Thanh
Chia sẻ bởi Trịnh Thanh Vân |
Ngày 23/10/2018 |
158
Chia sẻ tài liệu: thanh thuộc Bài giảng khác
Nội dung tài liệu:
Bài thảo luận nhóm 2 (tổ 3) – lớp : K11 Sinh
Đề bài : Thành tựu sử dụng đa bội trong chọn giống thực vật
GVHD: Lê Thị Huyền
Danh sách nhóm: 1.Trịnh Thanh Vân
2. Ngô Thị Huệ
3. Bùi Mạnh Hùng
Chào mừng cô và các bạn
- Trong tự nhiên phần lớn các loại hình đa bội tồn tại ở thực vật thượng đẳng, đặc biệt là cây hạt kín, 30 - 70% cây hạt kín ở trạng thái đa bội.
Thực vật càng tiến hóa thì giai đoạn bào tử thể tức đa bội thể càng chiếm ưu thế. Những thực vật có nội nhũ 3n thường phát triển rộng rãi trên trái đất.
- Có một số yếu tố tạo ra ưu thế thích nghi tiến hóa của đa bội thể. Quan trọng nhất trong số đó có lẽ là đa bội có tính di hợp tử cao hơn thể lưỡng bội.
- Tế bào đa bội có lượng ADN tăng gấp bội, quá trình tổng hợp các chất hữu cơ diễn ra mạnh mẽ, do đó kích thước tế bào lớn hơn. Cơ thể đa bội thường có cơ quan sinh dưỡng to, phát triển khỏe chống chịu tốt. Hiện tượng đa bội khá phổ biến ở thực vật và đã được ứng dụng có hiệu quả trong chọn giống cây trồng.
Hiện tượng đa bội giữ vai trò quan trọng trong quá trình tiến hóa của thực vật, làm cho sinh giới đa dạng, phong phú và đây chính là những
hướng tiến hóa chính của thực vật nói chung cũng như cây trồng nói riêng. Đột biến thể đa bội có giá trị kinh tế to lớn, tạogiống có năng suất cao và khắc phục hiện tượng bất thụ trong lai xa ở thực vật.
A/ Sơ lược lịch sử nghiên cứu đa bội trong chọn giống thực vật:
Hiện nay việc sử dụng thể đa bội trong chọn giống cây trồng đang là 1 phương pháp chọn giống rất độc đáo và hiệu quả bởi những đặc điểm của thể đa bội mang lại. Kể từ sau khi phát hiện các chất consinsin, Acenaphthen…những chất gây hiệu quả nhất với, thì vấn đề nghiên cứu và sử dung với 1 phạm vi rất rộng.
Năm 1983, chỉ mới gây tạo được cây đa bội ở 41 loài thì giờ đây hầu hết các cây trồng chủ yếu đều có đại diện là thể đa bội.trong đó nhiều cây có giá trị cao như: cây lấy quả, cây làm thức ăn gia súc, cây lấy hạt. cây lấy dầu…
B/ Thành tựu của sử dụng đa bội trong chọn giống:
I/ Thành tựu của sử dụng đa bội cân:
1/ Đa bội cùng nguồn:
1.1/ Đa bội lẻ:
* Cơ chế: thể đa bội lẻ được phát minh trong quá trình giảm phân kết hợp với thụ tinh.
Do ảnh hưởng của tác nhân gây đột biến làm quá trình giảm phân 2n của cơ thể bị rối loạn dẫn đến các nhiễm sắc thể không phân ly ở 1 trong 2 lần phân bào tạo gen đột biến chứa 2n nhiễm sắc thể.
Sự tổ hợp của gen đột biến 2n và gen bình thường n tạo hợp tử 3n phát triển thành thể tam bội.
* Thành tựu:
Trong các cây lấy quả thì thành tựu đáng kể là việc tạo ra:
+ Giống dâu số 12 là giống dâu tam bội(3n), được tạo ra do lai giữa thể tứ bội với giống lưỡng bội. Giống dâu số 12 có bản lá dày, màu xanh đậm, thịt lá nhiều, sức ra rễ và tỉ lệ hom sống cao. Năng suất bình quân đạt 29.7 ha/năm. Trong điều kiện thâm canh có thể đạt 40ha/năm.
+ Dưa hấu tam bội(3n = 33) đầu tiên là do Kihara và công sự tạo ra ở Nhật năm 1957 có sản lượng cao, quả to, ngọt, không hạt.
X
Giống dâu lưỡng bội (2n)
Giống dâu tứ bội (4n)
Giống dâu số 12 tam bội (3n)
+ Nho tam bội: quả to hơn ở dạng lưỡng bội, không hạt, năng suất tăng.
Nho tam bội
+ Hồng tam bội: quả to, hàm lượng chất dinh dưỡng cao hơn, hương thơm hơn.
Hồng tam bội
Ngoài ra còn có:
+ Củ cải đường(3n = 27): có năng suất cao hơn 6-7% và hàm lượng đường cao 18%, khả năng chống chịu bệnh tốt hơn thể lưỡng bội.Đường có chất lượng cao hơn, hàm lượng chất độc và tro thấp, giá thành hạ vì dễ chế biến.
+ Cỏ 3 lá tam bội: năng suất cỏ khô tam bội cao hơn lưỡng bôi, dùng làm thức ăn trong cho gia súc.
Củ cải đường
+ Dâu tằm tam bội:
. F1VH13(2.4m), F1VH17 , F1VH15(2.6m) sinh trưởng khỏe, nhiều cành, tán gọn, lá màu xanh đậm, to, dày, khả năng giữ ước tốt, năng suất ổn định từ 35-40 tấn/ha, lá chứa nhiều hàm lượng protein, khả năng chống bênh cao(bệnh bạc thau, gỉ sắt, chống vi khuẩn) và chống chịu tốt với các điều kiện bất lợi của ngoại cảnh.
. Giống dâu mới: giống dâu tam bội số 7, số 12; giống dâu chống hạn 28 và 38.
Dâu tằm tam bội
+ Táo ngon tam bội `Gravenstein` với bộ nhiễm sắc thể là 3n = 51.
+ Cây dương “khổng lồ” 3n = 57.
+ Dương liễu tam bội: lớn nhanh, cho gỗ tốt.
+ Chuối hồng tam bội
+ Chanh không hạt:
Chanh không hạt
2. Đa bội chẵn:
* Cơ chế:
Trong quá trình nguyên phân khi tất cả các nhiễm sắc thể nhân đôi nhưng thoi vô sắc không hình thành kết quả tạo ra thể tứ bội.
Trong quá trình giảm phân :
+ Nếu xảy ra ở giảm phân I, giảm phân II bình thường thì tạo ra giao tử 2n.
+ Nếu xảy ra ở giảm phân II, giảm phân I bình thường thì tạo ra giao tử 2n.
+ Xảy ra ở cả 2 lần giảm phân thì tạo thành giao tử 4n.
Khi các giao tử kết hợp với nhau tạo ra thể đa bôi chẵn(2n+2n 4n,
2n+4n 6n).
* Thành tựu:
Lúa mì:
+ Lúa mì lục bội: được gieo trồng nhiều nhất trên thế giới, thời gian sinh trưởng từ 110-130 ngày
+ Lúa mì cứng (T. durum): dạng tứ bội duy nhất được sử dụng rộng rãi ngày nay và là loài lúa mì được gieo trồng nhiều thứ hai. Cứ khoảng 100 gam hạt lúa mì đỏ cứng mùa đông chứa khoảng 12,6 gam protein, 1,5 gam chất béo tổng cộng, 71 gam cacbohydrat, 12,2 gam xơ tiêu hóa và 3,2 mg sắt (17% nhu cầu hàng ngày); trong khi 100 gam lúa
Lúa mì lục bội
mì đỏ cứng mùa xuân chứa khoảng 15,4 gam protein, 1,9 gam chất béo tổng cộng, 68 gam cacbohydrat, 12,2 gam xơ tiêu hóa và 3,6 mg sắt (20% nhu cầu hàng ngày).
- Mạch đen tứ bội (4n=48):
Một số loại quả tứ bội như:
+ Quýt tứ bội, chanh tứ bội, cam tứ bội,bưởi tứ bội có dặc tính là phiến lá rộng, cho năng suất cao hơn dạng lưỡng bội, quả to và ít hạt hơn.
Cây cam Vân du 2n(trái) và 4n(phải)
a: táo lưỡng bội b: táo tứ bội
- Trong lĩnh vực cây cảnh bằng phương pháp đa bôi , đã tạo ra nhiều giống mới, có tư thế đẹp, và nhiều loại hoa mới như phong lan, hoa bat tiên, hoa sứ…
+ Táo tứ bội:
Hoa phong lan
Hoa sứ tứ bội Hoa bát tiên tứ bội
- Rau muống tứ bội có cọng to, năng suất đạt 300 tạ/ha, dùng trong chăn nuôi
Rau muống tứ bội
2/ Đa bội khác nguồn:
Người ta đã tạo được những giống đa bôi có năng suất cao, chất lượng tốt, chống chịu với sâu bệnh và điều kiện ngoại cảnh tốt bằng cách lai khác nguồn:
+ Lai giữa lúa mì(2n=28) và cỏ băng(2n=14) tạo nên con lai(2n=42) có khả năng chống đổ, chống rụng hạt, hàm lượng protein cao.
+ Lúa mì(2n=42) lai với lúa mạch(2n=14) tạo ra thể song nhị bội(2n=56) phát triển tốt, chống chịu được sâu bệnh, cho hàm lượng protein cao.
+ Lai giữa bắp cải(2n=18) và củ cải(2n=18) tạo ra thể song nhị bội(4n=36) trong thí nghiệm của Cacpesenko :
Sơ đồ lai củ cải và bắp cải Thể song nhị bội
A: lơ xanh B: con lai C: lơ trắng
+ Lai giữa lơ xanh(broccili) và lơ trắng(cauliflower) tạo con lai là Broccoflower
II/ Thành tựu của sử dụng đa bội lệch:
Đa bội lệch là các cơ thể có thêm hoặc mất từng nhiễm sắc thể riêng rẽ trong bộ nhiễm sắc thể của loài.
* Cơ chế: Do nhiễm sắc thể không ly trong quá trình phát sinh giao tử nên có thể xuất hiện các giao tử có thêm hoặc mất một nhiễm sắc thể , khi các giao tử này kết hợp với giao tử bình thường sẽ tạo ra thể đa bội lệch.
* Thành tựu:
- Đột biến lệch bội cung cấp nguyên liệu cho tiến hóa. Trong chọn giống, có thể sử dụng đột biến lệch bội để đưa nhiễm sắc thể theo ý muốn vào cơ thể khác. Ngoài ra người ta còn sử dung lệch bội để xác định vị trí của gen trên nhiễm sắc thể .
+ Ở cà độc dược, đã phát hiện 12 thể ba nhiễm ở cả 12 cặp nhiễm sắc thể cho 12 dạng quả khác nhau về hình dạng và kích thước.
Cà độc dược
III/ Kết luận:
Như vậy cơ thể đa bội có tế bào to, cơ quan sinh dưỡng to, phát triển khỏe, chống chịu tốt với các điều kiện ngoại cảnh. Khá phổ biến ở thực vật và được xem như là nguyên liệu cho quá trình chọn giống và tiến hóa. Nhưng bên cạnh đó đa bội cũng làm giảm sức sống của sinh vật, hay tạo ra những đột biến có hại và hầu như không có khả năng sinh giao tử bình thường.
Hẹn gặp lại!!1
Đề bài : Thành tựu sử dụng đa bội trong chọn giống thực vật
GVHD: Lê Thị Huyền
Danh sách nhóm: 1.Trịnh Thanh Vân
2. Ngô Thị Huệ
3. Bùi Mạnh Hùng
Chào mừng cô và các bạn
- Trong tự nhiên phần lớn các loại hình đa bội tồn tại ở thực vật thượng đẳng, đặc biệt là cây hạt kín, 30 - 70% cây hạt kín ở trạng thái đa bội.
Thực vật càng tiến hóa thì giai đoạn bào tử thể tức đa bội thể càng chiếm ưu thế. Những thực vật có nội nhũ 3n thường phát triển rộng rãi trên trái đất.
- Có một số yếu tố tạo ra ưu thế thích nghi tiến hóa của đa bội thể. Quan trọng nhất trong số đó có lẽ là đa bội có tính di hợp tử cao hơn thể lưỡng bội.
- Tế bào đa bội có lượng ADN tăng gấp bội, quá trình tổng hợp các chất hữu cơ diễn ra mạnh mẽ, do đó kích thước tế bào lớn hơn. Cơ thể đa bội thường có cơ quan sinh dưỡng to, phát triển khỏe chống chịu tốt. Hiện tượng đa bội khá phổ biến ở thực vật và đã được ứng dụng có hiệu quả trong chọn giống cây trồng.
Hiện tượng đa bội giữ vai trò quan trọng trong quá trình tiến hóa của thực vật, làm cho sinh giới đa dạng, phong phú và đây chính là những
hướng tiến hóa chính của thực vật nói chung cũng như cây trồng nói riêng. Đột biến thể đa bội có giá trị kinh tế to lớn, tạogiống có năng suất cao và khắc phục hiện tượng bất thụ trong lai xa ở thực vật.
A/ Sơ lược lịch sử nghiên cứu đa bội trong chọn giống thực vật:
Hiện nay việc sử dụng thể đa bội trong chọn giống cây trồng đang là 1 phương pháp chọn giống rất độc đáo và hiệu quả bởi những đặc điểm của thể đa bội mang lại. Kể từ sau khi phát hiện các chất consinsin, Acenaphthen…những chất gây hiệu quả nhất với, thì vấn đề nghiên cứu và sử dung với 1 phạm vi rất rộng.
Năm 1983, chỉ mới gây tạo được cây đa bội ở 41 loài thì giờ đây hầu hết các cây trồng chủ yếu đều có đại diện là thể đa bội.trong đó nhiều cây có giá trị cao như: cây lấy quả, cây làm thức ăn gia súc, cây lấy hạt. cây lấy dầu…
B/ Thành tựu của sử dụng đa bội trong chọn giống:
I/ Thành tựu của sử dụng đa bội cân:
1/ Đa bội cùng nguồn:
1.1/ Đa bội lẻ:
* Cơ chế: thể đa bội lẻ được phát minh trong quá trình giảm phân kết hợp với thụ tinh.
Do ảnh hưởng của tác nhân gây đột biến làm quá trình giảm phân 2n của cơ thể bị rối loạn dẫn đến các nhiễm sắc thể không phân ly ở 1 trong 2 lần phân bào tạo gen đột biến chứa 2n nhiễm sắc thể.
Sự tổ hợp của gen đột biến 2n và gen bình thường n tạo hợp tử 3n phát triển thành thể tam bội.
* Thành tựu:
Trong các cây lấy quả thì thành tựu đáng kể là việc tạo ra:
+ Giống dâu số 12 là giống dâu tam bội(3n), được tạo ra do lai giữa thể tứ bội với giống lưỡng bội. Giống dâu số 12 có bản lá dày, màu xanh đậm, thịt lá nhiều, sức ra rễ và tỉ lệ hom sống cao. Năng suất bình quân đạt 29.7 ha/năm. Trong điều kiện thâm canh có thể đạt 40ha/năm.
+ Dưa hấu tam bội(3n = 33) đầu tiên là do Kihara và công sự tạo ra ở Nhật năm 1957 có sản lượng cao, quả to, ngọt, không hạt.
X
Giống dâu lưỡng bội (2n)
Giống dâu tứ bội (4n)
Giống dâu số 12 tam bội (3n)
+ Nho tam bội: quả to hơn ở dạng lưỡng bội, không hạt, năng suất tăng.
Nho tam bội
+ Hồng tam bội: quả to, hàm lượng chất dinh dưỡng cao hơn, hương thơm hơn.
Hồng tam bội
Ngoài ra còn có:
+ Củ cải đường(3n = 27): có năng suất cao hơn 6-7% và hàm lượng đường cao 18%, khả năng chống chịu bệnh tốt hơn thể lưỡng bội.Đường có chất lượng cao hơn, hàm lượng chất độc và tro thấp, giá thành hạ vì dễ chế biến.
+ Cỏ 3 lá tam bội: năng suất cỏ khô tam bội cao hơn lưỡng bôi, dùng làm thức ăn trong cho gia súc.
Củ cải đường
+ Dâu tằm tam bội:
. F1VH13(2.4m), F1VH17 , F1VH15(2.6m) sinh trưởng khỏe, nhiều cành, tán gọn, lá màu xanh đậm, to, dày, khả năng giữ ước tốt, năng suất ổn định từ 35-40 tấn/ha, lá chứa nhiều hàm lượng protein, khả năng chống bênh cao(bệnh bạc thau, gỉ sắt, chống vi khuẩn) và chống chịu tốt với các điều kiện bất lợi của ngoại cảnh.
. Giống dâu mới: giống dâu tam bội số 7, số 12; giống dâu chống hạn 28 và 38.
Dâu tằm tam bội
+ Táo ngon tam bội `Gravenstein` với bộ nhiễm sắc thể là 3n = 51.
+ Cây dương “khổng lồ” 3n = 57.
+ Dương liễu tam bội: lớn nhanh, cho gỗ tốt.
+ Chuối hồng tam bội
+ Chanh không hạt:
Chanh không hạt
2. Đa bội chẵn:
* Cơ chế:
Trong quá trình nguyên phân khi tất cả các nhiễm sắc thể nhân đôi nhưng thoi vô sắc không hình thành kết quả tạo ra thể tứ bội.
Trong quá trình giảm phân :
+ Nếu xảy ra ở giảm phân I, giảm phân II bình thường thì tạo ra giao tử 2n.
+ Nếu xảy ra ở giảm phân II, giảm phân I bình thường thì tạo ra giao tử 2n.
+ Xảy ra ở cả 2 lần giảm phân thì tạo thành giao tử 4n.
Khi các giao tử kết hợp với nhau tạo ra thể đa bôi chẵn(2n+2n 4n,
2n+4n 6n).
* Thành tựu:
Lúa mì:
+ Lúa mì lục bội: được gieo trồng nhiều nhất trên thế giới, thời gian sinh trưởng từ 110-130 ngày
+ Lúa mì cứng (T. durum): dạng tứ bội duy nhất được sử dụng rộng rãi ngày nay và là loài lúa mì được gieo trồng nhiều thứ hai. Cứ khoảng 100 gam hạt lúa mì đỏ cứng mùa đông chứa khoảng 12,6 gam protein, 1,5 gam chất béo tổng cộng, 71 gam cacbohydrat, 12,2 gam xơ tiêu hóa và 3,2 mg sắt (17% nhu cầu hàng ngày); trong khi 100 gam lúa
Lúa mì lục bội
mì đỏ cứng mùa xuân chứa khoảng 15,4 gam protein, 1,9 gam chất béo tổng cộng, 68 gam cacbohydrat, 12,2 gam xơ tiêu hóa và 3,6 mg sắt (20% nhu cầu hàng ngày).
- Mạch đen tứ bội (4n=48):
Một số loại quả tứ bội như:
+ Quýt tứ bội, chanh tứ bội, cam tứ bội,bưởi tứ bội có dặc tính là phiến lá rộng, cho năng suất cao hơn dạng lưỡng bội, quả to và ít hạt hơn.
Cây cam Vân du 2n(trái) và 4n(phải)
a: táo lưỡng bội b: táo tứ bội
- Trong lĩnh vực cây cảnh bằng phương pháp đa bôi , đã tạo ra nhiều giống mới, có tư thế đẹp, và nhiều loại hoa mới như phong lan, hoa bat tiên, hoa sứ…
+ Táo tứ bội:
Hoa phong lan
Hoa sứ tứ bội Hoa bát tiên tứ bội
- Rau muống tứ bội có cọng to, năng suất đạt 300 tạ/ha, dùng trong chăn nuôi
Rau muống tứ bội
2/ Đa bội khác nguồn:
Người ta đã tạo được những giống đa bôi có năng suất cao, chất lượng tốt, chống chịu với sâu bệnh và điều kiện ngoại cảnh tốt bằng cách lai khác nguồn:
+ Lai giữa lúa mì(2n=28) và cỏ băng(2n=14) tạo nên con lai(2n=42) có khả năng chống đổ, chống rụng hạt, hàm lượng protein cao.
+ Lúa mì(2n=42) lai với lúa mạch(2n=14) tạo ra thể song nhị bội(2n=56) phát triển tốt, chống chịu được sâu bệnh, cho hàm lượng protein cao.
+ Lai giữa bắp cải(2n=18) và củ cải(2n=18) tạo ra thể song nhị bội(4n=36) trong thí nghiệm của Cacpesenko :
Sơ đồ lai củ cải và bắp cải Thể song nhị bội
A: lơ xanh B: con lai C: lơ trắng
+ Lai giữa lơ xanh(broccili) và lơ trắng(cauliflower) tạo con lai là Broccoflower
II/ Thành tựu của sử dụng đa bội lệch:
Đa bội lệch là các cơ thể có thêm hoặc mất từng nhiễm sắc thể riêng rẽ trong bộ nhiễm sắc thể của loài.
* Cơ chế: Do nhiễm sắc thể không ly trong quá trình phát sinh giao tử nên có thể xuất hiện các giao tử có thêm hoặc mất một nhiễm sắc thể , khi các giao tử này kết hợp với giao tử bình thường sẽ tạo ra thể đa bội lệch.
* Thành tựu:
- Đột biến lệch bội cung cấp nguyên liệu cho tiến hóa. Trong chọn giống, có thể sử dụng đột biến lệch bội để đưa nhiễm sắc thể theo ý muốn vào cơ thể khác. Ngoài ra người ta còn sử dung lệch bội để xác định vị trí của gen trên nhiễm sắc thể .
+ Ở cà độc dược, đã phát hiện 12 thể ba nhiễm ở cả 12 cặp nhiễm sắc thể cho 12 dạng quả khác nhau về hình dạng và kích thước.
Cà độc dược
III/ Kết luận:
Như vậy cơ thể đa bội có tế bào to, cơ quan sinh dưỡng to, phát triển khỏe, chống chịu tốt với các điều kiện ngoại cảnh. Khá phổ biến ở thực vật và được xem như là nguyên liệu cho quá trình chọn giống và tiến hóa. Nhưng bên cạnh đó đa bội cũng làm giảm sức sống của sinh vật, hay tạo ra những đột biến có hại và hầu như không có khả năng sinh giao tử bình thường.
Hẹn gặp lại!!1
* Một số tài liệu cũ có thể bị lỗi font khi hiển thị do dùng bộ mã không phải Unikey ...
Người chia sẻ: Trịnh Thanh Vân
Dung lượng: |
Lượt tài: 2
Loại file:
Nguồn : Chưa rõ
(Tài liệu chưa được thẩm định)