close, hoặc
Kích chuột vào nút đóng tại cửa sổ tệp, hoặc:
Gõ Ctrl + F4
Kết quả:
Tệp đang soạn thảo được đóng
Excel và các tệp khác vẫn được mở
10 October 2005
Một số kiến thức và kĩ năng cơ bản với Bảng tính điện tử Microsoft Excel
35
8.Một số hàm đơn giản.
SUM (miền)
Tính tổng các số trong miền
Ví dụ: SUM(A1:A5); SUM(số_ngày_thuê)
AVERAGE (miền)
Tính trung bình các số trong miền
Ví dụ: AVERAGE(B2:E10)
MAX(miền): Giá trị lớn nhất trong miền
MIN(miền): Giá trị nhỏ nhất trong miền
COUNT(miền): Số ô chứa số trong miền
IF(điều_kiện, giá_trị_1, giá_trị_2):
Nếu điều_kiện đúng, trả về giá_trị_1.
Nếu điều_kiện sai, trả về giá_trị_2.
Các lệnh IF có thể lồng nhau.
10 October 2005
Một số kiến thức và kĩ năng cơ bản với Bảng tính điện tử Microsoft Excel
36
II.Định dạng dữ liệu
Thay đổi kích thước của ô.
Định dạng ô.
Sử dụng thanh công cụ định dạng.
10 October 2005
Một số kiến thức và kĩ năng cơ bản với Bảng tính điện tử Microsoft Excel
37
1.Thay đổi kích thước hàng, cột
Thay đổi kích thước hàng, cột bằng chuột.
Di chuyển chuột tới ranh giới giữa tên các hàng (tên các cột) tới khi con trỏ chuột chuyển thành mũi tên hai chiều.
Bấm và rê chuột để thay đổi chiều cao của hàng (bề rộng của cột).
10 October 2005
Một số kiến thức và kĩ năng cơ bản với Bảng tính điện tử Microsoft Excel
38
Thay đổi kích thước hàng (cột) bằng menu Format
Chọn ô (giao của một hàng và một cột).
Chọn FormatRow (hoặc FormatColumn), sẽ có các menu con:
Height (Width): Chiều cao
(bề rộng).
AutoFit: Tự động dãn cách.
Standard Width: Bề rộng chuẩn
10 October 2005
Một số kiến thức và kĩ năng cơ bản với Bảng tính điện tử Microsoft Excel
39
2.Định dạng ô
Bôi đen vùng (các ô) cần định dạng (nếu là 1 ô thì chỉ cần kích chuột chọn ô đó).
Kích chuột vào menu Format, chọn Cells (hoặc nhấn Ctrl+1).
Hộp thoại định dạng ô xuất hiện, có các thẻ (tab):
Number: Định dạng số.
Alignment: Bố trí hiển thị.
Font: Phông chữ.
Border: Đường viền ô.
Patterns: Mẫu tô màu.
Protection: Bảo vệ nội dung ô.
10 October 2005
Một số kiến thức và kĩ năng cơ bản với Bảng tính điện tử Microsoft Excel
40
Number
General:Theo dữ liệu nhập.
Number: Con số.
Currency: Tiền tệ.
Accounting: Tài chính.
Date: Ngày tháng.
Time: Thời gian.
Percentage: Phần trăm.
Text: Chữ
Custom: Tuỳ biến.
Nhập xâu định dạng
10 October 2005
Một số kiến thức và kĩ năng cơ bản với Bảng tính điện tử Microsoft Excel
41
Alignment
Trình bày dữ liệu theo chiều dọc (horizontal)
và ngang (Vertical)
(General – theo dữ liệu, Left – căn lề trái,
Right – căn lề phải,… Top – Chữ viết lên cao,
Center - chữ viết ở giữa, Bottom - chữ viết ở
đáy ô)
Wrap text - Gói gọn dữ liệu trong ô
Shrink to fit – Tự động thay đổi kích cỡ chữ cho vừa ô
Merge Cells – Hoà nhập các ô đã chọn thành 1 ô.
Text direction - chiều viết chữ (Left-to-Right: từ trái sang phải,…)
Orientation - Hướng viết chữ (tính theo độ)
10 October 2005
Một số kiến thức và kĩ năng cơ bản với Bảng tính điện tử Microsoft Excel
42
Font
Kiểu phông chữ
Nghiêng, đậm, …
Kích thước
Kiểu gạch chân
Một số lựa chọn khác…
Xem trước
10 October 2005
Một số kiến thức và kĩ năng cơ bản với Bảng tính điện tử Microsoft Excel
43
Border
Kiểu đường viền
Màu sắc
Đường viền nào hiện, nút sẽ chìm
10 October 2005
Một số kiến thức và kĩ năng cơ bản với Bảng tính điện tử Microsoft Excel
44
Patterns
Màu tô
Mẫu tô
10 October 2005
Một số kiến thức và kĩ năng cơ bản với Bảng tính điện tử Microsoft Excel
45
3.Sử dụng thanh công cụ định dạng
Các biểu tượng và ý nghĩa của chúng trên thanh công cụ định dạng trong Excel tương đối giống Word. Di chuột lên trên từng nút rồi chờ vài giây để có được tooltips.
Hãy chọn ô hay miền trước khi kích hoạt chức năng tương ứng trên thanh công cụ định dạng.
10 October 2005
Một số kiến thức và kĩ năng cơ bản với Bảng tính điện tử Microsoft Excel
46
III.Công thức & một số hàm thông dụng
Nhắc lại khái niệm công thức
Khái niệm hàm
Nhập công thức và hàm
Một số hàm thông dụng
Bài tập thực hành số 2
10 October 2005
Một số kiến thức và kĩ năng cơ bản với Bảng tính điện tử Microsoft Excel
47
1.Công thức (nhắc lại)
Công thức
Bắt đầu bởi dấu “=“
Gồm:
Địa chỉ, hằng, miền,…
Toán tử
Hàm
VD:
= A1+A2-B2
= SIN(A1) + COS(B2)
= LN(A5)
10 October 2005
Một số kiến thức và kĩ năng cơ bản với Bảng tính điện tử Microsoft Excel
48
2.Khái niệm hàm
Các công thức tính toán được xây dựng trước.
Phục vụ các tính toán thông dụng.
Cú pháp:
Tên hàm (danh sách đối số)
Đối số được phân cách bởi dấu phảy
Ví dụ: =rank(x,range,order)
Đối số có thể là giá trị, địa chỉ, hằng,…
10 October 2005
Một số kiến thức và kĩ năng cơ bản với Bảng tính điện tử Microsoft Excel
49
Các loại hàm
Toán học và lượng giác (Math and Trigonometry)
Thống kê (Statistical)
Tài chính (Financial)
Tra cứu và tham chiếu (Lookup and Reference)
Văn bản (Text)
Thời gian (Date and Time)
Lo-gic (Logical)
Cơ sở dữ liệu (Database)
Thông tin (Information)
Kỹ thuật (Engineering)
10 October 2005
Một số kiến thức và kĩ năng cơ bản với Bảng tính điện tử Microsoft Excel
50
Ví dụ
Toán học và lượng giác
ABS(X): trị tuyệt đối
SIN(X), COS(X)
LN(X)
Thống kê
AVERAGE(miền): tính trung bình
Thời gian
NOW(): thời điểm hiện tại
DATE(y,m,d)
10 October 2005
Một số kiến thức và kĩ năng cơ bản với Bảng tính điện tử Microsoft Excel
51
3.Nhập công thức và hàm
Nhập trực tiếp vào ô
Sử dụng thanh công thức
Kích chuột vào biểu tượng fx để mở hộp thoại chọn hàm.
Select a category: loại hàm.
Select a function: chọn hàm.
10 October 2005
Một số kiến thức và kĩ năng cơ bản với Bảng tính điện tử Microsoft Excel
52
4.Một số hàm thông dụng
Một số hàm toán học và lượng giác
Một số hàm thống kê
Một số hàm xử lý văn bản
Một số hàm xử lý thời gian
Một số hàm tra cứu và tham chiếu
Một số hàm Logic
10 October 2005
Một số kiến thức và kĩ năng cơ bản với Bảng tính điện tử Microsoft Excel
53
4.1.Một số hàm toán & lượng giác {1}
ABS(X)
Giá trị tuyệt đối của X
ABS(4) = ABS(-4) = 4
ABS(-4.5) = 4.5
INT(X)
Làm tròn “dưới” tới một số nguyên gần nhất
INT(-4.45) = -5
INT( 4.55) = 4
CEILING (X,N)
Trả về số nhỏ nhất ≥ X và chia hết cho N
N ở đây có thể coi là sai số
CEILING (4.27, 0.1) = 4.3
FLOOR (X,N)
Trả về số lớn nhất ≤ X và chia hết cho N
FLOOR (4.27, 0.1) = 4.2
10 October 2005
Một số kiến thức và kĩ năng cơ bản với Bảng tính điện tử Microsoft Excel
54
4.1.Một số hàm toán và lượng giác {2}
ROUND(X,N)
Làm tròn X
N - số chữ số sau dấu phảy “.”
ROUND(4.27, 1) = 4.3
ROUND(-4.27, 0) = - 4
ROUND(16.27, -1) = 20
TRUNC(X, [N])
Phần nguyên của X
N - số chữ số sau dấu phảy “.”
TRUNC(-4.45)
= TRUNC(-4.45, 0) = - 4
TRUNC(11.276, 2) = 11.27
TRUNC(16.276, -1) = 10
10 October 2005
Một số kiến thức và kĩ năng cơ bản với Bảng tính điện tử Microsoft Excel
55
4.1.Một số hàm toán và lượng giác {3}
COS(X)
COSIN của X (radian)
ACOS(X)
ARCCOS của X
SIN(X)
SIN của X
TAN(X)
TANG của X
LOG10(X)
Logarit cơ số 10 của X
LN(X)
Logarit Neper của X
PI()
3.14159…
RANDIANS (độ)
Chuyển từ đơn vị độ sang đơn vị Radian
DEGREES(radian)
Chuyển từ Radian sang độ
10 October 2005
Một số kiến thức và kĩ năng cơ bản với Bảng tính điện tử Microsoft Excel
56
4.1.Một số hàm toán và lượng giác {4}
EXP(X)
eX
SQRT(X)
Căn bậc 2 của X
MOD(X,Y)
X mod Y
RAND()
Trả về số ngẫu nhiên trong khoảng (0,1)
QUOTIENT(X,Y)
X/Y
Phải lựa chọn
Analysis Toolpak
trong Tools
Add-ins
10 October 2005
Một số kiến thức và kĩ năng cơ bản với Bảng tính điện tử Microsoft Excel
57
4.1.Một số hàm toán và lượng giác {5}
SUM(X1,X2,…)
Tổng dãy số X1,X2,…
SUM(miền)
Tổng các số trong miền
Ví dụ:
SUM(A1:A9)
SUM(B2..B15)
10 October 2005
Một số kiến thức và kĩ năng cơ bản với Bảng tính điện tử Microsoft Excel
58
4.1.Một số hàm toán và lượng giác {6}
SUMIF(miền kiểm tra, điều kiện, miền tổng)
Tính tổng các phần tử trong miền tổng với điều kiện phần tử tương ứng trong miền kiểm tra thoả mãn điều kiện
Miền kiểm tra điều kiện
Miền tính tổng
Ví dụ:
B6: Số lượng cam
Dùng công thức:
SUMIF(A1:A5, “Cam”, B1:B5)
10 October 2005
Một số kiến thức và kĩ năng cơ bản với Bảng tính điện tử Microsoft Excel
59
4.2.Một số hàm thống kê {1}
COUNT(X1,X2,…) hay COUNT (miền)
Đếm số lượng giá trị số trong dãy, miền
COUNT(A1:A5): đếm số ô có dữ liệu là số
COUNTA (X1,X2,…) hay COUNTA(miền)
Đếm số ô có chứa dữ liệu trong miền
COUNTA(A1:A5): số ô chứa dữ liệu trong A1:A5
COUNTIF (X1,X2,…, điều_kiện) hay COUNTIF(miền, điều_kiện)
Đếm số lượng giá trị thoả mãn điều kiện
COUNTIF(C3:C11,">=5"): Số ô có giá trị ≥5 trong C3:C11
COUNTIF(C3..C11,”5”): Số ô có giá trị = 5 trong C3..C11
10 October 2005
Một số kiến thức và kĩ năng cơ bản với Bảng tính điện tử Microsoft Excel
60
4.2.Một số hàm thống kê {2}
AVERAGE(X1,X2,…)
Trung bình cộng của X1,X2,…
Có thể thay X1,X2,… bởi địa chỉ hay tên miền
AVERAGE(A1:A5)
MAX(X1,X2,…)
Giá trị lớn nhất
MIN(X1,X2,…)
Giá trị nhỏ nhất
RANK(X,miền,thứ_tự)
Cho thứ hạng của X trong miền
thứ_tự = 0 hoặc khuyết thì sắp xếp theo chiều giảm dần, khác 0 thì sắp xếp tăng dần.
10 October 2005
Một số kiến thức và kĩ năng cơ bản với Bảng tính điện tử Microsoft Excel
61
Ví dụ thống kê: tổng kết điểm
10 October 2005
Một số kiến thức và kĩ năng cơ bản với Bảng tính điện tử Microsoft Excel
62
4.3.Một số hàm xử lý văn bản
LEFT(s,n)
n ký tự trái của s.
RIGHT(s,n)
n ký tự phải của s.
MID(s,m,n)
n ký tự, từ vị trí m.
TRIM(s)
Bỏ dấu cách thừa.
LEN(s)
Độ dài xâu s.
VALUE(s)
Chuyển xâu s thành số.
TEXT(value, định_dạng):
Chuyển thành xâu theo định dạng.
Ví dụ:
TEXT(“01/01/2004”, ”mmm”) = “Jan”
TEXT(1/3,"0.00") = 0.33.
LOWER(s): Đổi xâu s thành chữ thường.
UPPER(s): Đổi xâu s thành chữ hoa.
10 October 2005
Một số kiến thức và kĩ năng cơ bản với Bảng tính điện tử Microsoft Excel
63
4.4.Một số hàm thời gian
NOW()
Thời điểm hiện tại
TODAY()
Ngày hôm nay
DATE(năm, tháng, ngày)
Năm = 1900-9999
DATE(99,1,1)=01/01/1999
DATE(2004,1,1)=01/01/2004
DAY(xâu ngày tháng)
Lấy giá trị ngày
DAY(“4-Jan”) = 4
MONTH(xâu ngày tháng)
Lấy giá trị tháng
MONTH("5/10/2004") = 5
YEAR(xâu ngày tháng)
Lấy giá trị năm
DATEVALUE(xâu ngày)
Chuyển xâu sang dữ liệu số biểu diễn ngày tháng
DATEVALUE("01/01/1900") = 1
10 October 2005
Một số kiến thức và kĩ năng cơ bản với Bảng tính điện tử Microsoft Excel
64
4.5.Một số hàm tra cứu & tham chiếu {1}
VLOOKUP(trị_tra_cứu, bảng_tra_cứu, cột_lấy_dữ_liệu, kiểu_tra_cứu)
Tra cứu giá trị của ô thuộc cột thứ cột_lấy_dữ_liệu mà giá trị của ô thuộc cột đầu tiên có giá trị bằng trị tra cứu.
Kiểu tra cứu quy định cách thức tra cứu:
0 (false):
So khớp
Vùng tra cứu không cần sắp xếp
1 (true):
So gần khớp (tìm giá trị “gần nhất”)
Vùng tra cứu phải được sắp xếp sẵn
Nói chung, vùng tra cứu nên được sắp xếp trước khi sử dụng vlookup để tra cứu.
10 October 2005
Một số kiến thức và kĩ năng cơ bản với Bảng tính điện tử Microsoft Excel
65
Ví dụ sử dụng VLOOKUP
VT xác định bởi mã VT.
Vật tư nhập
Miền A16:B24
Cột thứ 2 (cột B)
Báo cáo vật tư
Mỗi dòng ứng với một vật tư.
Cột “NHẬP”: số lượng vật tư nhập
Cần phải tra cứu từ A16:B24, sử dụng công thức:
=VLOOKUP(B9,$D$17:$E$25,2,1)
10 October 2005
Một số kiến thức và kĩ năng cơ bản với Bảng tính điện tử Microsoft Excel
66
4.5.Một số hàm tra cứu & tham chiếu {2}
HLOOKUP(trị_tra_cứu, bảng_tra_cứu, hàng_lấy_dữ_liệu, kiểu_tra_cứu)
Giống hàm VLOOKUP nhưng dữ liệu được xử lý theo hàng
INDEX (miền,hàng,cột)
Tham chiếu tới ô có số thứ tự hàng và cột trong miền được truyền vào
Ví dụ:
INDEX(A2:D9,5,2) sẽ tham chiếu đến hàng thứ 5, cột thứ 2 trong miền A2:D9
10 October 2005
Một số kiến thức và kĩ năng cơ bản với Bảng tính điện tử Microsoft Excel
67
4.6.Một số hàm Logic
NOT(X)
AND(X1,X2,…)
OR(X1,X2,…)
IF(điều_kiện,giá_trị_1,giá_trị_2)
Nếu điều kiện đúng, trả về giá trị 1
Nếu điều kiện sai, trả về giá trị 2
Giá trị 2 có thể là một hàm IF khác
Ví dụ:
IF(B2>5, “Đạt yêu cầu”, “Không đạt”)
IF(B2>=8, “Giỏi”, IF(B2<5,”Trượt”, “Đạt yêu cầu”))
10 October 2005
Một số kiến thức và kĩ năng cơ bản với Bảng tính điện tử Microsoft Excel
68
5.Bài tập thực hành 2
Bài tập thực hành 2 (tr.11, GT Tin học Excel ứng dụng)
Lập bảng điểm
AVERAGE: tính TB.
SUM: Tính tổng.
COUNTIF: Đếm.
IF: Xếp loại.
VLOOKUP: Tra cứu số trình.
RANK: Xếp thứ.
10 October 2005
Một số kiến thức và kĩ năng cơ bản với Bảng tính điện tử Microsoft Excel
69
IV.Đồ thị (Graph)
Khái niệm về đồ thị.
Chèn đồ thị vào bảng tính.
Các thành phần của đồ thị.
Tác động lên đồ thị đã có.
Thêm dữ liệu và đường hồi quy vào đồ thị.
10 October 2005
Một số kiến thức và kĩ năng cơ bản với Bảng tính điện tử Microsoft Excel
70
1.Khái niệm đồ thị
Đồ thị (graph) được sử dụng để diễn tả sự phân bố của các đại lượng dưới dạng hình ảnh.
Ví dụ: Đồ thị năng suất lúa theo năm cho ta hình ảnh về sự thay đổi của năng suất theo năm.
Đồ thị cột bao gồm một trục đánh dấu các mốc và các cột biểu diễn giá trị tại các mốc của các đại lượng.
10 October 2005
Một số kiến thức và kĩ năng cơ bản với Bảng tính điện tử Microsoft Excel
71
2.Tạo đồ thị mới trong Excel
Chọn vùng dữ liệu cần vẽ đồ thị.
Kích chuột vào menu Insert, chọn Chart.
Hộp thoại Chart Wizard sẽ xuất hiện.
10 October 2005
Một số kiến thức và kĩ năng cơ bản với Bảng tính điện tử Microsoft Excel
72
Bước 1 - Chọn kiểu đồ thị
Chart Type (kiểu đồ thị):
Column: dạng cột dọc.
Bar: dạng thanh ngang.
Line: dạng đường.
Pie: bánh tròn.
XY: Đường, trục X là số.
Area: dạng vùng.
Doughtnut: băng tròn.
Radar: Toạ độ cực.
Surface: dạng bề mặt.
Bubble: dạng bong bóng.
Stock: 3 dãy (cao, thấp, khớp).
Chart sub-type: kiểu cụ thể của kiểu đã chọn.
3-D Column: Cột 3 chiều.
…
Các kiểu chuẩn
Các kiểu tuỳ biến
Xem tên & lời giải thích của kiểu đồ thị
10 October 2005
Một số kiến thức và kĩ năng cơ bản với Bảng tính điện tử Microsoft Excel
73
Bước 2 – Xác định dữ liệu
Miền dữ liệu vẽ đồ thị
Các đại lượng được bố trí theo:
Hàng (Rows)
Cột (Columns)
Data Range
10 October 2005
Một số kiến thức và kĩ năng cơ bản với Bảng tính điện tử Microsoft Excel
74
Bước 2 – Xác định dữ liệu
Các đại lượng (series)
Thêm (add), bỏ bớt (remove) đại
lượng được lựa chọn
Series
Nhãn của trục X
Tên (name) của đại lượng
Miền dữ liệu của đại lượng
10 October 2005
Một số kiến thức và kĩ năng cơ bản với Bảng tính điện tử Microsoft Excel
75
Bước 3 - Một số thuộc tính khác
Chart title – tiêu đề đồ thị
Category (X) axis
– tiêu đề trục X
Value (Y) axis
– tiêu đề trục Y
Titles – các thuộc tính tiêu đề
Các kiểu đồ thị khác nhau có thể có các thuộc tính khác nhau
10 October 2005
Một số kiến thức và kĩ năng cơ bản với Bảng tính điện tử Microsoft Excel
76
Các trục toạ độ
Hiện trục X
Vạch chia tự động
Vạch chia mặc định
Vạch chia dạng thời gian
Hiện trục Y
10 October 2005
Một số kiến thức và kĩ năng cơ bản với Bảng tính điện tử Microsoft Excel
77
Lưới kẻ ô - Gridelines
Lưới kẻ ô trục X:
Major gridlines - lưới ô chính
Minor gridelines - lưới ô phụ
Lưới kẻ ô trục Y:
Major gridlines - lưới ô chính
Minor gridelines - lưới ô phụ
10 October 2005
Một số kiến thức và kĩ năng cơ bản với Bảng tính điện tử Microsoft Excel
78
Chú giải - Legend
Show legend - hiển thị chú giải
Vị trí hiển thị (bottom – phía
dưới, top – phía trên, …)
10 October 2005
Một số kiến thức và kĩ năng cơ bản với Bảng tính điện tử Microsoft Excel
79
Nhãn dữ liệu – Data Labels
Series name - hiện
tên nhãn dữ liệu
Category name - hiện
giá trị trên trục mốc lên
đồ thị
Value - Hiện giá trị lên
đồ thị
10 October 2005
Một số kiến thức và kĩ năng cơ bản với Bảng tính điện tử Microsoft Excel
80
Bảng dữ liệu trên đồ thị
Show data table
- Hiển thị bảng dữ liệu
kèm đồ thị
Show legend keys
- Hiển thị ký hiệu (hình
ảnh) chú giải
10 October 2005
Một số kiến thức và kĩ năng cơ bản với Bảng tính điện tử Microsoft Excel
81
Bước 4 – chọn vị trí đặt đồ thị
Đặt đồ thị tại một trang tính mới có tên là chart1
Đặt đồ thị tại trang tính đã có tên là sheet1
Kích chuột vào nút Finish để hoàn tất quá trình chèn đồ thị vào trang tính
10 October 2005
Một số kiến thức và kĩ năng cơ bản với Bảng tính điện tử Microsoft Excel
82
3.Các thành phần của đồ thị
Chart Area
Plot Area
Data series
Data points
Axis
Title
Legend
Legend key
Legend Entry
Data table
Trendline
Gridelines
Wall
Floor
…
10 October 2005
Một số kiến thức và kĩ năng cơ bản với Bảng tính điện tử Microsoft Excel
83
4.Xác định tính chất cho đồ thị
Kích chuột phải vào
không gian trống trên đồ thị:
(hoặc chọn menu Chart)
Format Chart Area: Định dạng
Chart Type: Chọn lại kiểu đồ thị
Source Data: Chọn lại dữ liệu
Chart Options: Các thuộc tính khác
Add Data: Thêm dữ liệu
Add Trendline
Có thể kích chuột phải vào từng đối tượng của đồ thị
để hiện menu con tác động lên riêng đối tượng đó
10 October 2005
Một số kiến thức và kĩ năng cơ bản với Bảng tính điện tử Microsoft Excel
84
Định dạng chart Area (chữ, màu,…)
Màu và mẫu tô
Phông chữ
10 October 2005
Một số kiến thức và kĩ năng cơ bản với Bảng tính điện tử Microsoft Excel
85
5.Thêm dữ liệu và đường hồi quy vào đồ thị.
Kích chuột vào Menu Chart.
Add Data: Thêm dữ liệu (nhập vùng dữ liệu cần thêm).
Add Trendline: Thêm đường hồi quy.
Chọn kiểu đường hồi quy.
Chọn series
Ngô Quang Sơn
Giám đốc Trung tâm nghiên cứu
QLCSVCTB & ứng dụng CNTT
Học viện Quản lý Giáo dục
10 October 2005
Một số kiến thức và kĩ năng cơ bản với Bảng tính điện tử Microsoft Excel
2
I.Khái niệm & thao tác cơ bản trong MS. Excel
Khởi động Excel.
Màn hình làm việc.
Thoát khỏi Excel.
Khởi tạo một bảng tính.
Địa chỉ, miền và công thức.
Các thao tác soạn thảo.
Các thao tác với tệp.
Một số hàm đơn giản.
10 October 2005
Một số kiến thức và kĩ năng cơ bản với Bảng tính điện tử Microsoft Excel
3
1.Khởi động Excel
Start Programs Microsoft Excel.
Desktop Microsoft Excel.
Office Bar Microsoft Excel.
10 October 2005
Một số kiến thức và kĩ năng cơ bản với Bảng tính điện tử Microsoft Excel
4
2.Màn hình làm việc
10 October 2005
Một số kiến thức và kĩ năng cơ bản với Bảng tính điện tử Microsoft Excel
5
Các thành phần của màn hình làm việc
Thanh tiêu đề (Title Bar).
Thanh menu (Menu Bar).
Thanh công cụ chuẩn (Standard Toolbar).
Thanh công cụ định dạng (Formating Toolbar).
Thanh biên tập công thức (Formula Bar).
Bảng tính (Sheet).
256 cột (A..Z, AA,AB…IV).
65536 dòng.
Một tệp (workbook) gồm nhiều bảng tính (sheet).
Các thanh cuốn (scroll bars).
Thanh trạng thái (status bar).
Dòng tên cột (column heading).
Cột tên hàng (row heading).
…
10 October 2005
Một số kiến thức và kĩ năng cơ bản với Bảng tính điện tử Microsoft Excel
6
3.Thoát khỏi Excel
Sử dụng Menu File
File Exit
Kích chuột vào biểu tượng đóng ứng dụng ở góc trên bên phải màn hình
10 October 2005
Một số kiến thức và kĩ năng cơ bản với Bảng tính điện tử Microsoft Excel
7
4.Tạo bảng tính & một số thao tác
Để tạo một tệp (workbook) mới:
FileNew.
Chọn New workbook.
Workbook có thể có nhiều trang tính (sheet). Để tạo một sheet mới:
Kích chuột phải vào tên một sheet nào đó (vd: Sheet1), chọn Insert, sau đó chọn Worksheet.
Đặt tên cho trang tính:
Kích chuột phải vào tên trang, chọn Rename
Gõ tên rồi gõ Enter.
Bố trí trật tự các sheets: Dùng chuột bấm và rê tên sheet tới vị trí mong muốn.
10 October 2005
Một số kiến thức và kĩ năng cơ bản với Bảng tính điện tử Microsoft Excel
8
4.1.Dịch chuyển con trỏ
Con trỏ ô (Cell poiter) là hình chữ nhật trùm quanh đường viền ô.
Di chuyển: Sử dụng các phím mũi tên, Page Up, Page Down, Home.
Nhấn Ctrl + mũi tên để di chuyển đến ô cuối cùng (đầu tiên) của bảng tính theo chiều mũi tên.
Gõ F5 rồi gõ địa chỉ ô (xem phần sau)
Kích chuột vào ô nào đó
10 October 2005
Một số kiến thức và kĩ năng cơ bản với Bảng tính điện tử Microsoft Excel
9
4.2.Chọn miền, cột, dòng, bảng…
Chọn miền (range)
Bấm và rê chuột từ ô trên cùng bên trái tới ô dưới cùng bên phải của vùng (hoặc theo các chiều khác).
Chọn cả dòng/cột
Kích chuột trái tại tên dòng (cột) để lựa chọn cả dòng (cột).
Nhấn thêm phím Ctrl khi chọn để chọn các miền rời nhau.
Chọn cả bảng tính
Kích chuột vào giao giữa hàng tên cột và cột tên dòng
10 October 2005
Một số kiến thức và kĩ năng cơ bản với Bảng tính điện tử Microsoft Excel
10
4.3.Nhập dữ liệu {1}
Sử dụng bàn phím để nhập liệu cho ô tại vị trí con trỏ. Gõ Enter để hoàn tất!!!
Nhập số:
Nhập bình thường
Sử dụng dấu chấm “.” làm dấu phân cách thập phân (Regional setting là US).
Sử dụng dấu gạch chéo “/” để nhập phân số.
Viết cách phần nguyên và phần thập phân để nhập hỗn số.
10 October 2005
Một số kiến thức và kĩ năng cơ bản với Bảng tính điện tử Microsoft Excel
11
Nhập dữ liệu
Nhập số:
123.456
-123.456 hoặc (123.456)
3/2
1 1/2 (hỗn số).
3E+7 (dạng kỹ thuật).
Nhập xâu văn bản (text):
Các xâu có chứa chữ, nhập bình thường
Các xâu dạng số: “1234”, có hai cách nhập:
=“1234”
‘1234
Nhập ngày tháng
Khuôn dạng: mm/dd/yyyy (Mỹ)
Ví dụ:
02/09/2004
12/31/2003
Nhập thời gian
Khuôn dạng: hh:mm:ss
Ví dụ:
13:30:55
10 October 2005
Một số kiến thức và kĩ năng cơ bản với Bảng tính điện tử Microsoft Excel
12
5.Địa chỉ, miền, công thức
Địa chỉ ô
Địa chỉ tương đối
Địa chỉ tuyệt đối
Miền
Khái niệm miền
Đặt tên miền
Công thức
Khái niệm
Hàm
10 October 2005
Một số kiến thức và kĩ năng cơ bản với Bảng tính điện tử Microsoft Excel
13
5.1.Địa chỉ ô
Mỗi ô được xác định bởi hàng và cột chứa nó.
Địa chỉ ô = tên cột + tên hàng
Ví dụ
Ô đầu tiên có địa chỉ A1 (A là cột A, 1 là hàng 1)
Địa chỉ chia làm 2 loại: tương đối và tuyệt đối
10 October 2005
Một số kiến thức và kĩ năng cơ bản với Bảng tính điện tử Microsoft Excel
14
Địa chỉ tương đối
Chỉ bao gồm tên cột viết liền tên hàng
Bị thay đổi theo vị trí tương đối của ô chép tới so với ô gốc khi sao chép công thức
Ví dụ
A1
F9
10 October 2005
Một số kiến thức và kĩ năng cơ bản với Bảng tính điện tử Microsoft Excel
15
Địa chỉ tuyệt đối
Không bị thay đổi khi sao chép công thức
Cách viết
Thêm dấu $ vào trước tên cột (hàng) không muốn thay đổi khi sao chép công thức.
Ví dụ:
$A1: Luôn ở cột A
$F$9: Luôn là ô F9
10 October 2005
Một số kiến thức và kĩ năng cơ bản với Bảng tính điện tử Microsoft Excel
16
5.2. Miền (range)
Tập hợp ô
Cách viết
Đ/c ô góc: Đ/c ô đối diện
C2:D8
Đ/c ô góc..Đ/c ô đối diện
A1..A5
Dùng “;” phân cách các miền rời nhau:
B2..B8; E2:E8
10 October 2005
Một số kiến thức và kĩ năng cơ bản với Bảng tính điện tử Microsoft Excel
17
Đặt tên cho miền
InsertName Define
Gõ tên miền (không có dấu cách)
Ví dụ: Ngày_thuê
Chọn Add
Nhấn OK
Sử dụng để truy xuất miền
Trong công thức
…
10 October 2005
Một số kiến thức và kĩ năng cơ bản với Bảng tính điện tử Microsoft Excel
18
5.3.Công thức (Formula)
Sử dụng để tính toán, thống kê trên dữ liệu.
Bắt đầu bằng dấu bằng ( = )
Tiếp theo là:
Các hằng, địa chỉ,…
Phép toán số học: +,-,*,/,^
Hàm
Ví dụ:
=A1/B1+COS(A1)*SIN(B1)
10 October 2005
Một số kiến thức và kĩ năng cơ bản với Bảng tính điện tử Microsoft Excel
19
Formula bar
Có thể sử dụng thanh công thức để nhập công thức cho tiện.
Ví dụ
=G3+G3*F3+J3-H3-I3
10 October 2005
Một số kiến thức và kĩ năng cơ bản với Bảng tính điện tử Microsoft Excel
20
6. Các thao tác soạn thảo
Sao chép
Chuyển
Sửa
Xoá
Bỏ miền
Chèn
Dán đặc biệt
Undo và Redo
10 October 2005
Một số kiến thức và kĩ năng cơ bản với Bảng tính điện tử Microsoft Excel
21
6.1.Sao chép {1}
Chọn miền cần sao chép (nếu là một ô thì di chuyển con trỏ tới ô đó).
Nhấn Ctrl+C hoặc chọn menu EditCopy.
Miền sẽ được bao bởi HCN nhấp nháy.
Di chuyển tới nơi cần chép tới.
Nhấn Ctrl+V hoặc chọn menu EditPaste.
10 October 2005
Một số kiến thức và kĩ năng cơ bản với Bảng tính điện tử Microsoft Excel
22
6.1.Sao chép {2}
Chép bằng chuột
Chọn vùng cần sao chép.
Nhấn Ctrl, di con trỏ tới biên vùng đến khi xuất hiện dấu + ở cạnh chuột.
Bấm và rê chuột để kéo vùng cần sao chép sang vị trí khác rồi thả chuột.
Chép tới các ô cùng hàng/cột liền kề:
Di chuột tới góc dưới bên phải vùng chọn tới khi chuột chuyển thành dấu cộng (+).
Bấm và rê để chép tới các ô liên tiếp cùng hàng (cột).
10 October 2005
Một số kiến thức và kĩ năng cơ bản với Bảng tính điện tử Microsoft Excel
23
6.2.Chuyển
Chọn miền cần chuyển (nếu là một ô thì di chuyển con trỏ tới ô đó).
Nhấn Ctrl+X hoặc chọn menu EditCut.
Miền sẽ được bao bởi HCN nhấp nháy.
Di chuyển tới nơi cần chép tới.
Nhấn Ctrl+V hoặc chọn menu EditPaste.
10 October 2005
Một số kiến thức và kĩ năng cơ bản với Bảng tính điện tử Microsoft Excel
24
6.3. Sửa và xóa dữ liệu
Sửa:
Di chuyển con trỏ tới ô cần sửa.
Nhấn phím F2 hoặc kích đúp chuột trái.
Sửa nội dung.
Nhấn Enter.
Xóa dữ liệu:
Chọn miền cần xoá
Nhấn phím Delete để xoá dữ liệu
(các ô không bị xoá).
10 October 2005
Một số kiến thức và kĩ năng cơ bản với Bảng tính điện tử Microsoft Excel
25
6.4.Bỏ miền và chèn ô
Bỏ miền:
Chọn miền cần bỏ
Chọn menu EditDelete…
Shift cells left: Đẩy sang trái.
Shift cells up: Đẩy ô lên trên.
Entire row: Xoá toàn bộ hàng.
Entire column: Xoá toàn bộ cột.
Chèn ô: Chọn menu Insert
Cells: Chèn ô
Columns: Chèn cột vào bên trái cột hiện thời.
Rows: Chèn hàng lên phía trên hàng hiện thời.
10 October 2005
Một số kiến thức và kĩ năng cơ bản với Bảng tính điện tử Microsoft Excel
26
6.5.Dán đặc biệt
Thực hiện động tác sao (Ctrl+C)
Chọn EditPaste Special
All: Dán toàn bộ
Formulas: Chỉ dán công thức
Values: Chỉ dán giá trị
…
Operation: Lấy dữ liệu ở vùng bị dán đè thực hiện phép toán với dữ liệu dán vào.
Chọn OK để chấp nhận dán
10 October 2005
Một số kiến thức và kĩ năng cơ bản với Bảng tính điện tử Microsoft Excel
27
6.6.Undo và Redo
Undo
Tác dụng: Huỷ bỏ thao tác vừa làm trước đó
Cách làm: Nhấn Ctrl+Z hoặc chọn EditUndo…
Redo
Tác dụng: Lặp lại thao tác vừa làm trước đó
Cách làm: Nhấn Ctrl+Y hoặc chọn EditRedo…
10 October 2005
Một số kiến thức và kĩ năng cơ bản với Bảng tính điện tử Microsoft Excel
28
7.Các thao tác với tệp
Tệp Excel có phần mở rộng là “xls”.
Các thao tác chính với tệp
Tạo tệp mới
Mở tệp đã có
Ghi tệp
Ghi tệp với tên khác
Ghi tệp với kiểu khác
Đóng tệp
10 October 2005
Một số kiến thức và kĩ năng cơ bản với Bảng tính điện tử Microsoft Excel
29
7.1.Tạo tệp mới
Chọn menu File New
Kích chuột vào nút New trên thanh công cụ chuẩn
Nhấn tổ hợp phím Ctrl+N
10 October 2005
Một số kiến thức và kĩ năng cơ bản với Bảng tính điện tử Microsoft Excel
30
7.2.Mở tệp đã có trên đĩa
File Open.
Kích chuột vào nút Open trên thanh công cụ chuẩn.
Ctrl + O.
Sau đó:
Chọn thư mục.
Nhấn chuột chọn tệp.
Nhấn Open.
10 October 2005
Một số kiến thức và kĩ năng cơ bản với Bảng tính điện tử Microsoft Excel
31
7.3.Ghi tệp
File Save (Ctrl + S, biểu tượng đĩa mềm trên thanh công cụ).
Sau đó:
Chọn thư mục.
Gõ tên tệp.
Gõ Enter hoặc nhấn Save.
10 October 2005
Một số kiến thức và kĩ năng cơ bản với Bảng tính điện tử Microsoft Excel
32
7.4.Ghi tệp với tên khác
File Save As
Sau đó:
Gõ tên khác cho tệp.
Gõ Enter hoặc nhấn Save.
Kết quả:
Excel ghi tệp hiện hành sang tệp mới.
Tệp mới được mở thay thế tệp cũ.
Sử dụng khi muốn tạo phiên bản mới để sửa chữa mà không ảnh hưởng đến tệp cũ
10 October 2005
Một số kiến thức và kĩ năng cơ bản với Bảng tính điện tử Microsoft Excel
33
7.4.Ghi tệp với kiểu khác
File Save As, sau đó:
Gõ tên tệp.
Chọn kiểu tệp ở mục Save as type
*.HTML: trang web
*.DBF: cơ sở dữ liệu dBASE,
…
Kết quả:
Excel ghi tệp hiện hành sang tệp mới có kiểu đã chọn.
Tệp mới được mở thay thế tệp cũ.
Sử dụng khi muốn xuất dữ liệu sang dạng khác.
10 October 2005
Một số kiến thức và kĩ năng cơ bản với Bảng tính điện tử Microsoft Excel
34
7.5.Đóng tệp
File Close, hoặc
Kích chuột vào nút đóng tại cửa sổ tệp, hoặc:
Gõ Ctrl + F4
Kết quả:
Tệp đang soạn thảo được đóng
Excel và các tệp khác vẫn được mở
10 October 2005
Một số kiến thức và kĩ năng cơ bản với Bảng tính điện tử Microsoft Excel
35
8.Một số hàm đơn giản.
SUM (miền)
Tính tổng các số trong miền
Ví dụ: SUM(A1:A5); SUM(số_ngày_thuê)
AVERAGE (miền)
Tính trung bình các số trong miền
Ví dụ: AVERAGE(B2:E10)
MAX(miền): Giá trị lớn nhất trong miền
MIN(miền): Giá trị nhỏ nhất trong miền
COUNT(miền): Số ô chứa số trong miền
IF(điều_kiện, giá_trị_1, giá_trị_2):
Nếu điều_kiện đúng, trả về giá_trị_1.
Nếu điều_kiện sai, trả về giá_trị_2.
Các lệnh IF có thể lồng nhau.
10 October 2005
Một số kiến thức và kĩ năng cơ bản với Bảng tính điện tử Microsoft Excel
36
II.Định dạng dữ liệu
Thay đổi kích thước của ô.
Định dạng ô.
Sử dụng thanh công cụ định dạng.
10 October 2005
Một số kiến thức và kĩ năng cơ bản với Bảng tính điện tử Microsoft Excel
37
1.Thay đổi kích thước hàng, cột
Thay đổi kích thước hàng, cột bằng chuột.
Di chuyển chuột tới ranh giới giữa tên các hàng (tên các cột) tới khi con trỏ chuột chuyển thành mũi tên hai chiều.
Bấm và rê chuột để thay đổi chiều cao của hàng (bề rộng của cột).
10 October 2005
Một số kiến thức và kĩ năng cơ bản với Bảng tính điện tử Microsoft Excel
38
Thay đổi kích thước hàng (cột) bằng menu Format
Chọn ô (giao của một hàng và một cột).
Chọn FormatRow (hoặc FormatColumn), sẽ có các menu con:
Height (Width): Chiều cao
(bề rộng).
AutoFit: Tự động dãn cách.
Standard Width: Bề rộng chuẩn
10 October 2005
Một số kiến thức và kĩ năng cơ bản với Bảng tính điện tử Microsoft Excel
39
2.Định dạng ô
Bôi đen vùng (các ô) cần định dạng (nếu là 1 ô thì chỉ cần kích chuột chọn ô đó).
Kích chuột vào menu Format, chọn Cells (hoặc nhấn Ctrl+1).
Hộp thoại định dạng ô xuất hiện, có các thẻ (tab):
Number: Định dạng số.
Alignment: Bố trí hiển thị.
Font: Phông chữ.
Border: Đường viền ô.
Patterns: Mẫu tô màu.
Protection: Bảo vệ nội dung ô.
10 October 2005
Một số kiến thức và kĩ năng cơ bản với Bảng tính điện tử Microsoft Excel
40
Number
General:Theo dữ liệu nhập.
Number: Con số.
Currency: Tiền tệ.
Accounting: Tài chính.
Date: Ngày tháng.
Time: Thời gian.
Percentage: Phần trăm.
Text: Chữ
Custom: Tuỳ biến.
Nhập xâu định dạng
10 October 2005
Một số kiến thức và kĩ năng cơ bản với Bảng tính điện tử Microsoft Excel
41
Alignment
Trình bày dữ liệu theo chiều dọc (horizontal)
và ngang (Vertical)
(General – theo dữ liệu, Left – căn lề trái,
Right – căn lề phải,… Top – Chữ viết lên cao,
Center - chữ viết ở giữa, Bottom - chữ viết ở
đáy ô)
Wrap text - Gói gọn dữ liệu trong ô
Shrink to fit – Tự động thay đổi kích cỡ chữ cho vừa ô
Merge Cells – Hoà nhập các ô đã chọn thành 1 ô.
Text direction - chiều viết chữ (Left-to-Right: từ trái sang phải,…)
Orientation - Hướng viết chữ (tính theo độ)
10 October 2005
Một số kiến thức và kĩ năng cơ bản với Bảng tính điện tử Microsoft Excel
42
Font
Kiểu phông chữ
Nghiêng, đậm, …
Kích thước
Kiểu gạch chân
Một số lựa chọn khác…
Xem trước
10 October 2005
Một số kiến thức và kĩ năng cơ bản với Bảng tính điện tử Microsoft Excel
43
Border
Kiểu đường viền
Màu sắc
Đường viền nào hiện, nút sẽ chìm
10 October 2005
Một số kiến thức và kĩ năng cơ bản với Bảng tính điện tử Microsoft Excel
44
Patterns
Màu tô
Mẫu tô
10 October 2005
Một số kiến thức và kĩ năng cơ bản với Bảng tính điện tử Microsoft Excel
45
3.Sử dụng thanh công cụ định dạng
Các biểu tượng và ý nghĩa của chúng trên thanh công cụ định dạng trong Excel tương đối giống Word. Di chuột lên trên từng nút rồi chờ vài giây để có được tooltips.
Hãy chọn ô hay miền trước khi kích hoạt chức năng tương ứng trên thanh công cụ định dạng.
10 October 2005
Một số kiến thức và kĩ năng cơ bản với Bảng tính điện tử Microsoft Excel
46
III.Công thức & một số hàm thông dụng
Nhắc lại khái niệm công thức
Khái niệm hàm
Nhập công thức và hàm
Một số hàm thông dụng
Bài tập thực hành số 2
10 October 2005
Một số kiến thức và kĩ năng cơ bản với Bảng tính điện tử Microsoft Excel
47
1.Công thức (nhắc lại)
Công thức
Bắt đầu bởi dấu “=“
Gồm:
Địa chỉ, hằng, miền,…
Toán tử
Hàm
VD:
= A1+A2-B2
= SIN(A1) + COS(B2)
= LN(A5)
10 October 2005
Một số kiến thức và kĩ năng cơ bản với Bảng tính điện tử Microsoft Excel
48
2.Khái niệm hàm
Các công thức tính toán được xây dựng trước.
Phục vụ các tính toán thông dụng.
Cú pháp:
Tên hàm (danh sách đối số)
Đối số được phân cách bởi dấu phảy
Ví dụ: =rank(x,range,order)
Đối số có thể là giá trị, địa chỉ, hằng,…
10 October 2005
Một số kiến thức và kĩ năng cơ bản với Bảng tính điện tử Microsoft Excel
49
Các loại hàm
Toán học và lượng giác (Math and Trigonometry)
Thống kê (Statistical)
Tài chính (Financial)
Tra cứu và tham chiếu (Lookup and Reference)
Văn bản (Text)
Thời gian (Date and Time)
Lo-gic (Logical)
Cơ sở dữ liệu (Database)
Thông tin (Information)
Kỹ thuật (Engineering)
10 October 2005
Một số kiến thức và kĩ năng cơ bản với Bảng tính điện tử Microsoft Excel
50
Ví dụ
Toán học và lượng giác
ABS(X): trị tuyệt đối
SIN(X), COS(X)
LN(X)
Thống kê
AVERAGE(miền): tính trung bình
Thời gian
NOW(): thời điểm hiện tại
DATE(y,m,d)
10 October 2005
Một số kiến thức và kĩ năng cơ bản với Bảng tính điện tử Microsoft Excel
51
3.Nhập công thức và hàm
Nhập trực tiếp vào ô
Sử dụng thanh công thức
Kích chuột vào biểu tượng fx để mở hộp thoại chọn hàm.
Select a category: loại hàm.
Select a function: chọn hàm.
10 October 2005
Một số kiến thức và kĩ năng cơ bản với Bảng tính điện tử Microsoft Excel
52
4.Một số hàm thông dụng
Một số hàm toán học và lượng giác
Một số hàm thống kê
Một số hàm xử lý văn bản
Một số hàm xử lý thời gian
Một số hàm tra cứu và tham chiếu
Một số hàm Logic
10 October 2005
Một số kiến thức và kĩ năng cơ bản với Bảng tính điện tử Microsoft Excel
53
4.1.Một số hàm toán & lượng giác {1}
ABS(X)
Giá trị tuyệt đối của X
ABS(4) = ABS(-4) = 4
ABS(-4.5) = 4.5
INT(X)
Làm tròn “dưới” tới một số nguyên gần nhất
INT(-4.45) = -5
INT( 4.55) = 4
CEILING (X,N)
Trả về số nhỏ nhất ≥ X và chia hết cho N
N ở đây có thể coi là sai số
CEILING (4.27, 0.1) = 4.3
FLOOR (X,N)
Trả về số lớn nhất ≤ X và chia hết cho N
FLOOR (4.27, 0.1) = 4.2
10 October 2005
Một số kiến thức và kĩ năng cơ bản với Bảng tính điện tử Microsoft Excel
54
4.1.Một số hàm toán và lượng giác {2}
ROUND(X,N)
Làm tròn X
N - số chữ số sau dấu phảy “.”
ROUND(4.27, 1) = 4.3
ROUND(-4.27, 0) = - 4
ROUND(16.27, -1) = 20
TRUNC(X, [N])
Phần nguyên của X
N - số chữ số sau dấu phảy “.”
TRUNC(-4.45)
= TRUNC(-4.45, 0) = - 4
TRUNC(11.276, 2) = 11.27
TRUNC(16.276, -1) = 10
10 October 2005
Một số kiến thức và kĩ năng cơ bản với Bảng tính điện tử Microsoft Excel
55
4.1.Một số hàm toán và lượng giác {3}
COS(X)
COSIN của X (radian)
ACOS(X)
ARCCOS của X
SIN(X)
SIN của X
TAN(X)
TANG của X
LOG10(X)
Logarit cơ số 10 của X
LN(X)
Logarit Neper của X
PI()
3.14159…
RANDIANS (độ)
Chuyển từ đơn vị độ sang đơn vị Radian
DEGREES(radian)
Chuyển từ Radian sang độ
10 October 2005
Một số kiến thức và kĩ năng cơ bản với Bảng tính điện tử Microsoft Excel
56
4.1.Một số hàm toán và lượng giác {4}
EXP(X)
eX
SQRT(X)
Căn bậc 2 của X
MOD(X,Y)
X mod Y
RAND()
Trả về số ngẫu nhiên trong khoảng (0,1)
QUOTIENT(X,Y)
X/Y
Phải lựa chọn
Analysis Toolpak
trong Tools
Add-ins
10 October 2005
Một số kiến thức và kĩ năng cơ bản với Bảng tính điện tử Microsoft Excel
57
4.1.Một số hàm toán và lượng giác {5}
SUM(X1,X2,…)
Tổng dãy số X1,X2,…
SUM(miền)
Tổng các số trong miền
Ví dụ:
SUM(A1:A9)
SUM(B2..B15)
10 October 2005
Một số kiến thức và kĩ năng cơ bản với Bảng tính điện tử Microsoft Excel
58
4.1.Một số hàm toán và lượng giác {6}
SUMIF(miền kiểm tra, điều kiện, miền tổng)
Tính tổng các phần tử trong miền tổng với điều kiện phần tử tương ứng trong miền kiểm tra thoả mãn điều kiện
Miền kiểm tra điều kiện
Miền tính tổng
Ví dụ:
B6: Số lượng cam
Dùng công thức:
SUMIF(A1:A5, “Cam”, B1:B5)
10 October 2005
Một số kiến thức và kĩ năng cơ bản với Bảng tính điện tử Microsoft Excel
59
4.2.Một số hàm thống kê {1}
COUNT(X1,X2,…) hay COUNT (miền)
Đếm số lượng giá trị số trong dãy, miền
COUNT(A1:A5): đếm số ô có dữ liệu là số
COUNTA (X1,X2,…) hay COUNTA(miền)
Đếm số ô có chứa dữ liệu trong miền
COUNTA(A1:A5): số ô chứa dữ liệu trong A1:A5
COUNTIF (X1,X2,…, điều_kiện) hay COUNTIF(miền, điều_kiện)
Đếm số lượng giá trị thoả mãn điều kiện
COUNTIF(C3:C11,">=5"): Số ô có giá trị ≥5 trong C3:C11
COUNTIF(C3..C11,”5”): Số ô có giá trị = 5 trong C3..C11
10 October 2005
Một số kiến thức và kĩ năng cơ bản với Bảng tính điện tử Microsoft Excel
60
4.2.Một số hàm thống kê {2}
AVERAGE(X1,X2,…)
Trung bình cộng của X1,X2,…
Có thể thay X1,X2,… bởi địa chỉ hay tên miền
AVERAGE(A1:A5)
MAX(X1,X2,…)
Giá trị lớn nhất
MIN(X1,X2,…)
Giá trị nhỏ nhất
RANK(X,miền,thứ_tự)
Cho thứ hạng của X trong miền
thứ_tự = 0 hoặc khuyết thì sắp xếp theo chiều giảm dần, khác 0 thì sắp xếp tăng dần.
10 October 2005
Một số kiến thức và kĩ năng cơ bản với Bảng tính điện tử Microsoft Excel
61
Ví dụ thống kê: tổng kết điểm
10 October 2005
Một số kiến thức và kĩ năng cơ bản với Bảng tính điện tử Microsoft Excel
62
4.3.Một số hàm xử lý văn bản
LEFT(s,n)
n ký tự trái của s.
RIGHT(s,n)
n ký tự phải của s.
MID(s,m,n)
n ký tự, từ vị trí m.
TRIM(s)
Bỏ dấu cách thừa.
LEN(s)
Độ dài xâu s.
VALUE(s)
Chuyển xâu s thành số.
TEXT(value, định_dạng):
Chuyển thành xâu theo định dạng.
Ví dụ:
TEXT(“01/01/2004”, ”mmm”) = “Jan”
TEXT(1/3,"0.00") = 0.33.
LOWER(s): Đổi xâu s thành chữ thường.
UPPER(s): Đổi xâu s thành chữ hoa.
10 October 2005
Một số kiến thức và kĩ năng cơ bản với Bảng tính điện tử Microsoft Excel
63
4.4.Một số hàm thời gian
NOW()
Thời điểm hiện tại
TODAY()
Ngày hôm nay
DATE(năm, tháng, ngày)
Năm = 1900-9999
DATE(99,1,1)=01/01/1999
DATE(2004,1,1)=01/01/2004
DAY(xâu ngày tháng)
Lấy giá trị ngày
DAY(“4-Jan”) = 4
MONTH(xâu ngày tháng)
Lấy giá trị tháng
MONTH("5/10/2004") = 5
YEAR(xâu ngày tháng)
Lấy giá trị năm
DATEVALUE(xâu ngày)
Chuyển xâu sang dữ liệu số biểu diễn ngày tháng
DATEVALUE("01/01/1900") = 1
10 October 2005
Một số kiến thức và kĩ năng cơ bản với Bảng tính điện tử Microsoft Excel
64
4.5.Một số hàm tra cứu & tham chiếu {1}
VLOOKUP(trị_tra_cứu, bảng_tra_cứu, cột_lấy_dữ_liệu, kiểu_tra_cứu)
Tra cứu giá trị của ô thuộc cột thứ cột_lấy_dữ_liệu mà giá trị của ô thuộc cột đầu tiên có giá trị bằng trị tra cứu.
Kiểu tra cứu quy định cách thức tra cứu:
0 (false):
So khớp
Vùng tra cứu không cần sắp xếp
1 (true):
So gần khớp (tìm giá trị “gần nhất”)
Vùng tra cứu phải được sắp xếp sẵn
Nói chung, vùng tra cứu nên được sắp xếp trước khi sử dụng vlookup để tra cứu.
10 October 2005
Một số kiến thức và kĩ năng cơ bản với Bảng tính điện tử Microsoft Excel
65
Ví dụ sử dụng VLOOKUP
VT xác định bởi mã VT.
Vật tư nhập
Miền A16:B24
Cột thứ 2 (cột B)
Báo cáo vật tư
Mỗi dòng ứng với một vật tư.
Cột “NHẬP”: số lượng vật tư nhập
Cần phải tra cứu từ A16:B24, sử dụng công thức:
=VLOOKUP(B9,$D$17:$E$25,2,1)
10 October 2005
Một số kiến thức và kĩ năng cơ bản với Bảng tính điện tử Microsoft Excel
66
4.5.Một số hàm tra cứu & tham chiếu {2}
HLOOKUP(trị_tra_cứu, bảng_tra_cứu, hàng_lấy_dữ_liệu, kiểu_tra_cứu)
Giống hàm VLOOKUP nhưng dữ liệu được xử lý theo hàng
INDEX (miền,hàng,cột)
Tham chiếu tới ô có số thứ tự hàng và cột trong miền được truyền vào
Ví dụ:
INDEX(A2:D9,5,2) sẽ tham chiếu đến hàng thứ 5, cột thứ 2 trong miền A2:D9
10 October 2005
Một số kiến thức và kĩ năng cơ bản với Bảng tính điện tử Microsoft Excel
67
4.6.Một số hàm Logic
NOT(X)
AND(X1,X2,…)
OR(X1,X2,…)
IF(điều_kiện,giá_trị_1,giá_trị_2)
Nếu điều kiện đúng, trả về giá trị 1
Nếu điều kiện sai, trả về giá trị 2
Giá trị 2 có thể là một hàm IF khác
Ví dụ:
IF(B2>5, “Đạt yêu cầu”, “Không đạt”)
IF(B2>=8, “Giỏi”, IF(B2<5,”Trượt”, “Đạt yêu cầu”))
10 October 2005
Một số kiến thức và kĩ năng cơ bản với Bảng tính điện tử Microsoft Excel
68
5.Bài tập thực hành 2
Bài tập thực hành 2 (tr.11, GT Tin học Excel ứng dụng)
Lập bảng điểm
AVERAGE: tính TB.
SUM: Tính tổng.
COUNTIF: Đếm.
IF: Xếp loại.
VLOOKUP: Tra cứu số trình.
RANK: Xếp thứ.
10 October 2005
Một số kiến thức và kĩ năng cơ bản với Bảng tính điện tử Microsoft Excel
69
IV.Đồ thị (Graph)
Khái niệm về đồ thị.
Chèn đồ thị vào bảng tính.
Các thành phần của đồ thị.
Tác động lên đồ thị đã có.
Thêm dữ liệu và đường hồi quy vào đồ thị.
10 October 2005
Một số kiến thức và kĩ năng cơ bản với Bảng tính điện tử Microsoft Excel
70
1.Khái niệm đồ thị
Đồ thị (graph) được sử dụng để diễn tả sự phân bố của các đại lượng dưới dạng hình ảnh.
Ví dụ: Đồ thị năng suất lúa theo năm cho ta hình ảnh về sự thay đổi của năng suất theo năm.
Đồ thị cột bao gồm một trục đánh dấu các mốc và các cột biểu diễn giá trị tại các mốc của các đại lượng.
10 October 2005
Một số kiến thức và kĩ năng cơ bản với Bảng tính điện tử Microsoft Excel
71
2.Tạo đồ thị mới trong Excel
Chọn vùng dữ liệu cần vẽ đồ thị.
Kích chuột vào menu Insert, chọn Chart.
Hộp thoại Chart Wizard sẽ xuất hiện.
10 October 2005
Một số kiến thức và kĩ năng cơ bản với Bảng tính điện tử Microsoft Excel
72
Bước 1 - Chọn kiểu đồ thị
Chart Type (kiểu đồ thị):
Column: dạng cột dọc.
Bar: dạng thanh ngang.
Line: dạng đường.
Pie: bánh tròn.
XY: Đường, trục X là số.
Area: dạng vùng.
Doughtnut: băng tròn.
Radar: Toạ độ cực.
Surface: dạng bề mặt.
Bubble: dạng bong bóng.
Stock: 3 dãy (cao, thấp, khớp).
Chart sub-type: kiểu cụ thể của kiểu đã chọn.
3-D Column: Cột 3 chiều.
…
Các kiểu chuẩn
Các kiểu tuỳ biến
Xem tên & lời giải thích của kiểu đồ thị
10 October 2005
Một số kiến thức và kĩ năng cơ bản với Bảng tính điện tử Microsoft Excel
73
Bước 2 – Xác định dữ liệu
Miền dữ liệu vẽ đồ thị
Các đại lượng được bố trí theo:
Hàng (Rows)
Cột (Columns)
Data Range
10 October 2005
Một số kiến thức và kĩ năng cơ bản với Bảng tính điện tử Microsoft Excel
74
Bước 2 – Xác định dữ liệu
Các đại lượng (series)
Thêm (add), bỏ bớt (remove) đại
lượng được lựa chọn
Series
Nhãn của trục X
Tên (name) của đại lượng
Miền dữ liệu của đại lượng
10 October 2005
Một số kiến thức và kĩ năng cơ bản với Bảng tính điện tử Microsoft Excel
75
Bước 3 - Một số thuộc tính khác
Chart title – tiêu đề đồ thị
Category (X) axis
– tiêu đề trục X
Value (Y) axis
– tiêu đề trục Y
Titles – các thuộc tính tiêu đề
Các kiểu đồ thị khác nhau có thể có các thuộc tính khác nhau
10 October 2005
Một số kiến thức và kĩ năng cơ bản với Bảng tính điện tử Microsoft Excel
76
Các trục toạ độ
Hiện trục X
Vạch chia tự động
Vạch chia mặc định
Vạch chia dạng thời gian
Hiện trục Y
10 October 2005
Một số kiến thức và kĩ năng cơ bản với Bảng tính điện tử Microsoft Excel
77
Lưới kẻ ô - Gridelines
Lưới kẻ ô trục X:
Major gridlines - lưới ô chính
Minor gridelines - lưới ô phụ
Lưới kẻ ô trục Y:
Major gridlines - lưới ô chính
Minor gridelines - lưới ô phụ
10 October 2005
Một số kiến thức và kĩ năng cơ bản với Bảng tính điện tử Microsoft Excel
78
Chú giải - Legend
Show legend - hiển thị chú giải
Vị trí hiển thị (bottom – phía
dưới, top – phía trên, …)
10 October 2005
Một số kiến thức và kĩ năng cơ bản với Bảng tính điện tử Microsoft Excel
79
Nhãn dữ liệu – Data Labels
Series name - hiện
tên nhãn dữ liệu
Category name - hiện
giá trị trên trục mốc lên
đồ thị
Value - Hiện giá trị lên
đồ thị
10 October 2005
Một số kiến thức và kĩ năng cơ bản với Bảng tính điện tử Microsoft Excel
80
Bảng dữ liệu trên đồ thị
Show data table
- Hiển thị bảng dữ liệu
kèm đồ thị
Show legend keys
- Hiển thị ký hiệu (hình
ảnh) chú giải
10 October 2005
Một số kiến thức và kĩ năng cơ bản với Bảng tính điện tử Microsoft Excel
81
Bước 4 – chọn vị trí đặt đồ thị
Đặt đồ thị tại một trang tính mới có tên là chart1
Đặt đồ thị tại trang tính đã có tên là sheet1
Kích chuột vào nút Finish để hoàn tất quá trình chèn đồ thị vào trang tính
10 October 2005
Một số kiến thức và kĩ năng cơ bản với Bảng tính điện tử Microsoft Excel
82
3.Các thành phần của đồ thị
Chart Area
Plot Area
Data series
Data points
Axis
Title
Legend
Legend key
Legend Entry
Data table
Trendline
Gridelines
Wall
Floor
…
10 October 2005
Một số kiến thức và kĩ năng cơ bản với Bảng tính điện tử Microsoft Excel
83
4.Xác định tính chất cho đồ thị
Kích chuột phải vào
không gian trống trên đồ thị:
(hoặc chọn menu Chart)
Format Chart Area: Định dạng
Chart Type: Chọn lại kiểu đồ thị
Source Data: Chọn lại dữ liệu
Chart Options: Các thuộc tính khác
Add Data: Thêm dữ liệu
Add Trendline
Có thể kích chuột phải vào từng đối tượng của đồ thị
để hiện menu con tác động lên riêng đối tượng đó
10 October 2005
Một số kiến thức và kĩ năng cơ bản với Bảng tính điện tử Microsoft Excel
84
Định dạng chart Area (chữ, màu,…)
Màu và mẫu tô
Phông chữ
10 October 2005
Một số kiến thức và kĩ năng cơ bản với Bảng tính điện tử Microsoft Excel
85
5.Thêm dữ liệu và đường hồi quy vào đồ thị.
Kích chuột vào Menu Chart.
Add Data: Thêm dữ liệu (nhập vùng dữ liệu cần thêm).
Add Trendline: Thêm đường hồi quy.
Chọn kiểu đường hồi quy.
Chọn series
* Một số tài liệu cũ có thể bị lỗi font khi hiển thị do dùng bộ mã không phải Unikey ...
Người chia sẻ: Nông Thị Bích Diệp
Dung lượng: |
Lượt tài: 0
Loại file:
Nguồn : Chưa rõ
(Tài liệu chưa được thẩm định)