Thành nhà Hồ-Di sản VH thế giới
Chia sẻ bởi Phạm Huy Hoạt |
Ngày 27/04/2019 |
51
Chia sẻ tài liệu: Thành nhà Hồ-Di sản VH thế giới thuộc Bài giảng khác
Nội dung tài liệu:
Thành Nhà Hồ
Di sản văn hóa thế giới
Di sản văn hóa thế giới
Ngay 27/6/2011,Thành nhà Hồ thuộc tỉnh Thanh Hóa VN đã được Tổ chức Văn hóa, Khoa học và Giáo dục Liên hợp quốc (UNESCO) công nhận là di sản văn hóa thế giới.
Thành Nhà Hồ được xây dựng vào năm 1397 dưới triều Trần do quyền thần Hồ Quý Ly chỉ huy, người không lâu sau (1400) lập ra nhà Hồ.
Cuộc họp lần thứ 35 của Ủy ban Di sản Thế giới thuộc UNESCO diễn ra từ ngày 19 đến ngày 29/6/2011 tại Paris
Thành Nhà Hồ tại Thanh Hóa
Từ TP Thanh Hóa, theo quốc lộ 45 ngược lên phía bắc, qua các huyện Ðông Sơn, Thiệu Hóa, huyện lỵ Vĩnh Lộc và đi thêm khoảng hai km nữa là đến.
Thành Nhà Hồ
tại xã Vĩnh Tiến, thôn Tây Giai, huyện Vĩnh Lộc, tỉnh Thanh Hoá.
Địa thế thành Nhà Hồ
Địa thế khá hiểm trở, có lợi thế về phòng ngự quân sự hơn là trung tâm chính trị, kinh tế và văn hoá.
Nhìn trên Sa bàn
Toàn cảnh thành Nhà Hồ nhìn từ trong ra,
cũng như các là quê khác
Khi lúa còn xanh … và….
… Khi Mùa lúa chín
Mặt bằng thành hình chữ nhật chiều Bắc - Nam dài 870,5m, chiều Đông - Tây dài 883,5m. Mặt ngoài ghép bằng đá khối kích thước trung bình 2 m x 1 m x 0,70 m, mặt trong đắp đất.
Mặt bằng
Thành Nhà Hồ
Các cổng thành
Bốn cổng thành theo chính hướng Nam - Bắc - Tây - Đông gọi là các cổng tiền- cổng hậu- cổng tả - cổng hữu.
Các phiến đá xây cổng đặc biệt lớn (dài tới 7 m, cao 1,5 m, nặng chừng 15 tấn).
Cổng tiền - cổng chính Nam, (Cảnh chup trước khi tôn tạo)
Cổng tiền
(Cổng phía Nam)
Cổng tiền - cổng chính Nam, to nhất gồm 3 cửa cuốn: Cửa giữa rộng 5,82m, cao 5,75m, hai cửa bên rộng 5m45, cao 5,35, Cổng Tiền-nhìn từ phía Nam, là nơi duy nhất cổng thành có ba cửa
Với 2 góc nhìn
(Nằm ở Phía Bắc gồm 1 cửa)
Cổng Hậu
Cổng Phía Đông
Cổng
Phía Đông
(1 cửa)
Cổng Phía Tây (Một cửa)
Các cổng này được xây dựng theo kiến trúc hình vòm. Những phiến đá trên vòm cửa đục đẽo hình múi bưởi, xếp khít lên nhau.
Nét đặc sắc của tường thành nhà Hồ là vách đá bên ngoài, còn bên trong đắp đất.
Những phiến đá nặng hàng tấn được đẽo gọt công phu, sau đó bằng sức người đưa lên độ cao mười mét và chỉ xếp lên, không cần chất kết dính mà vẫn bảo đảm độ bền vững.
Mặt ngoài thành được gia cố bằng những tảng đá xanh đẽo vuông vức, công phu. Nhiều phiến rất to ở cửa Tây, dài tới 5,1 m, rộng 1,59 m, cao 1,30 m, được xếp chồng lên nhau thành hình chữ công.
Đầu Rồng
Vài di tích bằng đá còn lại đến nay
Hiện vật: vũ khí,
đồng tiền thời Nhà Hồ
Đạn đá cho súng “Thần công”
THAY LỜI KẾT
Thành Nhà Hồ là bằng chứng về sức lao động và tài năng của nhân dân ta;
Cũng là 1 công trình mang nhiều giá trị về nghệ thuật kiến trúc, lịch sử và văn hóa.
Thành Nhà Hồ được UNESCO công nhận là 1 trong những “Di sản văn hóa thế giới”, là niềm tự hào nhưng cũng là trách nhiệm lớn của chúng ta trong việc bảo tồn và tu tạo.
Ai chưa một lần đến Thành Nhà Hồ, tạm vui lòng với những hình ảnh như thế này vậy !
Sưu tầm, biên soạn & bình : Phạm Huy Hoạt – 7/2011
Di sản văn hóa thế giới
Di sản văn hóa thế giới
Ngay 27/6/2011,Thành nhà Hồ thuộc tỉnh Thanh Hóa VN đã được Tổ chức Văn hóa, Khoa học và Giáo dục Liên hợp quốc (UNESCO) công nhận là di sản văn hóa thế giới.
Thành Nhà Hồ được xây dựng vào năm 1397 dưới triều Trần do quyền thần Hồ Quý Ly chỉ huy, người không lâu sau (1400) lập ra nhà Hồ.
Cuộc họp lần thứ 35 của Ủy ban Di sản Thế giới thuộc UNESCO diễn ra từ ngày 19 đến ngày 29/6/2011 tại Paris
Thành Nhà Hồ tại Thanh Hóa
Từ TP Thanh Hóa, theo quốc lộ 45 ngược lên phía bắc, qua các huyện Ðông Sơn, Thiệu Hóa, huyện lỵ Vĩnh Lộc và đi thêm khoảng hai km nữa là đến.
Thành Nhà Hồ
tại xã Vĩnh Tiến, thôn Tây Giai, huyện Vĩnh Lộc, tỉnh Thanh Hoá.
Địa thế thành Nhà Hồ
Địa thế khá hiểm trở, có lợi thế về phòng ngự quân sự hơn là trung tâm chính trị, kinh tế và văn hoá.
Nhìn trên Sa bàn
Toàn cảnh thành Nhà Hồ nhìn từ trong ra,
cũng như các là quê khác
Khi lúa còn xanh … và….
… Khi Mùa lúa chín
Mặt bằng thành hình chữ nhật chiều Bắc - Nam dài 870,5m, chiều Đông - Tây dài 883,5m. Mặt ngoài ghép bằng đá khối kích thước trung bình 2 m x 1 m x 0,70 m, mặt trong đắp đất.
Mặt bằng
Thành Nhà Hồ
Các cổng thành
Bốn cổng thành theo chính hướng Nam - Bắc - Tây - Đông gọi là các cổng tiền- cổng hậu- cổng tả - cổng hữu.
Các phiến đá xây cổng đặc biệt lớn (dài tới 7 m, cao 1,5 m, nặng chừng 15 tấn).
Cổng tiền - cổng chính Nam, (Cảnh chup trước khi tôn tạo)
Cổng tiền
(Cổng phía Nam)
Cổng tiền - cổng chính Nam, to nhất gồm 3 cửa cuốn: Cửa giữa rộng 5,82m, cao 5,75m, hai cửa bên rộng 5m45, cao 5,35, Cổng Tiền-nhìn từ phía Nam, là nơi duy nhất cổng thành có ba cửa
Với 2 góc nhìn
(Nằm ở Phía Bắc gồm 1 cửa)
Cổng Hậu
Cổng Phía Đông
Cổng
Phía Đông
(1 cửa)
Cổng Phía Tây (Một cửa)
Các cổng này được xây dựng theo kiến trúc hình vòm. Những phiến đá trên vòm cửa đục đẽo hình múi bưởi, xếp khít lên nhau.
Nét đặc sắc của tường thành nhà Hồ là vách đá bên ngoài, còn bên trong đắp đất.
Những phiến đá nặng hàng tấn được đẽo gọt công phu, sau đó bằng sức người đưa lên độ cao mười mét và chỉ xếp lên, không cần chất kết dính mà vẫn bảo đảm độ bền vững.
Mặt ngoài thành được gia cố bằng những tảng đá xanh đẽo vuông vức, công phu. Nhiều phiến rất to ở cửa Tây, dài tới 5,1 m, rộng 1,59 m, cao 1,30 m, được xếp chồng lên nhau thành hình chữ công.
Đầu Rồng
Vài di tích bằng đá còn lại đến nay
Hiện vật: vũ khí,
đồng tiền thời Nhà Hồ
Đạn đá cho súng “Thần công”
THAY LỜI KẾT
Thành Nhà Hồ là bằng chứng về sức lao động và tài năng của nhân dân ta;
Cũng là 1 công trình mang nhiều giá trị về nghệ thuật kiến trúc, lịch sử và văn hóa.
Thành Nhà Hồ được UNESCO công nhận là 1 trong những “Di sản văn hóa thế giới”, là niềm tự hào nhưng cũng là trách nhiệm lớn của chúng ta trong việc bảo tồn và tu tạo.
Ai chưa một lần đến Thành Nhà Hồ, tạm vui lòng với những hình ảnh như thế này vậy !
Sưu tầm, biên soạn & bình : Phạm Huy Hoạt – 7/2011
* Một số tài liệu cũ có thể bị lỗi font khi hiển thị do dùng bộ mã không phải Unikey ...
Người chia sẻ: Phạm Huy Hoạt
Dung lượng: |
Lượt tài: 1
Loại file:
Nguồn : Chưa rõ
(Tài liệu chưa được thẩm định)