Thành tựu về khoa học thời Hy Lạp cổ đại
Chia sẻ bởi nguyenhuyenmy |
Ngày 10/05/2019 |
39
Chia sẻ tài liệu: Thành tựu về khoa học thời Hy Lạp cổ đại thuộc Lịch sử 10
Nội dung tài liệu:
Những thành tựu về khoa học
Sự ra đời của khoa học
Những hiểu biết khoa học thực ra đã có từ hàng nghìn năm trước , từ thời cổ đại phương Đông . Nhưng mãi đến thời cổ đại Hi Lạp và Rô-ma , những hiểu biết dó mới trở thực sự trở thành khoa học
Sự ra đời của khoa học
Với người hy Lạp , toán học vượt lên trên việc ghi chép và giải các bài riêng biệt . Những nhà toán học mà tên tuổi vẫn còn lại đến nay , đã dể lại những định lí , định dề có giá trị khái quat cao .
Một số nhà toán học
nổi tiếng
Nhà toán học Ta-lét
Ta-lét
Thales (đọc là Ta-lét) sống khoảng từ 624 TCN – khoảng 546 TCN)
Ta-lét là một triết gia, một nhà toán học người Hy Lạp sống trước Socrates, người đứng đầu trong bẩy nhà hiền triết của Hy Lạp. Ông cũng được xem là một nhà triết gia đầu tiên trong nền triết học Hy Lạp cổ đại, là "cha đẻ của khoa học". Tên của ông được dùng để đặt cho một định lý toán học do ông phát hiện ra.
Nhà toán học Ta-lét:
Định lý Thales: Hai đường thẳng song song định ra trên hai đường thẳng giao nhau những đoạn thẳng tỷ lệ
Nhà toán học Ta-lét:
A
B
C
D
E
DE AD AE
BC AB AC
=
=
Nhà toán học Pi-ta-go
Pytago - nhà toán học và triết học Hi Lạp cổ đại . Ông sinh ra ở Xamôt, một hòn đảo lớn nằm ở ngoài khơi biển Êgiê, cách bờ biển Tiểu á không xa.
Pi-ta-go
Hồi trẻ, ông đi Ai Cập Babilon và ở lại các nước đó 12 năm trời để học tập toán và thiên văn học. Khi trở về nước, thấy sống không phù hợp với phe dân chủ đang nắm chính quyền, ông di cư sang thành phố Crôtôn (Nam Italia), rồi sang đảo Xixilia. ở đây, ông đã chiêu tập học sinh và tổ chức ra trường phái Pytago. Trường phái này đã đóng góp nhiều cho sự phát triển của toán học và thiên văn học.
Nhà toán học Pi-ta-go
Nhà toán học Pi-ta-go
Định lí Pi-ta-go: Trong một tam giác
vuông tổng bình phương các cạnh góc
vuông bằng bình phương cạnh huyền
A
B
C
AB + AC = BC
2
2
2
Euclid (Ơ-clit) là nhà toán học lỗi
Lạc thời cổ Hy Lạp , sống vào thế kỉ thứ 3 TCN Euclid sinh ở Athena, sống khoảng 330-275 trước Công nguyên
Ơ-clit
Nhà toán học Ơ-clít
Ông được hoàng đế Ptolemy I mời về làm việc ở Alexandria, một trung tâm khoa học lớn thời cổ trên bờ biển Địa Trung Hải.
Nhà toán học Ơ-clít
Thành tựu:
Euclid đưa ra 5 định đề:
_Qua hai điểm bất kì, luôn luôn vẽ được một đường thẳng
_Đường thẳng có thể kéo dài vô hạn.
_Với tâm bất kì và bán kính bất kì, luôn luôn vẽ được một đường tròn.
_Mọi góc vuông đều bằng nhau.
_Nếu 2 đường thẳng tạo thành với 1 đường thẳng thứ 3 hai góc trong cùng phía có tổng nhỏ hơn 180 độ thì chúng sẽ cắt nhau về phía đó.
Nhà toán học Ơ-clít
5 tiên đề:
_Hai cái cùng bằng cái thứ ba thì bằng nhau.
_Thêm những cái bằng nhau vào những cái bằng nhau thì được những cái bằng nhau.
_Bớt đi những cái bằng nhau từ những cái bằng nhau thì được những cái bằng nhau.
_Trùng nhau thì bằng nhau.
_Toàn thể lớn hơn một phần.
Nhà toán học Ơ-clít
Với các định đề và tiên đề đó, Euclid đã chứng minh được tất cả các tính chất hình học.
Nhà toán học Ơ-clít
Sự ra đời của khoa học
Những hiểu biết khoa học thực ra đã có từ hàng nghìn năm trước , từ thời cổ đại phương Đông . Nhưng mãi đến thời cổ đại Hi Lạp và Rô-ma , những hiểu biết dó mới trở thực sự trở thành khoa học
Sự ra đời của khoa học
Với người hy Lạp , toán học vượt lên trên việc ghi chép và giải các bài riêng biệt . Những nhà toán học mà tên tuổi vẫn còn lại đến nay , đã dể lại những định lí , định dề có giá trị khái quat cao .
Một số nhà toán học
nổi tiếng
Nhà toán học Ta-lét
Ta-lét
Thales (đọc là Ta-lét) sống khoảng từ 624 TCN – khoảng 546 TCN)
Ta-lét là một triết gia, một nhà toán học người Hy Lạp sống trước Socrates, người đứng đầu trong bẩy nhà hiền triết của Hy Lạp. Ông cũng được xem là một nhà triết gia đầu tiên trong nền triết học Hy Lạp cổ đại, là "cha đẻ của khoa học". Tên của ông được dùng để đặt cho một định lý toán học do ông phát hiện ra.
Nhà toán học Ta-lét:
Định lý Thales: Hai đường thẳng song song định ra trên hai đường thẳng giao nhau những đoạn thẳng tỷ lệ
Nhà toán học Ta-lét:
A
B
C
D
E
DE AD AE
BC AB AC
=
=
Nhà toán học Pi-ta-go
Pytago - nhà toán học và triết học Hi Lạp cổ đại . Ông sinh ra ở Xamôt, một hòn đảo lớn nằm ở ngoài khơi biển Êgiê, cách bờ biển Tiểu á không xa.
Pi-ta-go
Hồi trẻ, ông đi Ai Cập Babilon và ở lại các nước đó 12 năm trời để học tập toán và thiên văn học. Khi trở về nước, thấy sống không phù hợp với phe dân chủ đang nắm chính quyền, ông di cư sang thành phố Crôtôn (Nam Italia), rồi sang đảo Xixilia. ở đây, ông đã chiêu tập học sinh và tổ chức ra trường phái Pytago. Trường phái này đã đóng góp nhiều cho sự phát triển của toán học và thiên văn học.
Nhà toán học Pi-ta-go
Nhà toán học Pi-ta-go
Định lí Pi-ta-go: Trong một tam giác
vuông tổng bình phương các cạnh góc
vuông bằng bình phương cạnh huyền
A
B
C
AB + AC = BC
2
2
2
Euclid (Ơ-clit) là nhà toán học lỗi
Lạc thời cổ Hy Lạp , sống vào thế kỉ thứ 3 TCN Euclid sinh ở Athena, sống khoảng 330-275 trước Công nguyên
Ơ-clit
Nhà toán học Ơ-clít
Ông được hoàng đế Ptolemy I mời về làm việc ở Alexandria, một trung tâm khoa học lớn thời cổ trên bờ biển Địa Trung Hải.
Nhà toán học Ơ-clít
Thành tựu:
Euclid đưa ra 5 định đề:
_Qua hai điểm bất kì, luôn luôn vẽ được một đường thẳng
_Đường thẳng có thể kéo dài vô hạn.
_Với tâm bất kì và bán kính bất kì, luôn luôn vẽ được một đường tròn.
_Mọi góc vuông đều bằng nhau.
_Nếu 2 đường thẳng tạo thành với 1 đường thẳng thứ 3 hai góc trong cùng phía có tổng nhỏ hơn 180 độ thì chúng sẽ cắt nhau về phía đó.
Nhà toán học Ơ-clít
5 tiên đề:
_Hai cái cùng bằng cái thứ ba thì bằng nhau.
_Thêm những cái bằng nhau vào những cái bằng nhau thì được những cái bằng nhau.
_Bớt đi những cái bằng nhau từ những cái bằng nhau thì được những cái bằng nhau.
_Trùng nhau thì bằng nhau.
_Toàn thể lớn hơn một phần.
Nhà toán học Ơ-clít
Với các định đề và tiên đề đó, Euclid đã chứng minh được tất cả các tính chất hình học.
Nhà toán học Ơ-clít
* Một số tài liệu cũ có thể bị lỗi font khi hiển thị do dùng bộ mã không phải Unikey ...
Người chia sẻ: nguyenhuyenmy
Dung lượng: |
Lượt tài: 0
Loại file:
Nguồn : Chưa rõ
(Tài liệu chưa được thẩm định)