Thành tựu các triều đại
Chia sẻ bởi Nguyễn Thị Minh Vy |
Ngày 15/10/2018 |
26
Chia sẻ tài liệu: thành tựu các triều đại thuộc Lịch sử 5
Nội dung tài liệu:
Dân ta phải biết sử ta
Cho tường gốc tích nước nhà Việt Nam
Hồ Chí Minh
Lịch sử Việt Nam
Nhóm 4
Phạm Thị Thùy Dương
Nguyễn Thị Hồng Vân
Lê Thị Hải Vân
Trịnh Thúy Vy
Nguyễn Thị Minh Vy
Nguyễn Thị Trúc Uyên
Nội dung thuyết trình
Nhà Lý (1009-1225)
Nhà Trần ( 1226-1400)
Nhà Lê (1428-1527)
Nhà Hồ (1400-1406)
Thành tựu của các triều đại
I. Nhà Lý
Nhân vật lịch sử tiêu biểu
Lý Thái Tổ (974-1028) tên thường gọi là Lý Công Uẩn. Là vị hoàng đế đầu tiên của triều Lý, trị vì từ năm 1009 đến khi qua đời năm 1028.
Tượng vua Lý Thái Tổ
Sự thành lập của nhà Lý:
Năm 1005 Lê Đại Hành mất Lê Long Đĩnh lên làm vua.
Lê Long Đĩnh tính tình bạo ngược lòng dân oán giận.
Lý Công Uẩn: văn võ song toàn, đức độ cảm hóa lòng. người tôn ông lên làm vua nhà Lý ra đời năm 1009.
Năm 1010 Lý Công Uẩn dời đô từ Hoa Lư về Đại La và đổi tên thành Thăng Long.
Năm 1054 đổi tên nước là Đại Việt.
Cửa Bắc Hoàng thành
1. Kinh tế
a) Nông Nghiệp
Ruộng đất thuộc quyền sở hữu của nhà vua, do nông dân canh tác và nộp thuế.
Để khuyến khích nhân dân phát triển nông nghiệp, hàng năm các vua nhà Lý thường làm lễ cày tịch điền.
Chú trọng việc trị thủy, đắp đê.
Ban lệnh cấm giết trâu bò.
Nông nghiệp phát triển, được mùa liên tục.
b) Thủ công nghiệp
- Nghề chăn tằm ươm tơ, dệt lụa, làm đồ gốm, xây dựng đền đài, cung điện, nhà cửa rất phát triển.
- Nghề làm đồ trang sức bằng vàng, bạc, nghề làm giấy, nghề in bảng gỗ, đúc đồng, rèn sắt, nhuộm vải, đều được mở rộng. Có những công trình do bàn tay người thợ thủ công Đại Việt tạo dựng nên rất nội tiếng như chuông Quy Điền, tháp Bảo Thiên (Hà Nội), vạc Phổ Minh (Nam Định)…
Các sản phẩm đồ gốm thời Lý
Chuông Quy Điền
Tháp Bảo Thiên
c) Thương nghiệp
- Nhiều chợ được thành lập ở biên giới Việt- Tống.
Trao đổi hàng hóa với các nước chung biên giới.
- Lập trang Vân Đồn làm nơi trao đổi buôn bán với thương nhân nước ngoài.
Di tích cảng Vân Đồn( Quảng Ninh)
2.Hành chính
Cấp hành chính trung ương bao gồm 3 bộ phận:
Các cơ quan giúp việc cho hoàng đế: sảnh, hàn lâm viện
Các cơ quan đầu não của triều đình: khu mật viện, bộ
Các cơ quan giúp việc cho triều đình: viện, ty, cuộc
Các cấp hành chính ở địa phương lần lượt từ cao xuống thấp là:
Phủ, lộ, châu, trại
Huyện, hương, giáp, phường, sách, động
Đứng đầu bộ máy hành chính của các phủ, lộ là tri phủ, phán phủ, của các châu là tri châu, của các trại, đạo là quan mục. Đứng đầu bộ máy hành của các huyện là huyện lệnh. Dưới huyện là đơn vị giáp và thôn.
3. Luật pháp và quân đội
Luật pháp: năm 1042 nhà Lý ban hành Bộ luật Hình thư.
Quân đội:
Gồm 2 bộ phận:
- Cấm quân: bảo vệ vua và kinh thành.
- Quân địa phương: canh gác ở các lộ phủ, hằng năm thay phiên nhau tập luyện và về quê sản xuất. Khi có chiến tranh sẽ tham gia chiến đấu.
Thi hành chính sách “ ngụ binh ư nông”
4. Văn hóa, giáo dục
Năm 1070 xây dựng Văn Miếu.
Năm 1075, mở khoa thi nho học đầu tiên.Từ đây nho học được coi là một trong những cơ sở tuyển chọn quan lại.
Văn Miếu Quốc Tử Giám
Nam Quốc Sơn Hà
Văn học chữ Hán bước đầu phát triển
Đạo phật được coi trọng và trở thành quốc giáo.
Tượng phật A-di-đà thời Lý
Chùa Một cột
Nhiều loại văn hóa dân gian được ưa chuộng như: ca hát, nhảy múa, múa rối, trò chơi dân gian.
Kiến trúc, điêu khắc phát triển với phong cách nghệ thuật đa dạng, độc đáo và linh hoạt.
Hình rồng thời Lý
5. Xã hội
Xã hội gồm 2 giai cấp: giai cấp thống trị và giai cấp bị trị
Giai cấp thống trị: vua, quan lại, hoàng tử, công chúa, nông dân giàu có ruộng ( địa chủ).
Giai cấp bị trị: - nông dân từ 18 tuổi trở lên nhận ruộng đất của làng xã nông dân bình thường.
-Nông dân không có ruộng đất thì nhận ruộng đất của địa chủ nông dân tá điền.
-Thợ thủ công và thương nhân
- Nô tì
II. Nhà Trần (1226-1400)
Sự thành lập của nhà Trần:
Từ cuối thể kỉ XIII, nhà Lý suy yếu, chính quyền không chăm lo đời sống nhân dân, quan lại ăn chơi xa đọa.
Kinh tế khủng hoảng, mất mùa, dân li tán.
Một số thế lực phong kiến địa phương nổi dậy
nhà Lý phải dựa vào thế lực họ Trần để chống lại các thế lực nổi loạn.
Năm 1226 Lý Chiêu Hoàng nhường ngôi cho chồng Trần Cảnh. Nhà Trần được thành lập.
Nông nghiệp:
Chú trọng khai hoang, vét đê, nạo vét kênh mương, nền nông nghiệp được phục hồi và phát triển nhanh chóng.
Triều đình chiêu tập những người nghèo khó, lưu lạc đi khai khẩn đất hoang để mở mang thêm ruộng nương.
b) Thủ công nghiệp: phát triển nhiều ngành nghề, đạt trình độ kĩ thuật cao.
c) Thương nghiệp: buôn bán trong và ngoài nước đều phát triển.
1. Kinh tế
2. Bộ máy nhà nước
Vua
Thái thượng hoàng
Quan văn – quan võ- quan đại thần
(hạ quan)
Các cơ quan
Các chức quan
Quốc sử viên
Thái y viện
Tôn nhân phủ
Hà đê sứ
Khuyến nông sứ
Đồn điền sứ
12 lộ
Phủ
Châu. Huyện
xã
Cấp triều đình
Cấp đơn vị hành chính trung gian
Cấp đơn vị hành chính cơ sở
3. Pháp luật
Ban bộ luật mới mang tên Quốc triều hình luật
Nội dung giống như bộ luật thời Lý nhưng được bổ sung thêm luật xác nhận và bảo vệ quyền tư hữu tài sản.
Cơ quan pháp luật được tăng cường và hoàn thiện.
4. Quân sự
Quân chủ lực nhà Trần gồm: cấm quân và quân các lộ. Quân các lộ ở đồng bằng gọi là chính binh, ở miền núi gọi là phiên binh. Cấm quân được gọi là quân túc vệ.
Kế tục chính sách “ngụ binh ư nông”
5. Giáo dục, thi cử
Văn học được mở mang, Nho học cũng phát triển hơn so với thời Lý.
Lập Quốc Học Viện để giảng Tứ Thư và Ngũ Kinh. Tại các lộ mở trường học để dạy cho dân chúng.
Năm 1232 mở khoa thi thái học sinh để lấy tiến sĩ theo định kỳ cứ 7 năm thì có một kỳ thi.
Năm 1247 đặt ra khảo thi tam khôi để lấy trạng nguyên, bảng nhãn và thám hoa.
Trong 175 năm tồn tại, nhà Trần đã tổ chức 14 khoa thi (10 khoa chính thức và 4 khoa phụ), lấy 283 người đỗ.
6. Tôn giáo
Vào đầu đời nhà Trần thì Phật giáo còn thịnh. Các nhà vua đều sùng đạo cho xây chùa, đúc chuông, tạc tượng để phụng thờ khắp nơi.
Nhưng cuối đời Trần, Phật giáo bị pha thêm các hình thức mê tín bùa chú cho nên ngày càng suy vi.
7. Văn hóa nghệ thuật
Có nhiều tác phẩm nổi tiếng như: Đại Việt Sử Ký, Hịch tướng sĩ.
Nghệ thuật điêu khắc có bước tiến bộ, tinh xảo hơn so với thời Lý, trong đó có một số phù điêu khắc hình nhạc công biểu diễn mang phong cách Chiêm Thành. Cách trang trí hoa dựa trên nghệ thuật dân dụng.
Âm nhạc Đại Việt thời Trần chịu ảnh hưởng của Ấn Độ, Chiêm Thành và Trung Quốc..
bức phù điêu gỗ chạm về hình ảnh rồng thời Trần
Tiên nữ cưỡi phượng
Cửa thời Trần
III. Nhà Hồ
Những nhân vật tiêu biểu:
Hồ Quý Ly
(1336-1407)
Tự là Lý Nguyên
tiến thân từ một đại thần dưới thời nhà Trần
Là người có nhiều cuộc cải cách táo bạo
Cháu 16 đời của trạng nguyên Hồ Hưng Dật
Tranh sơn dầu vua Hồ Quý Ly
Hồ Hán Thương
Vị vua thứ 2 và là cuối cùng của nhà Hồ
Con trai thứ của Hồ Quý Ly, là cháu ngoại của vua Trần Nghệ Tông
Cai trị nước Đại Ngu từ năm 1401 đến 1407.
Sự thành lập của nhà Hồ:
Cuối thế kỉ XIV nhà Trần suy sụp, xã hội khủng hoảng.
Ngoại xâm đe dọa.
Năm 1400 Hồ Quý Ly phế truất vua Trần.
Thành lập nhà Hồ và đặt tên nước là Đại Ngu.
Những biện pháp cải cách của Hồ Quý Ly
Cải tổ hàng ngũ võ quan, thay thế những võ quan nhà Trần bằng những người thân cận.
Đổi tên đơn vị hành chính, quy định cách làm việc của bộ máy chính quyền.
Các quan triều đình phải về các lộ nắm sát tình hình.
Dời đô vào An Tôn (Thanh Hóa).
1. Kinh tế
Mục đích dời đô của Hồ Quý Ly là gì?
An Tôn là nơi thuận lợi cho việc chống giặc ngoại xâm.
Loại bỏ bớt sự phản kháng của tầng lớp quan lại, quý tộc Trần.
hình ảnh về thành nhà Hồ
Đầu rồng đá tại thành nhà Hồ
Những viên đá tròn được tìm thấy ở thành nhà Hồ
Phát hành tiền giấy thay tiền đồng
.Ban hành chính sách hạn điền.
Quy định lại thuế đinh, thuế ruộng
Kinh tế thoát khỏi khủng hoảng và đi lên.
2. Kinh tế-Tài chính:
Tiền đồng nhà Hồ
Tiền giấy nhà Hồ
Việc ban hành tiền giấy có ý nghĩa gì?
Giải quyết tình trạng khủng hoảng tạm thời trong điều kiện xã hội đang khủng hoảng nghiêm trọng. Đồng thời bổ sung một lượng đồng cần thiết để chế tạo vũ khí phục vụ cho công cuộc kháng chiến chống quân Minh xâm lược.
Thực hiện chính sách hạn nô.
Chữa bệnh cho dân.
Những năm đói kém bắt nhà giàu phải bán thóc cho dân.
Đời sống nhân dân ổn định.
3. Xã hội
- Dịch sách chữ Hán ra chữ Nôm, yêu cầu mọi người phải học.
- Trong các khoa thi đặt thêm ra kì thi toán pháp.
- Bắt các nhà sư dưới 50 tuổi phải hoàn tục và tổ chức thi giáo lí đạo phật, ai thông hiểu mới được làm lại nhà sư.
- Sửa đổi chế độ thi cử, học tập.
4. Văn hóa, giáo dục
Bố trí phòng thủ.
Xây dựng thành kiên cố.
Chế tạo vũ khí mới: súng thần cơ, lâu thuyền…
5. Quân sự
Súng thần cơ được trưng bày ở viện bảo tàng quân đội, Hà Nội
Tác dụng của những cải cách của Hồ Quý Ly
Tích cực:
Hạn chế tập trung ruộng đất của quý tộc, địa chủ.
- Làm suy yếu thế lực nhà Trần.
Tăng nguồn thu nhập cho nhà nước.
- Cải cách văn hóa, giáo dục có nhiều tiến bộ.
Hạn chế: các chính sách chưa triệt để, chưa phù hợp với tình hình thực tế và chưa phù hợp với lòng dân.
IV. Nhà Lê
Những nhân vật tiêu biểu:
Nguyễn Trãi: (1380-1442) tự Ức Trai, quê gốc ở làng Chi Ngại, huyện Chí Linh.
Ông là con trai của Nguyễn Phi Khanh và bà Trần Thị Thái, là cháu ngoại của Trần Nguyên Đán.
Đỗ Thái học sinh năm 1400
Tham gia vào cuộc khởi nghĩa Lam Sơn do Lê Lợi lãnh đạo chống lại ách Minh thuộc. Ông trở thành mưu sĩ của nghĩa quân Lam Sơn trong việc bày tính mưu kế cũng như soạn thảo các văn thư ngoại giao với quân Minh. Ông là khai quốc công thần và là văn thần có uy tín ở thời đầu nhà Hậu Lê.
Năm 1442, toàn thể gia đình Nguyễn Trãi bị tru di tam tộc trong vụ án Lệ Chi Viên. Năm 1464, vua Lê Thánh Tông xuống chiếu giải oan cho Ông.
Là một nhà văn hoá lớn, có đóng góp to lớn vào sự phát triển của văn học và tư tưởng Việt Nam. Ông được coi là anh hùng dân tộc, danh nhân văn hoá của Việt Nam và thế giới.
Lê Thánh tông
(1442-1497)
Tên Lê Tư Thành
Con trai thứ 4 của vua Lê Thái Tông
vị Hoàng đế thứ năm của nhà Hậu Lê
Là người đưa Đại Việt lên tới thời kì hoàng kim của chế độ phong kiến.
Làm vua được 38 năm
Vua Lê Thánh Tông
Một vài nét sơ lược về nhà Lê:
_Nhà Lê sơ được thành lập từ kết quả của cuộc khởi nghĩa Lam Sơn do Lê Lợi lãnh đạo.
_Năm 1427, quân Minh sau 2 trận thua quyết định ở Chi Lăng và Xương Giang phải rút về nước.
_Nhà Hậu Lê chính thức thành lập năm 1428, được gọi nhà Lê sơ.
_Thời vua Lê Thánh Tông là thời kỳ phát triển thịnh trị được coi là hoàng kim của chế độ phong kiến Việt Nam.
1.Thành tựu về kinh tế:
a.Nông nghiệp:
_Cho 25 vạn lính về quê làm ruộng, còn 10 vạn chia làm 5 phiên thay nhau về quê sản xuất.
_Kêu gọi nhân dân phiêu tán về quê làm ruộng.
_Đặt ra một số chức quan chuyên lo về nông nghiệp như: Khuyến nông sứ, Hà đê sứ, Đồn điền sứ.
1.Thành tựu về kinh tế:
a. Nông nghiệp:
_Thực hiện phép quân điền.
_Chú trọng việc khai hoang.
_Cấm giết trâu, bò bừa bãi; cấm điều động dân phu mùa cấy gặt.
►Nhận xét về những biện pháp của nhà Lê sơ đối với nền kinh tế nông nghiệp:
_Lực lượng sản xuất đảm bảo.
_Dân có ruộng.
_Nông nghiệp nhanh chóng phục hồi và phát triển.
_Đời sống nhân dân ổn định.
“Đời vua Thái Tổ, Thái Tông
Lúa tốt đầy đồng trâu chẳng buồn ăn’’
1.Thành tựu về kinh tế:
b. Thủ công nghiệp:
_Các ngành nghề thủ công nghiệp truyền thống ở các làng xã phát triển: dệt lụa, kéo tơ, đúc đồng…
1. Thành tựu về kinh tế:
b. Thủ công nghiệp:
_Nhiều làng thủ công chuyên nghiệp nổi tiếng ra đời: Bát Tràng làng gốm, làng Vân Chàng rèn sắt…
_Các xưởng thủ công do nhà nước quản lý ( Cục Bách tác).
_Nghề khai mỏ được đẩy mạnh: đồng, sắt, vàng…
Làng gốm
Rèn sắt
Gốm sứ Bát Tràng
Kết luận:
_Quy mô sản xuất của ngành thủ công nghiệp mở rộng.
_Trình độ kỹ thuật cao.
1. Thành tựu về kinh tế:
c. Thương nghiệp:
_Trong nước:
+Khuyến khích họp chợ, mở chợ mới.
+Đúc tiền đồng.
1. Thành tựu về kinh tế:
c. Thương nghiệp:
_Ngoài nước:
+ Duy trì việc buôn bán với nước ngoài.
+ Một số cửa khẩu được kiểm soát chặt chẽ.
=> Hàng hóa, tiền tệ dễ dàng lưu thông.
2. Thành tựu về xã hội:
Có hai giai cấp chính:
_Giai cấp địa chủ phong kiến (vua, quan và địa chủ): sống xa hoa sung sướng, nắm quyền thống trị đất nước.
_Giai cấp nông dân: đông, làm thuê và nộp tô thuế, đi phục dịch cho nhà nước
=> Cuộc sống nghèo khổ nhất.
2. Thành tựu về xã hội:
Các tầng lớp thời Lê sơ:
_Tầng lớp thị dân, thương nhân, thợ thủ công ngày càng đông: phải nộp thuế cho nhà nước, không được coi trọng.
_Nô tì số lượng giảm dần.
►Nhận xét về chủ trương hạn chế việc nuôi và mua bán nô tì của nhà nước Lê sơ:
_Tăng nhân khẩu lao động.
_Thỏa mãn phần nào yêu cầu của nhân dân, giảm bớt bất công.
=> Nền độc lập và thống nhất của đất nước được củng cố.
Xã hội
Giai cấp
Tầng lớp
Địa chủ phong kiến
Nông dân
Thị dân
Thương nhân
Thợ thủ công
Nô tì
3. Thành tựu về tổ chức quân đội:
_Chỉnh đốn lại quân đội, đôn đốc và tăng khả năng chiến đấu của vệ quân năm đạo.
_Đổi 5 đạo vệ quân thành 5 phủ đô đốc và 2 đạo nội ngoại.
_Thiết lập lực lượng dự bị ở địa phương gọi là chế độ “ngụ binh ư nông”.
4. Thành tựu về tổ chức quân đội:
_Quân đội gồm 2 bộ phận chính: quân ở triều đình và quân ở các địa phương.
_Vũ khí có những tiến bộ vượt bậc: đao, kiếm, giáo, mác, cung, tên,… đặc biệt là hỏa pháo.
_Quân lính thường xuyên luyện tập võ nghệ chiến trận.
_Bố trí quân đội ở các vùng biên giới.
5. Văn học, nghệ thuật:
_Văn học chữ Hán tiếp tục chiếm ưu thế, văn học chữ Nôm giữ một vị trí quan trọng.
_Văn học thời Lê sơ có nội dung yêu nước sâu sắc thể hiện niềm tự hào dân tộc và tinh thần bất khuất của dân tộc.
_Một vài bộ phận tác giả sử dụng văn học làm công cụ để ca ngợi nhà vua.
6. Văn học nghệ thuật:
_Nghệ thuật sân khấu được phục hồi nhanh chóng, phát triển nhất là chèo, tuồng.
_Âm nhạc cung đình được hình thành.
_Nghệ thuật kiến trúc và điêu khắc phát triển, biểu hiện rõ rệt và đặc sắc ở công trình lăng tẩm cung điện tại Lam Kinh (Thanh Hóa).
Khu di tích lịch sử Lam Kinh
Khu di tích lịch sử Lam Kinh
Hoa văn chạm khắc trên đầu rồng đá
Đầu rồng bằng đá ở khu Cửu Miếu, năm 1995.
Nội thất tòa thái miếu số 6
Bia Vĩnh Lăng
Cho tường gốc tích nước nhà Việt Nam
Hồ Chí Minh
Lịch sử Việt Nam
Nhóm 4
Phạm Thị Thùy Dương
Nguyễn Thị Hồng Vân
Lê Thị Hải Vân
Trịnh Thúy Vy
Nguyễn Thị Minh Vy
Nguyễn Thị Trúc Uyên
Nội dung thuyết trình
Nhà Lý (1009-1225)
Nhà Trần ( 1226-1400)
Nhà Lê (1428-1527)
Nhà Hồ (1400-1406)
Thành tựu của các triều đại
I. Nhà Lý
Nhân vật lịch sử tiêu biểu
Lý Thái Tổ (974-1028) tên thường gọi là Lý Công Uẩn. Là vị hoàng đế đầu tiên của triều Lý, trị vì từ năm 1009 đến khi qua đời năm 1028.
Tượng vua Lý Thái Tổ
Sự thành lập của nhà Lý:
Năm 1005 Lê Đại Hành mất Lê Long Đĩnh lên làm vua.
Lê Long Đĩnh tính tình bạo ngược lòng dân oán giận.
Lý Công Uẩn: văn võ song toàn, đức độ cảm hóa lòng. người tôn ông lên làm vua nhà Lý ra đời năm 1009.
Năm 1010 Lý Công Uẩn dời đô từ Hoa Lư về Đại La và đổi tên thành Thăng Long.
Năm 1054 đổi tên nước là Đại Việt.
Cửa Bắc Hoàng thành
1. Kinh tế
a) Nông Nghiệp
Ruộng đất thuộc quyền sở hữu của nhà vua, do nông dân canh tác và nộp thuế.
Để khuyến khích nhân dân phát triển nông nghiệp, hàng năm các vua nhà Lý thường làm lễ cày tịch điền.
Chú trọng việc trị thủy, đắp đê.
Ban lệnh cấm giết trâu bò.
Nông nghiệp phát triển, được mùa liên tục.
b) Thủ công nghiệp
- Nghề chăn tằm ươm tơ, dệt lụa, làm đồ gốm, xây dựng đền đài, cung điện, nhà cửa rất phát triển.
- Nghề làm đồ trang sức bằng vàng, bạc, nghề làm giấy, nghề in bảng gỗ, đúc đồng, rèn sắt, nhuộm vải, đều được mở rộng. Có những công trình do bàn tay người thợ thủ công Đại Việt tạo dựng nên rất nội tiếng như chuông Quy Điền, tháp Bảo Thiên (Hà Nội), vạc Phổ Minh (Nam Định)…
Các sản phẩm đồ gốm thời Lý
Chuông Quy Điền
Tháp Bảo Thiên
c) Thương nghiệp
- Nhiều chợ được thành lập ở biên giới Việt- Tống.
Trao đổi hàng hóa với các nước chung biên giới.
- Lập trang Vân Đồn làm nơi trao đổi buôn bán với thương nhân nước ngoài.
Di tích cảng Vân Đồn( Quảng Ninh)
2.Hành chính
Cấp hành chính trung ương bao gồm 3 bộ phận:
Các cơ quan giúp việc cho hoàng đế: sảnh, hàn lâm viện
Các cơ quan đầu não của triều đình: khu mật viện, bộ
Các cơ quan giúp việc cho triều đình: viện, ty, cuộc
Các cấp hành chính ở địa phương lần lượt từ cao xuống thấp là:
Phủ, lộ, châu, trại
Huyện, hương, giáp, phường, sách, động
Đứng đầu bộ máy hành chính của các phủ, lộ là tri phủ, phán phủ, của các châu là tri châu, của các trại, đạo là quan mục. Đứng đầu bộ máy hành của các huyện là huyện lệnh. Dưới huyện là đơn vị giáp và thôn.
3. Luật pháp và quân đội
Luật pháp: năm 1042 nhà Lý ban hành Bộ luật Hình thư.
Quân đội:
Gồm 2 bộ phận:
- Cấm quân: bảo vệ vua và kinh thành.
- Quân địa phương: canh gác ở các lộ phủ, hằng năm thay phiên nhau tập luyện và về quê sản xuất. Khi có chiến tranh sẽ tham gia chiến đấu.
Thi hành chính sách “ ngụ binh ư nông”
4. Văn hóa, giáo dục
Năm 1070 xây dựng Văn Miếu.
Năm 1075, mở khoa thi nho học đầu tiên.Từ đây nho học được coi là một trong những cơ sở tuyển chọn quan lại.
Văn Miếu Quốc Tử Giám
Nam Quốc Sơn Hà
Văn học chữ Hán bước đầu phát triển
Đạo phật được coi trọng và trở thành quốc giáo.
Tượng phật A-di-đà thời Lý
Chùa Một cột
Nhiều loại văn hóa dân gian được ưa chuộng như: ca hát, nhảy múa, múa rối, trò chơi dân gian.
Kiến trúc, điêu khắc phát triển với phong cách nghệ thuật đa dạng, độc đáo và linh hoạt.
Hình rồng thời Lý
5. Xã hội
Xã hội gồm 2 giai cấp: giai cấp thống trị và giai cấp bị trị
Giai cấp thống trị: vua, quan lại, hoàng tử, công chúa, nông dân giàu có ruộng ( địa chủ).
Giai cấp bị trị: - nông dân từ 18 tuổi trở lên nhận ruộng đất của làng xã nông dân bình thường.
-Nông dân không có ruộng đất thì nhận ruộng đất của địa chủ nông dân tá điền.
-Thợ thủ công và thương nhân
- Nô tì
II. Nhà Trần (1226-1400)
Sự thành lập của nhà Trần:
Từ cuối thể kỉ XIII, nhà Lý suy yếu, chính quyền không chăm lo đời sống nhân dân, quan lại ăn chơi xa đọa.
Kinh tế khủng hoảng, mất mùa, dân li tán.
Một số thế lực phong kiến địa phương nổi dậy
nhà Lý phải dựa vào thế lực họ Trần để chống lại các thế lực nổi loạn.
Năm 1226 Lý Chiêu Hoàng nhường ngôi cho chồng Trần Cảnh. Nhà Trần được thành lập.
Nông nghiệp:
Chú trọng khai hoang, vét đê, nạo vét kênh mương, nền nông nghiệp được phục hồi và phát triển nhanh chóng.
Triều đình chiêu tập những người nghèo khó, lưu lạc đi khai khẩn đất hoang để mở mang thêm ruộng nương.
b) Thủ công nghiệp: phát triển nhiều ngành nghề, đạt trình độ kĩ thuật cao.
c) Thương nghiệp: buôn bán trong và ngoài nước đều phát triển.
1. Kinh tế
2. Bộ máy nhà nước
Vua
Thái thượng hoàng
Quan văn – quan võ- quan đại thần
(hạ quan)
Các cơ quan
Các chức quan
Quốc sử viên
Thái y viện
Tôn nhân phủ
Hà đê sứ
Khuyến nông sứ
Đồn điền sứ
12 lộ
Phủ
Châu. Huyện
xã
Cấp triều đình
Cấp đơn vị hành chính trung gian
Cấp đơn vị hành chính cơ sở
3. Pháp luật
Ban bộ luật mới mang tên Quốc triều hình luật
Nội dung giống như bộ luật thời Lý nhưng được bổ sung thêm luật xác nhận và bảo vệ quyền tư hữu tài sản.
Cơ quan pháp luật được tăng cường và hoàn thiện.
4. Quân sự
Quân chủ lực nhà Trần gồm: cấm quân và quân các lộ. Quân các lộ ở đồng bằng gọi là chính binh, ở miền núi gọi là phiên binh. Cấm quân được gọi là quân túc vệ.
Kế tục chính sách “ngụ binh ư nông”
5. Giáo dục, thi cử
Văn học được mở mang, Nho học cũng phát triển hơn so với thời Lý.
Lập Quốc Học Viện để giảng Tứ Thư và Ngũ Kinh. Tại các lộ mở trường học để dạy cho dân chúng.
Năm 1232 mở khoa thi thái học sinh để lấy tiến sĩ theo định kỳ cứ 7 năm thì có một kỳ thi.
Năm 1247 đặt ra khảo thi tam khôi để lấy trạng nguyên, bảng nhãn và thám hoa.
Trong 175 năm tồn tại, nhà Trần đã tổ chức 14 khoa thi (10 khoa chính thức và 4 khoa phụ), lấy 283 người đỗ.
6. Tôn giáo
Vào đầu đời nhà Trần thì Phật giáo còn thịnh. Các nhà vua đều sùng đạo cho xây chùa, đúc chuông, tạc tượng để phụng thờ khắp nơi.
Nhưng cuối đời Trần, Phật giáo bị pha thêm các hình thức mê tín bùa chú cho nên ngày càng suy vi.
7. Văn hóa nghệ thuật
Có nhiều tác phẩm nổi tiếng như: Đại Việt Sử Ký, Hịch tướng sĩ.
Nghệ thuật điêu khắc có bước tiến bộ, tinh xảo hơn so với thời Lý, trong đó có một số phù điêu khắc hình nhạc công biểu diễn mang phong cách Chiêm Thành. Cách trang trí hoa dựa trên nghệ thuật dân dụng.
Âm nhạc Đại Việt thời Trần chịu ảnh hưởng của Ấn Độ, Chiêm Thành và Trung Quốc..
bức phù điêu gỗ chạm về hình ảnh rồng thời Trần
Tiên nữ cưỡi phượng
Cửa thời Trần
III. Nhà Hồ
Những nhân vật tiêu biểu:
Hồ Quý Ly
(1336-1407)
Tự là Lý Nguyên
tiến thân từ một đại thần dưới thời nhà Trần
Là người có nhiều cuộc cải cách táo bạo
Cháu 16 đời của trạng nguyên Hồ Hưng Dật
Tranh sơn dầu vua Hồ Quý Ly
Hồ Hán Thương
Vị vua thứ 2 và là cuối cùng của nhà Hồ
Con trai thứ của Hồ Quý Ly, là cháu ngoại của vua Trần Nghệ Tông
Cai trị nước Đại Ngu từ năm 1401 đến 1407.
Sự thành lập của nhà Hồ:
Cuối thế kỉ XIV nhà Trần suy sụp, xã hội khủng hoảng.
Ngoại xâm đe dọa.
Năm 1400 Hồ Quý Ly phế truất vua Trần.
Thành lập nhà Hồ và đặt tên nước là Đại Ngu.
Những biện pháp cải cách của Hồ Quý Ly
Cải tổ hàng ngũ võ quan, thay thế những võ quan nhà Trần bằng những người thân cận.
Đổi tên đơn vị hành chính, quy định cách làm việc của bộ máy chính quyền.
Các quan triều đình phải về các lộ nắm sát tình hình.
Dời đô vào An Tôn (Thanh Hóa).
1. Kinh tế
Mục đích dời đô của Hồ Quý Ly là gì?
An Tôn là nơi thuận lợi cho việc chống giặc ngoại xâm.
Loại bỏ bớt sự phản kháng của tầng lớp quan lại, quý tộc Trần.
hình ảnh về thành nhà Hồ
Đầu rồng đá tại thành nhà Hồ
Những viên đá tròn được tìm thấy ở thành nhà Hồ
Phát hành tiền giấy thay tiền đồng
.Ban hành chính sách hạn điền.
Quy định lại thuế đinh, thuế ruộng
Kinh tế thoát khỏi khủng hoảng và đi lên.
2. Kinh tế-Tài chính:
Tiền đồng nhà Hồ
Tiền giấy nhà Hồ
Việc ban hành tiền giấy có ý nghĩa gì?
Giải quyết tình trạng khủng hoảng tạm thời trong điều kiện xã hội đang khủng hoảng nghiêm trọng. Đồng thời bổ sung một lượng đồng cần thiết để chế tạo vũ khí phục vụ cho công cuộc kháng chiến chống quân Minh xâm lược.
Thực hiện chính sách hạn nô.
Chữa bệnh cho dân.
Những năm đói kém bắt nhà giàu phải bán thóc cho dân.
Đời sống nhân dân ổn định.
3. Xã hội
- Dịch sách chữ Hán ra chữ Nôm, yêu cầu mọi người phải học.
- Trong các khoa thi đặt thêm ra kì thi toán pháp.
- Bắt các nhà sư dưới 50 tuổi phải hoàn tục và tổ chức thi giáo lí đạo phật, ai thông hiểu mới được làm lại nhà sư.
- Sửa đổi chế độ thi cử, học tập.
4. Văn hóa, giáo dục
Bố trí phòng thủ.
Xây dựng thành kiên cố.
Chế tạo vũ khí mới: súng thần cơ, lâu thuyền…
5. Quân sự
Súng thần cơ được trưng bày ở viện bảo tàng quân đội, Hà Nội
Tác dụng của những cải cách của Hồ Quý Ly
Tích cực:
Hạn chế tập trung ruộng đất của quý tộc, địa chủ.
- Làm suy yếu thế lực nhà Trần.
Tăng nguồn thu nhập cho nhà nước.
- Cải cách văn hóa, giáo dục có nhiều tiến bộ.
Hạn chế: các chính sách chưa triệt để, chưa phù hợp với tình hình thực tế và chưa phù hợp với lòng dân.
IV. Nhà Lê
Những nhân vật tiêu biểu:
Nguyễn Trãi: (1380-1442) tự Ức Trai, quê gốc ở làng Chi Ngại, huyện Chí Linh.
Ông là con trai của Nguyễn Phi Khanh và bà Trần Thị Thái, là cháu ngoại của Trần Nguyên Đán.
Đỗ Thái học sinh năm 1400
Tham gia vào cuộc khởi nghĩa Lam Sơn do Lê Lợi lãnh đạo chống lại ách Minh thuộc. Ông trở thành mưu sĩ của nghĩa quân Lam Sơn trong việc bày tính mưu kế cũng như soạn thảo các văn thư ngoại giao với quân Minh. Ông là khai quốc công thần và là văn thần có uy tín ở thời đầu nhà Hậu Lê.
Năm 1442, toàn thể gia đình Nguyễn Trãi bị tru di tam tộc trong vụ án Lệ Chi Viên. Năm 1464, vua Lê Thánh Tông xuống chiếu giải oan cho Ông.
Là một nhà văn hoá lớn, có đóng góp to lớn vào sự phát triển của văn học và tư tưởng Việt Nam. Ông được coi là anh hùng dân tộc, danh nhân văn hoá của Việt Nam và thế giới.
Lê Thánh tông
(1442-1497)
Tên Lê Tư Thành
Con trai thứ 4 của vua Lê Thái Tông
vị Hoàng đế thứ năm của nhà Hậu Lê
Là người đưa Đại Việt lên tới thời kì hoàng kim của chế độ phong kiến.
Làm vua được 38 năm
Vua Lê Thánh Tông
Một vài nét sơ lược về nhà Lê:
_Nhà Lê sơ được thành lập từ kết quả của cuộc khởi nghĩa Lam Sơn do Lê Lợi lãnh đạo.
_Năm 1427, quân Minh sau 2 trận thua quyết định ở Chi Lăng và Xương Giang phải rút về nước.
_Nhà Hậu Lê chính thức thành lập năm 1428, được gọi nhà Lê sơ.
_Thời vua Lê Thánh Tông là thời kỳ phát triển thịnh trị được coi là hoàng kim của chế độ phong kiến Việt Nam.
1.Thành tựu về kinh tế:
a.Nông nghiệp:
_Cho 25 vạn lính về quê làm ruộng, còn 10 vạn chia làm 5 phiên thay nhau về quê sản xuất.
_Kêu gọi nhân dân phiêu tán về quê làm ruộng.
_Đặt ra một số chức quan chuyên lo về nông nghiệp như: Khuyến nông sứ, Hà đê sứ, Đồn điền sứ.
1.Thành tựu về kinh tế:
a. Nông nghiệp:
_Thực hiện phép quân điền.
_Chú trọng việc khai hoang.
_Cấm giết trâu, bò bừa bãi; cấm điều động dân phu mùa cấy gặt.
►Nhận xét về những biện pháp của nhà Lê sơ đối với nền kinh tế nông nghiệp:
_Lực lượng sản xuất đảm bảo.
_Dân có ruộng.
_Nông nghiệp nhanh chóng phục hồi và phát triển.
_Đời sống nhân dân ổn định.
“Đời vua Thái Tổ, Thái Tông
Lúa tốt đầy đồng trâu chẳng buồn ăn’’
1.Thành tựu về kinh tế:
b. Thủ công nghiệp:
_Các ngành nghề thủ công nghiệp truyền thống ở các làng xã phát triển: dệt lụa, kéo tơ, đúc đồng…
1. Thành tựu về kinh tế:
b. Thủ công nghiệp:
_Nhiều làng thủ công chuyên nghiệp nổi tiếng ra đời: Bát Tràng làng gốm, làng Vân Chàng rèn sắt…
_Các xưởng thủ công do nhà nước quản lý ( Cục Bách tác).
_Nghề khai mỏ được đẩy mạnh: đồng, sắt, vàng…
Làng gốm
Rèn sắt
Gốm sứ Bát Tràng
Kết luận:
_Quy mô sản xuất của ngành thủ công nghiệp mở rộng.
_Trình độ kỹ thuật cao.
1. Thành tựu về kinh tế:
c. Thương nghiệp:
_Trong nước:
+Khuyến khích họp chợ, mở chợ mới.
+Đúc tiền đồng.
1. Thành tựu về kinh tế:
c. Thương nghiệp:
_Ngoài nước:
+ Duy trì việc buôn bán với nước ngoài.
+ Một số cửa khẩu được kiểm soát chặt chẽ.
=> Hàng hóa, tiền tệ dễ dàng lưu thông.
2. Thành tựu về xã hội:
Có hai giai cấp chính:
_Giai cấp địa chủ phong kiến (vua, quan và địa chủ): sống xa hoa sung sướng, nắm quyền thống trị đất nước.
_Giai cấp nông dân: đông, làm thuê và nộp tô thuế, đi phục dịch cho nhà nước
=> Cuộc sống nghèo khổ nhất.
2. Thành tựu về xã hội:
Các tầng lớp thời Lê sơ:
_Tầng lớp thị dân, thương nhân, thợ thủ công ngày càng đông: phải nộp thuế cho nhà nước, không được coi trọng.
_Nô tì số lượng giảm dần.
►Nhận xét về chủ trương hạn chế việc nuôi và mua bán nô tì của nhà nước Lê sơ:
_Tăng nhân khẩu lao động.
_Thỏa mãn phần nào yêu cầu của nhân dân, giảm bớt bất công.
=> Nền độc lập và thống nhất của đất nước được củng cố.
Xã hội
Giai cấp
Tầng lớp
Địa chủ phong kiến
Nông dân
Thị dân
Thương nhân
Thợ thủ công
Nô tì
3. Thành tựu về tổ chức quân đội:
_Chỉnh đốn lại quân đội, đôn đốc và tăng khả năng chiến đấu của vệ quân năm đạo.
_Đổi 5 đạo vệ quân thành 5 phủ đô đốc và 2 đạo nội ngoại.
_Thiết lập lực lượng dự bị ở địa phương gọi là chế độ “ngụ binh ư nông”.
4. Thành tựu về tổ chức quân đội:
_Quân đội gồm 2 bộ phận chính: quân ở triều đình và quân ở các địa phương.
_Vũ khí có những tiến bộ vượt bậc: đao, kiếm, giáo, mác, cung, tên,… đặc biệt là hỏa pháo.
_Quân lính thường xuyên luyện tập võ nghệ chiến trận.
_Bố trí quân đội ở các vùng biên giới.
5. Văn học, nghệ thuật:
_Văn học chữ Hán tiếp tục chiếm ưu thế, văn học chữ Nôm giữ một vị trí quan trọng.
_Văn học thời Lê sơ có nội dung yêu nước sâu sắc thể hiện niềm tự hào dân tộc và tinh thần bất khuất của dân tộc.
_Một vài bộ phận tác giả sử dụng văn học làm công cụ để ca ngợi nhà vua.
6. Văn học nghệ thuật:
_Nghệ thuật sân khấu được phục hồi nhanh chóng, phát triển nhất là chèo, tuồng.
_Âm nhạc cung đình được hình thành.
_Nghệ thuật kiến trúc và điêu khắc phát triển, biểu hiện rõ rệt và đặc sắc ở công trình lăng tẩm cung điện tại Lam Kinh (Thanh Hóa).
Khu di tích lịch sử Lam Kinh
Khu di tích lịch sử Lam Kinh
Hoa văn chạm khắc trên đầu rồng đá
Đầu rồng bằng đá ở khu Cửu Miếu, năm 1995.
Nội thất tòa thái miếu số 6
Bia Vĩnh Lăng
* Một số tài liệu cũ có thể bị lỗi font khi hiển thị do dùng bộ mã không phải Unikey ...
Người chia sẻ: Nguyễn Thị Minh Vy
Dung lượng: 6,19MB|
Lượt tài: 0
Loại file: pptx
Nguồn : Chưa rõ
(Tài liệu chưa được thẩm định)