Thang du

Chia sẻ bởi Võ Thống Mỹ Quyên | Ngày 23/10/2018 | 48

Chia sẻ tài liệu: thang du thuộc Bài giảng khác

Nội dung tài liệu:


GIÁ TRỊ THẶNG DƯ
CHỦ ĐỀ:
NHÓM : 5_ĐỊA 2A
I/ Sự thống nhất giữa quá trình sản xuất ra giá trị sử dụng và quá trình sản xuất ra giá trị thặng dư.

Quá trình sản
xuất TBCN
sản xuất ra
giá trị sử dụng
sản xuất ra
giá trị thặng dư
Qúa trình sản xuất trong xí nghiệp của tư bản
tiêu dùng
sức lao động(SLĐ) + tư liệu sản xuất (TLSX)
đặc điểm
công nhân làm việc
dưới sự kiểm soát
của nhà tư bản
sản phẩm thuộc
sở hữu của nhà
tư bản
ví dụ: việc sản xuất sợi của một nhà tư bản
Để sản xuất 10kg sợi, cần 10kg bông, giá 10$.

Để biến số bông đó thành sợi, 1 công nhân phải làm việc trong 6 giờ và hao mòn máy móc là 2$.

Giá trị sức lao động trong 1 ngày là 3$ và ngày lao động là 12 giờ;

Trong 1 giờ lao động người công nhân tạo ra một lượng giá trị là 0,5$;

Giả định trong quá trình sản xuất sợi đã hao phí theo thời gian lao động xã hội cần thiết.
Lao động trong 6 giờ:
Chi phí sản xuất mà nhà tư bản phải ứng ra là 15$.
10kg bông (10$)
hao mòn máy móc (2$)
tiền tra cho công nhân trong 6h (3$)
Giá trị của sản phẩm mới (10kg sợi) mà nhà tư bản thu được là 15$
? chưa SX ra giá trị thặng dư, do đó tiền chưa biến thành tư bản.
lao động 12 giờ trong ngày:
27$
30$
giá trị
thặng dư
3$
giá trị
sản phẩm
được sản
xuất ra
(20kg sợi)
Giá trị cũ: giá trị những tư liệu sản xuất nhờ
lao động cụ thể của công nhân mà được bảo
toàn và di chuyển vào sản phẩm (24$).
kết luận
Giá trị mới: giá trị do lao động trưù tượng
của công nhân tạo ra (6$).
Giá trị thặng dư = giá trị mới - giá trị sức lao động

? vậy giá trị thặng dư là một bộ phận của giá trị mới dôi ra ngoài giá trị sức lao động do công nhân làm thuê tạo ra và bị nhà tư bản chiếm không.
giá trị thặng dư
Ngày
lao động
Thời gian
lao động
cần thiết
Thời gian
lao động
thặng dư
Giá trị của hàng hoá (H) gồm có 2 phần:

H = Giá trị tư liệu sản xuất + giá trị mới


giá trị sức lao động
+
giá trị thặng dư.
2. Ý nghĩa lý luận và thực tiễn của việc sản xuất ra giá trị thặng dư:

a. Về lý luận:
Giúp làm rõ một cách khoa học bản chất bóc lột của quan hệ sản xuất TBCN

b. Về thực tiễn:

Giúp hiểu được phong trào đấu tranh của giai cấp công nhân trong xã hội TBCN là có căn cứ chính đáng và cần được ủng hộ để giai cấp tư sản trả lại cho công nhân 1 phần lao động thặng dư không được trả công của họ.
II/ Bản chất của tư bản. Sự phân chia tư bản thành tư bản bất biến và tư bản khả biến.
1/ Bản chất của tư bản.
- về thực chất
TƯ BẢN
Vốn đầu tư
tư liệu
sản xuất
yếu tố
vật chất
- về bản chất kinh tế - xã hội
Xã hội
TBCN
Nhà tư bản sử
dụng TLSX
bóc lột lao động
làm thuê
TLSX và vốn
đầu tư biến
thành tư bản
tư bản không phải là 1 vật mà là 1 quan hệ sản xuất (QHSX) nhất định giữa người và người trong một giai đoạn lịch sử nhất định
chế độ tư hữu TBCN bị xóa bỏ thì TLSX không còn là tư bản nữa, tức không còn là phương tiện để bóc lột lao động thặng dư của người lao động làm thuê
2. Tư bản bất biến và tư bản khả biến
* Xét bộ phận tư bản tồn tại dưới hình thức tư liệu sản xuất.
được sử dụng toàn bộ trong quá trình sản xuất, nhưng chỉ hao mòn dần, do đó chuyển từng phần giá trị của nó vào sản phẩm
máy móc, nhà xưởng
nguyên liệu cafe
chuyển toàn bộ giá trị của nó trong một chu kỳ sản xuất
TLSX
giá trị được
bảo toàn và di
chuyển vào
sản phẩm
giá trị sử
dụng mới
lao động cụ thể của công nhân
giá trị
TLSX
bảo
toàn
Vậy bộ phận tư bản biến thành tư liệu sản xuất mà giá trị được bảo toàn và chuyển vào sản phẩm, tức là không thay đổi về lượng giá trị của nó gọi là tư bản bất biến, kí hiệu (C).
* Bộ phận tư bản dùng để mua sức lao động thì lại khác
Bộ phận tư bản mua hàng hoá sức lao động mà lượng giá trị của nó được công nhân trao đổi với giá trị tư liệu sinh hoạt để nuôi sống mình cùng gia đình và trong quá trình sản xuất, công nhân hao mòn sức lao động tạo ra giá trị mới lớn hơn kết tinh trong hàng hóa thuộc về nhà tư bản được gọi là tư bản khả biến, kí hiệu là (V).
tư bản bất biến


giá trị mới
điều kiện
vật chất
tư bản khả biến
nguồn tạo ra
giá trị thặng dư
III/ Tỷ suất giá trị thặng dư và khối luợng giá trị thặng dư
1/ Tỷ suất giá trị thặng dư

Tỷ suất giá trị thặng dư là tỷ số tính theo % giữa giá trị thặng dư và tư bản khả biến cần thiết để sản xuất ra giá trị thặng dư đó.

m` = m/v � 100%

m` : tỷ suất giá trị thặng dư
m : giá trị thặng dư
v : tư bản khả biến
Ngoài ra còn biểu diễn theo công thức:

m` = t`/t � 100%

t` : thời gian lao động thặng dư
t : thời gian lao động tất yếu
Tỷ suất giá trị thặng dư nói lên trình độ bóc lột của nhà tư bản đối với công nhân làm thuê, nó chưa nói rõ quy mô bóc lột
Ui! mệt wá
2. Khối lượng giá trị thặng dư

Khối lượng giá trị thặng dư là tích số giữa tỷ suất giá trị thặng dư và tổng tư bản khả biến đã được sử dụng.

M = m`. V

M : khối lượng giá trị thặng dư
m` : tỷ suất giá trị thặng dư
V : tổng tư bản khả biến

Chủ nghĩa tư bản càng phát triển thì khối lượng giá trị thặng dư càng tăng, vì trình độ bóc lột sức lao động càng tăng.
IV/ Hai phương pháp sản xuất giá trị thặng dư và giá trị thặng dư siêu ngạch
1. Hai phương pháp sản xuất giá trị thặng dư
a. Sản xuất giá trị thặng dư tuyệt đối

giá trị thặng dư tuyệt đối
do kéo dài thời gian lao động
vượt quá thời gian lao động tật yếu
năng suất lao động xã hội, giá trị
sức lao động tất yếu không thay đổi.
Ngày lao động 8 giờ:
4 giờ là thời gan lao động tất yếu
4 giờ là thời gian lao động thặng dư
4h
8h
2h
m` = 4/4 . 100% = 100%
m` = 6/4 . 100% = 150%
khi kéo dài tuyệt đối ngày lao động trong điều kiện thời gian lao động tất yếu không thay đổi
?thì thời gian lao động thặng dư tăng lên
?nên tỷ suất giá trị thặng dư tăng lên
4h
làm ngày 8 giờ thui!!!
đấu tranh đòi giảm giờ làm của giai cấp công nhân
b. Sản xuất giá trị thặng dư tương đối
giá trị
thặng dư
tương đối
tăng thời
gian LĐTD
năng suất
LĐXH
rút ngắn
TGLĐ TY
Xét ngày lao động là 8 giờ
4h
4h
8h
m` = 4/4 . 100% = 100%
Ngày lao động không thay đổi
+ công nhân chỉ cần 3 giờ lao động
+ được 1 lượng giá trị mới = giá trị sức lao động của mình.
3h
5h
8h
m` = 5/3 . 100% = 166%
2 Giá trị thặng dư siêu ngạch

cạnh tranh gay gắt
lo cải tiến khoa
học công nghệ
tăng năng suất lao
động cá biệt
TB
TB
Phần giá trị thặng dư thu trội hơn giá trị thặng dư bình thường nhờ giá trị cá biệt thấp hơn giá trị thặng dư tương đối gọi là giá trị thặng dư siêu ngạch
Giá trị thặng dư siêu ngạch là hình thái biến tướng của giá trị thặng dư tương đối
Hoạt động cạnh tranh riêng lẻ đó của các nhà tư bản đã góp phần thúc đẩy năng suất lao động xã hội tăng lên.
cải tiến khoa học công nghệ
V/ Ở Việt Nam hiện nay có hiện tượng bóc lột giá trị thặng dư hay không?

Hiện nay Việt Nam có nền kinh tế chuyển sang nền kinh tế thị truờng.

Có hoạt động kinh tế được gọi là "hoạt động kinh tế tư bản tư nhân".

Việt Nam không có hình thức bóc lột giá trị thặng dư, số tiền dôi ra trong sản xuất được hiểu là "hưởng thụ thực lãi" - phân chia lãi theo những nguyên tắc mang tính định hướng XHCN Việt Nam chứ không phải là nhận lãi theo kiểu bóc lột trong kinh tế TBCN.
nền kinh
tế thị
trường
định
hướng
XHCN
Số tiền dôi ra
Giờ lao
động bị kéo
dài thêm
không bị nhà TB chiếm đoạt
phân chia cho moi thành viên trong cơ sở SX
lao động tự nguyện
lao động có ít
cảm ơn các bạn đã chú ý lắng nghe
* Một số tài liệu cũ có thể bị lỗi font khi hiển thị do dùng bộ mã không phải Unikey ...

Người chia sẻ: Võ Thống Mỹ Quyên
Dung lượng: | Lượt tài: 1
Loại file:
Nguồn : Chưa rõ
(Tài liệu chưa được thẩm định)