Thanhtungcong.văn thanh hóa
Chia sẻ bởi Vũ Thị Thuyên |
Ngày 10/05/2019 |
33
Chia sẻ tài liệu: thanhtungcong.văn thanh hóa thuộc Lịch sử 7
Nội dung tài liệu:
I
PHÒNG GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO BỈM SƠN
TRƯỜNG THCS HÀ LAN
GIÁO ÁN NGỮ VĂN THANH HÓA
NĂM HỌC 201... - 201…
6.
Ngày soạn: Ngày dạy:
TIẾT 70 : PHẦN VĂN VÀ TẬP LÀM VĂN
GIỚI THIỆU TRUYỆN DÂN GIAN THANH HÓA
I. Mục tiêu cần đạt
1. Kiến thức:
- Hiểu được nội dung , ý nghĩa của một số truyền thuyết về Lê Lợi.
- Nắm khái quát diện mạo truyện dân gian Thanh Hóa.
2. Kĩ năng:
- Liên hệ với truyền thuyết Sự tích Hồ Gươm để thấy rõ hơn hình tượng người anh hùng Lê Lợi trong dân gian.
- Tổng hợp truyện dân gian ở phần Đọc thêm , đối chiếu bài Ôn tập truyện dân gian (SGK), từ đó nắm khái quát diện mạo truyện dân gian Thanh Hóa.
- Sưu tầm, kể lại được các truyện trong tài liệu và một số truyện dân gian khác của Thanh Hóa. Biết liên hệ , so sánh với phần truyện kể dân gian đã học.
3. Thái độ:
- Yêu quý, kính trọng, tự hào và noi gương theo người anh hùng dân tộc Lê Lợi.
- Bồi dưỡng tình yêu quê hương đất nước.
- Có ý thức tìm hiểu, lưu giữ, bảo tồn các sản phẩm của văn học dân gian Thanh Hóa.
II. Chuẩn bị
- GV: Soạn giáo án, sưu tầm truyện dân gian Thanh Hóa. Lược đồ Thanh Hóa.
- HS: Đọc và soạn bài theo tài liệu Ngữ văn Thanh Hóa (2013)
III. Tổ chức các hoạt động dạy học
1.Khởi động
* Ổn định lớp.
* Kiểm tra bài cũ: Kiểm tra việc chuẩn bị bài của HS.
2. Tổ chức dạy học
Hoạt động của thầy và trò
Nội dung cần đạt
HĐ 1
- GV hướng dẫn HS đọc và kể ba truyền thuyết về Lê Lợi.
- Tổ chức cho HS tìm hiểu chú thích trong tài liệu (trang 8)
Hướng dẫn HS tìm hiểu chi tiết
? Ba câu chuyện kể về ai? Vào thời gian nào trên đất nước ta?
- Lê Lợi hiện lên như thế nào qua ba câu chuyện?
? Ngoài việc xây dựng hình ảnh người anh hùng cứu nước, các câu chuyện còn có ý nghĩa gì?
? Các câu chuyện có đặc điểm gì về nghệ thuật?
HĐ 2
- GV hướng dẫn HS đọc thêm một vài truyện dân gian Thanh Hóa.
- Tổ chức cho HS tìm hiểu.
? Nêu diện mạo của truyện dân gian Thanh Hóa?
A. Tìm hiểu ba truyền thuyết Lê Lợi
I. Tìm hiểu chung
1. Đọc và kể truyện:
2. Tìm hiểu chú thích
- Chuỗi truyền thuyết về Lê Lợi: mở đầu là Trao gươm - kết thúc là Trả gươm.
- Nội dung: tập trung làm nổi bật người anh hùng cứu nước Lê Lợi thời chống giặc Minh.(1417 -1428)
- Các từ khó (tài liệu trang 8)
II. Tìm hiểu chi tiết
1. Tìm hiểu nội dung và nghệ thuật của các truyền thuyết.
a. Nội dung:
- Kể về người anh hùng dân tộc Lê Lợi, lúc giặc Minh sang đô hộ nước ta.
- Lê Lợi chủ tướng của cuộc khởi nghĩa Lam Sơn (nơi bắt đầu ở Thọ Xuân - Thanh Hóa)
- Là lãnh tụ thông minh, sáng suốt, có tài mưu lược nhưng cũng là người giàu nhân nghĩa, thủy chung.
- Giải thích một số địa danh.
b. Nghệ thuật:
- Sử dụng yếu tố tưởng tượng, kì ảo.
- Đặt nhân vật vào tình huống.
2. Tổng kết
- Nghệ thuật: truyện kể mang đậm yếu tố thần linh, có chi tiết lịch sử.
- Nội dung: Tôn vinh và khẳng định hình ảnh người anh hùng dân tộc Lê Lợi. Ông đã có công lao cứu nước nhưng cũng là người nhân nghĩa thủy chung.
B. Truyện dân gian Thanh Hóa.
- Là một bộ phận của văn học dân gian, mang những đặc điểm chung về lối kể, cách kể.
- Kho tàng truyện phong phú, cũng tập trung giải thích tên đất, tên làng, các sự việc hiện tượng, ca ngợi công lao của các danh nhân có công xây dựng quê hương.
- Mang đậm dấu vết địa phương.
3. Luyện tập củng cố:
- Nêu đặc điểm truyện dân gian Thanh Hóa.
4. Hướng dẫn về
PHÒNG GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO BỈM SƠN
TRƯỜNG THCS HÀ LAN
GIÁO ÁN NGỮ VĂN THANH HÓA
NĂM HỌC 201... - 201…
6.
Ngày soạn: Ngày dạy:
TIẾT 70 : PHẦN VĂN VÀ TẬP LÀM VĂN
GIỚI THIỆU TRUYỆN DÂN GIAN THANH HÓA
I. Mục tiêu cần đạt
1. Kiến thức:
- Hiểu được nội dung , ý nghĩa của một số truyền thuyết về Lê Lợi.
- Nắm khái quát diện mạo truyện dân gian Thanh Hóa.
2. Kĩ năng:
- Liên hệ với truyền thuyết Sự tích Hồ Gươm để thấy rõ hơn hình tượng người anh hùng Lê Lợi trong dân gian.
- Tổng hợp truyện dân gian ở phần Đọc thêm , đối chiếu bài Ôn tập truyện dân gian (SGK), từ đó nắm khái quát diện mạo truyện dân gian Thanh Hóa.
- Sưu tầm, kể lại được các truyện trong tài liệu và một số truyện dân gian khác của Thanh Hóa. Biết liên hệ , so sánh với phần truyện kể dân gian đã học.
3. Thái độ:
- Yêu quý, kính trọng, tự hào và noi gương theo người anh hùng dân tộc Lê Lợi.
- Bồi dưỡng tình yêu quê hương đất nước.
- Có ý thức tìm hiểu, lưu giữ, bảo tồn các sản phẩm của văn học dân gian Thanh Hóa.
II. Chuẩn bị
- GV: Soạn giáo án, sưu tầm truyện dân gian Thanh Hóa. Lược đồ Thanh Hóa.
- HS: Đọc và soạn bài theo tài liệu Ngữ văn Thanh Hóa (2013)
III. Tổ chức các hoạt động dạy học
1.Khởi động
* Ổn định lớp.
* Kiểm tra bài cũ: Kiểm tra việc chuẩn bị bài của HS.
2. Tổ chức dạy học
Hoạt động của thầy và trò
Nội dung cần đạt
HĐ 1
- GV hướng dẫn HS đọc và kể ba truyền thuyết về Lê Lợi.
- Tổ chức cho HS tìm hiểu chú thích trong tài liệu (trang 8)
Hướng dẫn HS tìm hiểu chi tiết
? Ba câu chuyện kể về ai? Vào thời gian nào trên đất nước ta?
- Lê Lợi hiện lên như thế nào qua ba câu chuyện?
? Ngoài việc xây dựng hình ảnh người anh hùng cứu nước, các câu chuyện còn có ý nghĩa gì?
? Các câu chuyện có đặc điểm gì về nghệ thuật?
HĐ 2
- GV hướng dẫn HS đọc thêm một vài truyện dân gian Thanh Hóa.
- Tổ chức cho HS tìm hiểu.
? Nêu diện mạo của truyện dân gian Thanh Hóa?
A. Tìm hiểu ba truyền thuyết Lê Lợi
I. Tìm hiểu chung
1. Đọc và kể truyện:
2. Tìm hiểu chú thích
- Chuỗi truyền thuyết về Lê Lợi: mở đầu là Trao gươm - kết thúc là Trả gươm.
- Nội dung: tập trung làm nổi bật người anh hùng cứu nước Lê Lợi thời chống giặc Minh.(1417 -1428)
- Các từ khó (tài liệu trang 8)
II. Tìm hiểu chi tiết
1. Tìm hiểu nội dung và nghệ thuật của các truyền thuyết.
a. Nội dung:
- Kể về người anh hùng dân tộc Lê Lợi, lúc giặc Minh sang đô hộ nước ta.
- Lê Lợi chủ tướng của cuộc khởi nghĩa Lam Sơn (nơi bắt đầu ở Thọ Xuân - Thanh Hóa)
- Là lãnh tụ thông minh, sáng suốt, có tài mưu lược nhưng cũng là người giàu nhân nghĩa, thủy chung.
- Giải thích một số địa danh.
b. Nghệ thuật:
- Sử dụng yếu tố tưởng tượng, kì ảo.
- Đặt nhân vật vào tình huống.
2. Tổng kết
- Nghệ thuật: truyện kể mang đậm yếu tố thần linh, có chi tiết lịch sử.
- Nội dung: Tôn vinh và khẳng định hình ảnh người anh hùng dân tộc Lê Lợi. Ông đã có công lao cứu nước nhưng cũng là người nhân nghĩa thủy chung.
B. Truyện dân gian Thanh Hóa.
- Là một bộ phận của văn học dân gian, mang những đặc điểm chung về lối kể, cách kể.
- Kho tàng truyện phong phú, cũng tập trung giải thích tên đất, tên làng, các sự việc hiện tượng, ca ngợi công lao của các danh nhân có công xây dựng quê hương.
- Mang đậm dấu vết địa phương.
3. Luyện tập củng cố:
- Nêu đặc điểm truyện dân gian Thanh Hóa.
4. Hướng dẫn về
* Một số tài liệu cũ có thể bị lỗi font khi hiển thị do dùng bộ mã không phải Unikey ...
Người chia sẻ: Vũ Thị Thuyên
Dung lượng: |
Lượt tài: 1
Loại file:
Nguồn : Chưa rõ
(Tài liệu chưa được thẩm định)