Thanh tra

Chia sẻ bởi Nguyễn Văn Cường | Ngày 19/03/2024 | 7

Chia sẻ tài liệu: thanh tra thuộc Tiếng anh 12

Nội dung tài liệu:


Thanh tra
toàn diện trường Phổ thông
v� Thanh tra hoạt động
sư phạm của giáo viên
(Thông tư số 43/ 2006/TT-BGDĐT ngày 20/10/2006)

Lê Quang Hưởng
Phó Chánh Thanh tra Bộ GD&ĐT
Ph?n I
Thanh tra to�n di?n tru?ng ph? thụng

I. Khái niệm
* Thanh tra toàn diện nhà trường là xem xét (kiểm tra), đánh giá việc thực hiện nhiệm vụ và quyền hạn của nhà trường theo quy định của Luật GD, điều lệ NT do Bộ trưởng Bộ GD&ĐT ban hành và những quy định khác có liên quan.





- Th?c hi?n nhi?m v?:
Ki?m tra, Đánh giá, Tu v?n, Thúc đẩy.
- Kiểm tra:
KT sự tuân thủ các quy định, so sánh đối tượng kiểm tra với chuẩn quy định (đúng, sai)



- Đánh giá:
đo độ lệch giữa đối tượng KT với chuẩn tham chiếu (chuẩn tham chiếu có thể là một định mức, một mô hình, một khuôn thước; nó có trước thao tác kiểm tra);
Có thể ĐG bằng nhận xét hoặc XL
- Tư vấn
Cho các lời khuyên phù hợp về những kinh nghiệm và biện pháp QL để đạt được các mục tiêu GD cuả NT trong những hoàn cảnh cụ thể.
- Thúc đẩy
Hoạt động nhằm phát hiện và phổ biến kinh nghiệm, đề xuất những kiến nghị với nhà trường, chính quyền và cơ quan QL GD các cấp .

II. Mục đích yêu cầu
- KT, ĐG việc thực hiện nhiệm vụ và quyền hạn của nhà trường.
- ĐG đúng thực trạng tình hình nhà trường trong mối quan hệ chung.
III. Các nguyên t?c ti?n h�nh cu?c thanh tra
1. Coi tr?ng công tác chính tr?- tu tu?ng.






2. Tuân th? quy d?nh c?a pháp lu?t trong quá trình thanh tra.
3. Ch?p h�nh nghiêm ch?nh quy?t d?nh thanh tra.
4. B?o d?m tính Chính xác, trung th?c, khách quan, h?p pháp, h?p lý, công khai, dân chủ, kịp thời, đúng nội dung, đối tượng, thời hạn TTr; không làm cản trở HĐ bình thường của đối tượng thanh tra.

III. Trình tự, thủ tục thanh tra
1. Công tác chuẩn bị
- Tập hợp thông tin
- Thu thập các VB PQ có liên quan
2. Tiến hành TTr
Chú ý: Thực hiện tốt các yêu cầu KT, ĐG, TV, TĐ


3. Kết thúc thanh tra
- Thông báo dự thảo báo cáo kết quả TTr
- Báo cáo kết quả thanh tra
4. Sau thanh tra
Thông báo kết luận thanh tra và theo dõi việc thực hiện các kiến nghị.



Các nhiệm vụ thanh tra
toàn diện trường phổ thông

i. Kiểm tra
1. Đội ngũ CB, GV, NV
- Thực trạng số lượng, chất lượng đội ngũ CB, GV, NV của nhà trường
- Tham khảo: Kết quả đánh giá HT, GV theo chuẩn nghề nghiệp; kết quả đánh giá viên chức hàng năm của HT.
2. Về CSVC, KT
- Thực trạng về CSVC, KT (đối chiếu với quy định của ĐLNT và tiêu chuẩn trường chuẩn QG)
- Việc bảo quản và sử dụng
3. Thực hiện kế hoạch GD
* Thực hiện CT, ND, KH dạy học
Về hồ sơ:
Những loại hồ sơ của GV cần kiểm tra và yêu cầu của từng loại hồ sơ ?
- Bài soạn
- Sổ kế hoạch giảng dạy
- Sổ dự giờ thăm lớp
- Sổ chủ nhiệm (nếu có)
Những loại hồ sơ của NT cần kiểm tra và yêu cầu của từng loại hồ sơ ?
- Sổ gọi tên ghi điểm
- Sổ ghi đầu bài


- Sổ Nghị quyết của nhà trường và Nghị quyết của hội đồng trường
- Hồ sơ thi đua
- Hồ sơ KT, ĐG GV và NV
- Hồ sơ quản lý TBDH và THTN, thư viện.
* Công tác quản lý chuyên môn của BGH và các tổ CM

Những biện pháp quản lý của HT để:
- GV thực hiện quy định soạn bài trước khi lên lớp
- Việc quản lý sổ gọi tên ghi điểm theo quy định
* Kiểm tra chất lượng giảng dạy của GV có thể sử dụng một trong các hình thức sau:

- Kết hợp TTrHĐSP của GV với TTr toàn diện NT hoặc lấy kết quả TTr GV trong năm học đó (do CTVTT thực hiện).
- Đoàn TTr dự giờ của GV (mỗi GV ít nhất 1 tiết)
* Kiểm tra kết quả học tập của HS
- Việc đánh giá HS của GV (qua sổ GTGĐ)
- Kết quả lên lớp, thi TN, HS giỏi (nếu có)
- Kết quả khảo sát của đoàn TTr
4. Công tác QL của HT
- Xây dựng kế hoạch đánh giá theo 7 tiêu chí sau:
. Sự xác đáng (đúng về mặt lý thuyết)

Sự phù hợp với bối cảnh
Tính hiệu lực
Tính hiệu quả
Hiệu xuất
Sự tác động
Độ bền vững
- Quản lý CB, GV, NV và HS
- Thực hiện quy chế dân chủ, giải quyết KNTC trong nhà trường
(QĐ số 04/2000/QĐ-BGD&ĐT ngày 01/3/2000)
Cần trả lời được câu hỏi:
. Hiệu trưởng cần thực hiện chế độ công khai những ND gì với đối tượng nào ?
. Những việc gì được biết, được bàn và được giám sát ?
- Công tác KT của HT
Xây dựng KH và việc tổ chức thực hiện; hồ sơ kiểm tra.
- Quản lí hành chính, tài chính, tài sản
- Công tác tham mưu
- Sự phối hợp công tác giữa NT và các đoàn thể, Ban đại diện CMHS

- Quản lý DTHT
* Để thu thập thông tin, đoàn TTr cần trực tiếp trao đổi với các đối tượng sau:
- Cấp uỷ, CQ địa phương
- Tổ chức Đảng, các đoàn thể
- Ban đại diện cha mẹ HS
- GV và HS
- Ban TTr nhân dân
Mối quan hệ giữa Hiệu trưởng với Ban Thanh tra nhân dân
(NĐ số 99/2005/NĐ-CP ngày 28/7/05 của Chính phủ)
5. Các nhiệm vụ khác được giao
6. Kết quả ĐG CLGD, và kết quả kiểm định CLGD (nếu có)
2. Đánh giá, xếp loại
Dánh giá, x?p lo?i l� xác d?nh m?c d? th?c hi?n các nhi?m v? c?a nh� tru?ng v� ch?t lu?ng qu?n lý c?a hi?u tru?ng trên co s? d?i chi?u v?i quy d?nh, có tính d?n tình hình d?a phuong v� di?u ki?n th?c t? c?a nh� tru?ng.
(Việc có XL hay không do GĐ sở QĐ)
3. Tư vấn
Dua ra l?i khuyên phù h?p v?i di?u ki?n c? th? c?a nh� tru?ng, d?a phuong d? gúp ph?n nâng cao ch?t lu?ng giáo d?c v� d?t m?c tiêu d? ra.
4. Thúc đẩy
Ki?n ngh? v?i nh� tru?ng, co quan ch? qu?n v� các co quan có th?m quy?n liên quan (c?p ?y D?ng, chính quy?n, co quan qu?n lý giáo d?c) di?u ch?nh, b? sung các quy d?nh qu?n lý, ch? truong, chính sách d? t?o di?u ki?n xây d?ng nh� tru?ng v?ng m?nh v� phát tri?n s? nghi?p giáo d?c.
Ph?n 2:
Thanh tra ho?t d?ng su ph?m c?a GV
I. Khái niệm
* Thanh tra HDSP của GV là xem xét (kiểm tra), đánh giá việc thực hiện nhiệm vụ giảng dạy, giáo dục và các công tác khác của GV theo quy định của Luật giáo dục, Điều lệ nhà trường; Quy chế tổ chức và hoạt động của các cơ sở giáo dục khác do Bộ trưởng Bộ GD&DT ban hành và những quy định khác có liên quan.
II. Hình thức thanh tra HDSP của GV
- Thanh tra HDSP của giáo viên được tiến hành trong cuộc thanh tra toàn diện nhà trường;
- Thanh tra HDSP của giáo viên được tiến hành trong các cuộc thanh tra chuyên đề theo kế hoạch, hoặc đột xuất (khi cần thiết).
III. Nội dung thanh tra
1. Phẩm chất chính trị, đạo đức, lối sống (HT nhận xét bằng văn bản)
2. Kết quả công tác được giao
a) Thực hiện nhiệm vụ giảng dạy của giáo viên.
- Thực hiện quy chế chuyên môn: kiểm tra hồ sơ của giáo viên và các hồ sơ khác có liên quan;
- Dự giờ tối đa 3 tiết
- Kết quả giảng dạy
b) Thực hiện các nhiệm vụ khác được giao (HT nhận xét bằng văn bản)
IV. Trình tự thanh tra
a) Công tác chuẩn bị
* Thu thập thông tin về giáo viên.
* Nghiên cứu nội dung được phân công giảng dạy của giáo viên.
Chú ý:
Trao đổi với hiệu trưởng về công tác chuyên môn, tinh thần trách nhiệm, hiệu quả giảng dạy, giáo dục của GV.
b) Tiến hành thanh tra
- Kiểm tra giáo án
Đối chiếu với lịch báo giảng của GV, sổ ghi đầu bài, vở ghi của HS để xem xét việc thực hiện chương trình của GV.
- Kiểm tra sổ điểm, bài kiểm tra của HS
- Kiểm tra việc thực hiện quy định về thực hành, thí nghiệm;
- Kiểm tra việc bồi dưỡng, tự bồi dưỡng;
- Dự giờ dạy của giáo viên để kiểm tra trình độ nghiệp vụ sư phạm:
Trước khi lên lớp:
- Tìm hiểu về các mục tiêu mà GV thực hiện;
- Cần thực hiện mục tiêu bằng cách nào?
- Có những giới hạn nào về nội dung?
- Những PP nào là phù hợp nhất để chuyển tải các ND đó?
- Dự kiến cách tổ chức tiết lên lớp:
Tổ chức hoạt động của HS theo cách làm việc cá nhân hay nhóm?
Chuẩn bị các yêu cầu đối với HS.
Dự đoán các phản ứng của HS:
- Bằng cách nào để ngăn ngừa và khai thác lỗi?
- Bằng cách nào để dẫn dắt HS hiểu được cách làm của mình (đúng hoặc sai)
Trong khi lên lớp
Nêu rõ những công việc HS cần làm và đưa ra các chỉ dẫn, thúc đẩy hoạt động nhóm của HS
- Theo dõi cá nhân HS
- Nêu bật những điểm trọng tâm
- Củng cố và kết luận về tiết học
Giáo viên tạo điều kiện để học sinh:
- Phát biểu ý kiến bằng lời hoặc bằng ngôn ngữ viết
- Làm các thí nghiệm, thực nghiệm
- Đưa ra các giải pháp và tiến hành lựa chọn.
- Xem lại phần chữa lỗi và học thêm để bổ sung kiến thức mà lỗi đã mắc phải
- Kiểm tra năng lực sử dụng phương pháp giảng dạy.
- Cần quan sát các chỉ báo về việc thực hiện hai hướng đổi mới sư phạm quan trọng:
+ Phát huy tính tích cực, tự giác, chủ động tìm kiếm, lĩnh hội kiến thức, rèn luyện kỹ năng, khắc phục lối học tập thụ động của HS.
+ Giảng dạy theo phương pháp cá biệt hoá và cá thể hoá.
- Quan tâm đến tính đặc thù của các nhóm đối tượng phân theo năng lực học tập, nắm được năng lực, thói quen của từng HS, phát hiện những mặt yếu, hiểu được khó khăn của từng đối tượng để giúp đỡ có hiệu quả.
- Về những hoạt động của GV.
Phương pháp giảng dạy có phù hợp đặc điểm của HS và môn học hay không?
Xác định mục tiêu và nêu vấn đề cần giải quyết có rõ ràng hay không?
Phương pháp trình bày bảng, trình bày thí nghiệm
- Cách sử dụng đồ dùng dạy học có đạt hiệu quả sư phạm hay không?
- Sử dụng thời gian hợp lý hay không?
- Về cách tổ chức hoạt động của HS:
Các biện pháp thúc đẩy HS tư duy, quan tâm đến các nhóm trình độ
- Rèn luyện cho HS phương pháp học tập
Biết tổ chức cho HS hoạt động theo nhóm hay không?
- Biết khai thác lỗi của HS để rèn phương pháp tư duy hay không?
- GV điều khiển lớp học như thế nào? nghệ thuật thu hút sự chú ý của HS?
- GV có làm chủ các tình huống hay không?
- Nhận xét kết quả học tập của HS khi dự giờ.

Những chỉ báo quan sát về hiệu quả tiếp thu của HS:
- Thái độ của HS, tinh thần tham gia xây dựng bài, phát biểu trên lớp;
- Việc vận dụng kiến thức, kỹ năng để làm bài tập tại lớp của HS;
- Không khí, nhịp độ hoạt động của cả lớp và của từng nhóm.
Sau khi lên lớp:
Kiểm tra đánh giá kết quả đạt được:
- Đo độ lệch giữa kết quả đạt được và kết quả cần đạt đến
- Tìm kiếm nguyên nhân của độ lệch đó
- Nêu các giải pháp có thể
Để đánh giá kết quả giảng dạy của GV, cần chú ý đến:
+ Kết quả giảng dạy của GV đó trong các năm học trước;
+ So sánh chất lượng học tập của lớp do GV dạy với tình hình chung toàn trường, so sánh với các lớp khác trong khối có cùng trình độ đầu vào.
+ Kết quả HS học tập qua sổ gọi tên ghi điểm tại thời điểm thanh tra.
+ Kết quả khảo sát chất lượng của cán bộ thanh tra.
- Trao đổi rút kinh nghiệm với GV (trước khi kết thúc thanh tra).
+ Chuẩn bị nội dung đánh giá;
+ Chuẩn bị nội dung tư vấn;
+ Dự kiến các vấn đề cần kiến nghị.

- Về phương pháp trao đổi rút kinh nghiệm với GV:
+ Sắp xếp các vấn đề tư vấn theo mức độ quan trọng để phù hợp với khả năng tiếp thu của GV;
+ Trước hết, cần để GV tự nhận xét
ý kiến của GV phù hợp hay không phù hợp với nhận xét và quan sát của CB thanh tra?
+ Nếu không phù hợp, CB thanh tra đối chiếu với những dấu hiệu, sự việc quan sát được qua tiết dạy để phân tích sự khác nhau giữa ý kiến của CB thanh tra và GV từ đó thống nhất nhận xét, đánh giá (ưu, khuyết điểm)
+ Nêu nhận xét, đánh giá, ý kiến tư vấn và kiến nghị.
+ Có thái độ nghiêm túc đúng mức, tôn trọng đối tượng thanh tra, lý lẽ cần xác thực, có tính thuyết phục, hạn chế ý kiến áp đặt.
- Trao đổi với lãnh đạo nhà trường, tổ trưởng chuyên môn
- Hoàn thiện hồ sơ thanh tra
V. Báo cáo kết quả thanh tra, kết luận thanh tra

Trân trọng cảm ơn.
* Một số tài liệu cũ có thể bị lỗi font khi hiển thị do dùng bộ mã không phải Unikey ...

Người chia sẻ: Nguyễn Văn Cường
Dung lượng: | Lượt tài: 0
Loại file:
Nguồn : Chưa rõ
(Tài liệu chưa được thẩm định)