Thành tựu sinh học

Chia sẻ bởi Nguyễn Thái Bình | Ngày 18/03/2024 | 7

Chia sẻ tài liệu: thành tựu sinh học thuộc Sinh học

Nội dung tài liệu:


NHỮNG THÀNH TỰU SINH HỌC ĐỐI VỚI THỰC VẬT



Bài báo cáo “NHỮNG THÀNH TỰU SINH HỌC ĐỐI VỚI THỰC VẬT” chủ yếu đề cập đến thành tựu công nghệ sinh học như nuôi cấy mô, chuyển gen vào cây trồng và việc tìm ra các cây có thể dùng làm năng lượng.
Đang thực hiện nuôi cấy mô
Kiểm tra hoa lan nuôi cấy mô trước khi chuyển ra bao bì
hoa lan – sản phẩm nuôi cấy mô ở vườn sản xuất.
Ví dụ về thành tựu nuôi cấy mô
Quy trình nhân giống cây hoa Lily bằng phương pháp nuôi cấy in-vitro.
Nhân Giống Hoa Lan Hồ Điệp Bằng Kỹ Thuật Nuôi Cấy Ngập Chìm Tạm Thời.
Quy trình nhân giống cây hoa Lily bằng phương pháp nuôi cấy in-vitro
Lily là cái tên được đặt cho loài hoa đẹp, bền và đa số có toả hương thơm dịu dàng. Hoa
Quy trình nhân giống cây hoa Lily bằng phương pháp nuôi cấy in-vitro được tiến hành qua các công đoạn sau:
Khử trùng mẫu
Nhân giống invitro
- Tạo mô sẹo
- Tạo phôi
- Tạo củ con từ phôi
- Tạo củ bi
- Tạo củ lớn
- Tạo củ thương phẩm
CHUYỂN GEN CÂY TRỒNG
Chuyển gen vào thực vật là một trong những lĩnh vực phát triển nhanh nhất của sinh học phân tử. Ngay trong năm 2000, diện tích cây chuyển gen trên thế giới đã đạt 42 triệu ha.
Chuyển gen vào cây trồng gồm: chuyển gen trực tiếp ( gene fun và biolistic);chuyển gen gián tiếp ( dùng vi khuẩn Agrobacterium tuneficiens ) được sử dụng nhiều hiện nay
Tạo Tính Kháng ở Cây Trồng
Bắp chuyển gen kháng sâu đục thân
Cây Trồng Chuyển Gen Đóng Vai Trò Dược Phẩm Cho Con Người
Cà chua chuyển gen có chức năng antitrypsin của người
2.3. Công nghệ gen đối với ngành công nghiệp trồng hoa
Giống hoa hồng xanh đầu tiên của Tập đoàn Florigene, Australia được tạo ra nhờ cồng nghệ gen, chuyển gen quy định sắc tố xanh Delphinidin của hoa violet sang hoa hồng và loại bỏ các sắc tố đỏ và cam. Hiện tại, hoa hồng đang chiếm 10 tỉ đô-la trong tổng số 49 tỉ đô-la ngành công nghiệp hoa mang lại hàng năm.
Từ năm 1996 khi Florigen giới thiệu giống cẩm chướng tím nhạt với tên gọi Moondust, tới nay đã có thêm 5 giống cẩm chướng khác với màu tím hoặc xanh được tạo ra nhờ công nghệ GM. Bên cạnh phát triển các giống hoa có màu đặc biệt như hoa mắt nai (torenia) xanh nhạt, hoa đầu xuân (forsythia)vàng và cây dã yên thảo (petunia) vàng, các nhà khoa học còn tạo ra hoa có mùi hương mới, bảo quản được lâu hơn, có khả năng chịu stress ngoài môi trường, có khả năng chịu lạnh khi vận chuyển đường dài.
NHIÊN LIỆU SINH HỌC
Đứng trước viễn ảnh khủng hoảng năng lượng trong tương lai nhất là năng lượng dùng cho việc di chuyển, nhiều nhà khoa học trên thế giới từ hơn hai thập niện qua đã tập trung trí tuệ vào việc nghiên cứu và truy tìm nguồn năng lượng thay thế mới. Hiện tại, các nguồn năng lượng sau đây đã được ứng dụng ngoài xã hội như năng lượng mặt trời, năng lượng gió, thuỷ triều, khí biomass, và nhiều nguồn năng lượng tái sinh khác.
Đối với các quốc gia đang phát triển, dầu sinh vật còn mở thêm ra một sinh lợi mới vì loại dầu này có thể thay thế được nguồn ngân khoản chi tiêu cho việc nhập cảng xăng dầu, và chủ động hơn trong việc ổn định nguồn năng lượng tại bản địa. Thêm nữa, căn cứ theo NĐT Kyoto, các quốc gia trồng loại cây tạo ra dầu có thể được hưởng tín dụng (credit) từ những quốc gia phát triển, nơi tạo ra nguồn ô nhiễm không khí, vì đã góp phần vào sự bảo vệ nguồn không khí sạch trong việc trồng thêm rừng (hấp thụ khí CO2).
Trồng cây dầu mè để thu nhiên liệu sinh học
Một nhóm nghiên cứu thuộc phòng Công nghệ Tế bào Thực vật - Viện Sinh học Nhiệt đới (TP.HCM) đang thử nghiệm trồng cây dầu mè để sản xuất nhiên liệu sinh học. Mỗi ha trồng cây dầu mè có thể chế biến thành 2.500 - 3.000 lít dầu biodiesel/năm.
Trái dầu mè
(còn gọi là trái Jatropha curcas L )
(Được nêu chi tiết ở slide sau)
Năng Lượng Thực Vật Cho Tương Lai: Cây Jatropha Curcas
(CÂY VÔNG)
Cây Jatropha thuộc họ Euphorbiaceae. Tên thông thường tiếng Anh là Physic nut hay Purging nut, tiếng Ấn Độ là Ratanjyot Jangli erandi, tiếng Malaysia là Katamanak, tiếng Sanskrit là Kanana randa.
Cây Jatropha curcas là một loại cây có nhiều lợi điểm
Phát Triển Cây Japotra Ở Việt Nam
Cùng với nhiều quốc gia trên thế giới, ở Việt Nam đang rộ lên việc trồng cây jatropha - một loài cây họ thầu dầu, để làm nguyên liệu sản xuất dầu diesel sinh học, thay thế dần nguồn dầu mỏ đang cạn kiệt.
Ngoài 1ha trồng tại vườn thực nghiệm của trường tại Chương Mỹ (Hà Tây) đã cho thu hoạch quả lứa đầu, hiện nay, trường Đại học Thành Tây đã hợp tác với Công ty Núi Đầu (Lạng Sơn) trồng 120ha cây jatropha tại các xã Hữu Kiên, Tân Lập, Chiêu Vũ và Thụy Hùng.
* Một số tài liệu cũ có thể bị lỗi font khi hiển thị do dùng bộ mã không phải Unikey ...

Người chia sẻ: Nguyễn Thái Bình
Dung lượng: | Lượt tài: 1
Loại file:
Nguồn : Chưa rõ
(Tài liệu chưa được thẩm định)