THẦN THOẠI ẤN ĐỘ
Chia sẻ bởi Lê Thị Oanh |
Ngày 21/10/2018 |
15
Chia sẻ tài liệu: THẦN THOẠI ẤN ĐỘ thuộc Ngữ văn 6
Nội dung tài liệu:
Trường Đại học Sư phạm Hà Nội
Khoa Ngữ Văn- Bộ môn Văn học Nước ngoài
---------------------------------
Bài 2
THẦN THOẠI ẤN ĐỘ
Người soạn: TS Nguyễn Thị Mai Liên
Cấu trúc bài giảng
I. Tiền Veda:
a. Chủ nghĩa tinh linh: Tín ngưỡng thần linh đối với một số động, thực vật.
b. Chủ nghĩa Tôtem
c. Thờ Thần Mẹ (tượng phụ nữ) và nguyên lai thờ Shiva (yogi)
d. Thờ Linga và Yoni
Thần bò Nandin- tượng trưng cho đất mầm nuôi dưỡng
http://www.atthalin.fr/images_louvre/in_taureau_nandin_montureshiva_7s.jpg
Tượng Rắn thần
http://baoninhbinh.org.vn/uploads/news/10(23).jpg
Ganesa- Đầu voi, mình người- Thần may mắn
http://pagesperso-orange.fr/nguyen.hoai.van/ganesh.gif
Thần Mẹ Đêvi và thần Shiva cùng con trai
http://3.bp.blogspot.com/_JbkfdQvU5jA/SjYNyDdqLmI/AAAAAAAAAhk/FCOvDXpYP6o/s320/shiv+parvati+and+son.bmp
Linga và Yoni
http://www.dotmvt.org/Quickstart/ImageLib/Linga_dws.jpg
Linga – Yoni bằng đá trắng
http://www.dollsofindia.com/dollsofindiaimages/handicrafts2/marble_sculpture_HC53_l.jpg
Thần Shiva và vợ- nữ thần Đevi, con trai- thần Ganesha cùng biểu tượng Linga- Yoni
http://www.thoughtscreatereality.com/images/shivafamily.jpg
II. Thời Veda:
A. Tác giả- Hoàn cảnh sáng tác
Veda là tên kinh điển- văn chương đầu tiên của văn học Ấn Độ
Khoảng 1500 tr CN, người Arya đã vào Ấn Độ. Cố gắng hoà nhập với vùng đất mới của họ đã để lại một gia tài quý giá là Veda.
II. Thời Veda:
B. Đặc điểm thần thoại Veda
Nội dung:
Giải thích tự nhiên bằng tưởng tượng:
Giải thích nguồn gốc vũ trụ: Cha Trời + Mẹ Đất = Thần Con (Người, vật, thần, quỷ…)
Giải thích các hiện tượng tự nhiên như lửa, mặt trời, rạng đông, mặt trăng...(so sánh với thần thoại Hy Lạp)
II. Thời Veda:
b. Phản ánh hiện thực
Sau ánh hào quang, thần thoại Veda là kho tri thức về hiện thực cuộc sống của người Arya thời cổ đại (thần thoại Usha Rạng Đông, thần Lửa Agni, Mặt Trăng Sôma… )
II. Thời Veda:
c. Tối thượng thần giáo luận
Max Muller gọi học thuyết tôn giáo Veda là “Tối thượng thần giáo luận” vì hình thức của nó là đa thần, bản chất là nhất thần.
Thời kỳ đầu con người cho rằng các thần có công như nhau trong sáng tạo thế giới và ban ân phước> thờ phụng như nhau (đa thần- Polytheism)
II. Thời Veda:
Về sau, công lao quy vào cho một vị (nhất thần)
Các thần khác không mất đi mà được thờ phụng như những hiện thân của Đấng Tối Cao> Tối thượng thần giáo (Henotheism hay Kathenotheism)
II. Thời Veda:
d.Thuyết phiếm thần
Trong Veda có bóng dáng của thuyết phiếm thần
Bài ca khởi nguyên vũ trụ:
Thuở chưa phân biệt hữu và vô > Nhiệt tính (tapas) > Đấng Một > Các thần
Như vậy các thần không sinh ra thế giới. Ai sinh ra thế giới chính thần cũng không biết > phủ nhận vai trò sáng tạo của thần linh.
II. Thời Veda:
2. Nghệ thuật
Giàu ẩn dụ, phóng đại, tượng trưng, nhân hoá
Thiên nhiên thơ mộng
Hình tượng các thần thường dị dạng
> chủ nghĩa sùng bái thần linh
(Các thần Hi Lạp giống con người đẹp nhất
> chủ nghĩa nhân văn)
Gaia- Nữ thần Đất trong thần thoại Hi Lạp
http://www.ocean.fsu.edu/courses/sp021001-6/gaia_statue.jpg
Nữ thần Chiến tranh Atena- Người phụ nữ có vẻ đẹp lạnh lùng
http://www.testriffic.com/resultfiles/9137athena1001.JPG
Hera- vị nữ thần quyền uy- bảo trợ bà mẹ và trẻ sơ sinh
http://wwwis.win.tue.nl/~hera/hera.png
Hera- vị nữ thần quyền uy
http://www.tqnyc.org/2006/NYC063035//HeraDrawing.jpg
Apolon- thần Mặt Trời hào hoa, phong nhã
http://hellas-greece.tripod.com/adm/interstitial/remote.jpg
Nữ thần Sắc đẹp Aphroditer
http://hellas-greece.tripod.com/adm/interstitial/remote.jpg
Nữ thần Sắc đẹp Aphroditer
http://truongton.net/forum/imagehosting/6897094a067c92955a7.jpg
Aditi- Nữ thần Đất trong thần thoại Ấn Độ
http://woman.upelsinka.com/gallery/aditi.gif
Ganga- nữ thần sông Hằng
http://vamsikarra.files.wordpress.com/2009/12/ganga.jpg
Agni-
thầnLửa
http://pictopia.com/perl/get_image?provider_id=207&size=550x550_mb&ptp_photo_id=144359
Surya- Thần Mặt Trời
http://www.namaste.it/kundalini/surya_k.jpg
Thần Mặt Trời Surya và vợ, nữ thần Rạng Đông
http://www.reversespins.com/surya.jpg
Vayu- Thần Gió
http://www.onlinepuja.org/images/a3_vayu1.jpg
Indra- Thần GiôngTố
http://www.westminster.edu/staff/brennie/images/indra.gif
II. Thời Veda:
II. Thời Veda:
A.Thần thoại giải thích nguồn gốc vũ trụ và các hiện tượng tự nhiên
1.Thần thoại giải thích nguồn gốc vũ trụ
Trời Cha (Dyaus)
Đất Mẹ (Aditi)
Thần Con (Aditia): Người- thần- quỷ- vật
Bộ ba này phản ánh ý niệm đơn giản, duy vật của người Arya về nguồn gốc vũ trụ. Vạn vật do âm dương mà ra.
Dyaus- Cha Trời
http://media-2.web.britannica.com/eb-media/77/41377-003-33789533.gif
Dyaus- Cha Trời
Aditi- Mẹ Đất
http://woman.upelsinka.com/gallery/aditi.gif
II. Thời Veda:
2. Thần thoại giải thích thiên nhiên
Ba ngôi tối linh là: Mặt Trời Surya- Thần Giông Tố Inđra- Thần Lửa Agni
Ngoài ra còn rất nhiều vị khác như Mặt Trăng Sôma, Rạng Đông Usha, thần Gió Vayu, thần Biển Varuna, Marut Bão Táp, nữ thần sông Hằng Ganga…
Ganga- nữ thần sông Hằng
http://vamsikarra.files.wordpress.com/2009/12/ganga.jpg
Usha- nữ thần Rạng Đông
http://www.exoticindiaart.com/oils/usha_the_goddess_of_dawn_op26.jpg
Usha xua quỷ Bóng Đêm
http://www.harekrsna.de/Usha/Usha_Goddess_of_Dawn2a.jpg
Agni-
thầnLửa
http://pictopia.com/perl/get_image?provider_id=207&size=550x550_mb&ptp_photo_id=144359
Surya- Thần Mặt Trời
http://www.namaste.it/kundalini/surya_k.jpg
Thần Mặt Trăng Soma
http://www.martinon-gerard.com/mythologie-de-linde.php
Vayu- Thần Gió
http://www.onlinepuja.org/images/a3_vayu1.jpg
Indra- Thần GiôngTố
http://www.westminster.edu/staff/brennie/images/indra.gif
Indra giết quỷ
hạn hán Vritra
http://www.harekrsna.com/philosophy/associates/demons/indra.gif
II. Thời Veda:
b. Thần sáng tạo và thuỷ tổ loài người
Người Sáng Thế Visuakarma
Thuỷ tổ loài người Prajapati
Con người khổng lồ Purusha
Con người nguyên thuỷ Manu
Prajapati
http://www.martinon-gerard.com/mythologie-de-linde.php
Thần Khổng lồ Purusha
http://eternalfeminine.wikispaces.com/file/view/PrakritiPurushua.jpg/76790701/PrakritiPurushua.jpg
Xem video
Nguồn từ: http://www.youtube.com/watch?v=sJTJlAy0O_w
II. Thời Veda:
c. Thần Tinh thần, tình cảm
Thần Tình Yêu Kama
Nữ thần Say Đắm Rati (Vợ Kama)
Vũ nữ Apsara
Thần Đạo Đức Dharma
Thần Chết Yama
Thần Chết Yama
http://www.martinon-gerard.com/mythologie-de-linde.php
Kama và Rati
Kama và Rati
http://www.sanatansociety.com/beeld/Paintings/Harish_Johari/Gods_and_goddesses/hj-gg-kama-rat01_300.jpg
Thần Tình yêu với cây cung có mũi tên hoa xoài
http://www.martinon-gerard.com/mythologie-de-linde.php
Kama cưỡi trên một con vẹt
http://fastworkingspells.com/images/kama.jpg
Thần Tình Yêu Kama
http://www.eioba.com/files/user2571/kamadewa2.jpg
Apsara
http://artyrios.com/yahoo_site_admin/assets/images/apsara.125160947_std.jpg
II. Thời Veda:
Kama
1. Quá trình hình thành:
Thoạt kỳ thuỷ, Kama có nghĩa là ý muốn tự nhiên của hai giống đực (purusa) và cái (prakriti) tìm đến kết hợp với nhau để sinh ra muôn loài > duy vật.
Khi người Arya định cư ở Tây Bắc Ấn Độ, họ cũng chịu ảnh hưởng quan niệm này. Họ cho rằng: “Kama là sự vận động đầu tiên của vũ trụ, sau đó chuyển vào cuộc sống làm phấn chấn và lôi cuốn muôn vật, muôn loài”
II. Thời Veda:
- Về sau trong cuốn Athava Veda, Kama trở thành biểu tượng thần linh tự tại: “Kama có trước tất cả, chẳng do ai sinh ra nên đựơc gọi là Aja. Thần thánh, tổ tiên, loài người đều ở dưới, sau Kama và do Kama sinh ra”
Khi đời sống tình cảm phát triển, từ một nhu cầu sinh sản, Kama trở thành biểu tượng của tình yêu
2. Ngoại hình: Đó là một chàng trai tuấn tú, di chuyển bằng chim vẹt. Cung là cây mía uốn cong, dây là đàn ong kết cánh, mũi tên làm bằng hoa xoài?
Ý nghĩa hình tượng?
So sánh với Eros và Quipidon?
II. Thời Veda:
Eros
http://my.opera.com/yubisarak/albums/sh...D9422085
Eros
http://atlan.vtc.vn/media/atlantica/2010/03/06/eros.jpg
Cupid
http://www.soils.wisc.edu/~norman/cupid/gifs/logos/cupid1.gif
Cupid và vợ, nàng Psyche
http://ecx.images-amazon.com/images/I/51RZP5EWDEL.jpg
II. Th?i Veda:
3. Chi?n cụng:
Chi?n th?ng cỏc th?n c?a ch? nghia kh? h?nh nhu Brahma, Shiva.
> Tỡnh yờu chi?n th?ng ch? nghia kh? h?nh
II. Thời Veda:
Apsara:
Apsara có nghĩa là lượn lờ trong nước. Các tiên nữ này rất đẹp, có tài múa lượn, có phép biến hình thành muôn sắc cầu vồng rực rỡ.
Họ tượng trưng cho phần đời nồng nàn nhục cảm.
-
III. Th?i k? h?u Veda:
Sau Veda, cũn cú m?t s? b? th?n tho?i n?i ti?ng nhu Brahmana, Purana v Upanishad.
Th?n Sỏng T?o ba m?t (Trimurti) :
Brahma- Vishnu- Shiva
(Sỏng T?o) (B?o T?n) (Phỏ Hu?)
dúng vai trũ quan tr?ng th?i h?u Veda.
Trimurti
http://www.dollsofindia.com/dollsofindiaimages/paintings/trinity_posters_PG76_l.jpg
Trimurti
http://indiansplendors.org/Images/India/Western%20India/Maharashtra/Sculpture/Trimurti%201RGB%20500px.jpg
Trimurti
(Brahma- Vishnu- Shiva)
http://shreeswamisamarth.com/images/trimurti.jpg
Brahma
http://truereligiondebate.files.wordpress.com/2008/03/brahma01-310.jpg
III. Th?i k? h?u Veda:
1. Quá trình hình thành
Từ Brahma xuất hiện trong Veda 232 lần với 3 nghĩa của cải- công xã- đồ ăn
> sự sống
hơi thở
> linh hồn Cá Thể
> linh hồn Vũ Trụ > sinh ra vạn vật > Thần Sáng Tạo
III. Thời kỳ hậu Veda:
2. Các thần thoại:
Thần sinh ra từ một quả trứng vàng
Thần ra đời từ bông sen mọc từ rốn của Vishnu
http://satsangh.mantraaonline.com/wp-content/uploads/2010/02/vishnu2.jpg
III. Th?i k? h?u Veda:
Thần thoại về sự sáng tạo của thần
Sáng tạo ra 4 đẳng cấp
Sáng tạo ra các ngành nghệ thuật: văn học
Brahma về cơ bản là một vị thần trừu tượng, một ý niệm triết học duy tâm thần bí
Vishnu
(Thần Bảo Tồn)
http://pagesperso-orange.fr/nguyen.hoai.van/Vishnu.jpg
III. Th?i k? h?u Veda:
1. Quá trình hình thành
Lúc đầu có nghĩa là thần lực của mặt trời khiến thần chỉ cần ba bước (bình minh- chính ngọ- hoàng hôn) là bước qua bầu trời
Về sau, tiếp thu thêm một số đặc tính của thần Giông Tố Indra và trở thành thần Bảo Tồn bảo vệ thế gian.
III. Th?i k? h?u Veda:
2. Hỡnh dỏng: Vishnu n?m trờn r?n th?n Sesa
http://satsangh.mantraaonline.com/wp-content/uploads/2010/02/vishnu2.jpg
Vishnu đứng thẳng tay cầm 4 vật: chuỳ, hoa sen, vỏ ốc, vòng lửa
http://students.ou.edu/P/Bijal.M.Patel-1/vishnu.jpg
Vishnu và vợ- nữ thần May Mắn Laksmi cưỡi trên Chim Thần Gadura
http://3.bp.blogspot.com/_Nu1pSZX5xfw/SM4RiHOKE1I/AAAAAAAAAYs/4CW4S4QUHJg/s400/VISHNU+1.jpg
Rama va Sita-
hoá thân của
Vishnu và Laksmi
http://d.violet.vn/uploads/resources/249/thumbnails2/RAMA-XITA.jpg.jpg
Krishna thời thơ ấu
http://www.oneness4all.com/wp-content/uploads/2009/02/krishna1.jpg
Krishna thời niên thiếu
http://www.oneness4all.com/wp-content/uploads/2009/02/krishna10.jpg
Krishna và cô thôn nữ mục đồng Radha
http://www.oneness4all.com/wp-content/uploads/2009/02/krishna13.jpg
Krishna (hoá thân của Vishnu) làm người đánh xe cho Arjuna
http://www.holyindia.net/home/Krishna_Arjuna.jpg
Krishna- người đánh xe của Arjuna
http://pagesperso-orange.fr/nguyen.hoai.van/Krishna_Arjuna.jpg
Shiva
http://www.allaboutindia.org/wp-content/uploads/2010/02/shiva-aum.jpg
Shiva
đang tọa thìên
http://nexusnovel.files.wordpress.com/2006/09/shiva-17.jpg
III. Th?i k? h?u Veda:
1. Quá trình hình thành
Trong Rig Veda chưa có thần Shiva, Shiva là một từ có nghĩa là tốt lành.
Sau này, thần kết hợp với đặc tính của thần Bão Táp Rudra thành một thần vừa ác vừa thiện
Đến thời kỳ Upanishad, Shiva thành trừu tượng.
III. Thời kỳ hậu Veda:
2. Hình dáng
Shiva chủ yếu xuất hiện trong hình ảnh Nantraraja- ông tổ nghề nhảy múa
Điệu Vũ trụ- Điệu múa chiến thắng của thần Shiva
http://www.heb.gov.sg/hindumagazine/images/shiva1.jpg
http://pagantools.com/shop/images/SSHIDA4.jpg
III. Thời kỳ hậu Veda:
3. Chiến công của thần
Điệu múa trên ca ngợi chiến công của Shiva chiến thắng thiên nhiên (con hổ)- chiếm lĩnh tri thức (con rắn)- chế ngự thói xấu xa (người lùn)
III. Thời kỳ hậu Veda:
Quan hệ giữa ba vị thần
Ba vị biểu hiện mối quan hệ vừa thống nhất vừa đối lập của vạn vật trong vũ trụ. Vật nào cũng được sinh ra, được bảo tồn và bị phá huỷ để bắt đầu một chu trình sáng tạo mới.
Ba ngôi tối cao cùng một bản thể.
Hệ quả: + Phục vụ mục đích cai trị của thống trị
+ Tạo nên lối sống hoà hợp của người Ấn Độ
Tổng kết
Với tính chất phong phú độc đáo, thần thoại Ấn Độ đã góp hương sắc riêng cho kho tàng thần thoại thế giới
Khoa Ngữ Văn- Bộ môn Văn học Nước ngoài
---------------------------------
Bài 2
THẦN THOẠI ẤN ĐỘ
Người soạn: TS Nguyễn Thị Mai Liên
Cấu trúc bài giảng
I. Tiền Veda:
a. Chủ nghĩa tinh linh: Tín ngưỡng thần linh đối với một số động, thực vật.
b. Chủ nghĩa Tôtem
c. Thờ Thần Mẹ (tượng phụ nữ) và nguyên lai thờ Shiva (yogi)
d. Thờ Linga và Yoni
Thần bò Nandin- tượng trưng cho đất mầm nuôi dưỡng
http://www.atthalin.fr/images_louvre/in_taureau_nandin_montureshiva_7s.jpg
Tượng Rắn thần
http://baoninhbinh.org.vn/uploads/news/10(23).jpg
Ganesa- Đầu voi, mình người- Thần may mắn
http://pagesperso-orange.fr/nguyen.hoai.van/ganesh.gif
Thần Mẹ Đêvi và thần Shiva cùng con trai
http://3.bp.blogspot.com/_JbkfdQvU5jA/SjYNyDdqLmI/AAAAAAAAAhk/FCOvDXpYP6o/s320/shiv+parvati+and+son.bmp
Linga và Yoni
http://www.dotmvt.org/Quickstart/ImageLib/Linga_dws.jpg
Linga – Yoni bằng đá trắng
http://www.dollsofindia.com/dollsofindiaimages/handicrafts2/marble_sculpture_HC53_l.jpg
Thần Shiva và vợ- nữ thần Đevi, con trai- thần Ganesha cùng biểu tượng Linga- Yoni
http://www.thoughtscreatereality.com/images/shivafamily.jpg
II. Thời Veda:
A. Tác giả- Hoàn cảnh sáng tác
Veda là tên kinh điển- văn chương đầu tiên của văn học Ấn Độ
Khoảng 1500 tr CN, người Arya đã vào Ấn Độ. Cố gắng hoà nhập với vùng đất mới của họ đã để lại một gia tài quý giá là Veda.
II. Thời Veda:
B. Đặc điểm thần thoại Veda
Nội dung:
Giải thích tự nhiên bằng tưởng tượng:
Giải thích nguồn gốc vũ trụ: Cha Trời + Mẹ Đất = Thần Con (Người, vật, thần, quỷ…)
Giải thích các hiện tượng tự nhiên như lửa, mặt trời, rạng đông, mặt trăng...(so sánh với thần thoại Hy Lạp)
II. Thời Veda:
b. Phản ánh hiện thực
Sau ánh hào quang, thần thoại Veda là kho tri thức về hiện thực cuộc sống của người Arya thời cổ đại (thần thoại Usha Rạng Đông, thần Lửa Agni, Mặt Trăng Sôma… )
II. Thời Veda:
c. Tối thượng thần giáo luận
Max Muller gọi học thuyết tôn giáo Veda là “Tối thượng thần giáo luận” vì hình thức của nó là đa thần, bản chất là nhất thần.
Thời kỳ đầu con người cho rằng các thần có công như nhau trong sáng tạo thế giới và ban ân phước> thờ phụng như nhau (đa thần- Polytheism)
II. Thời Veda:
Về sau, công lao quy vào cho một vị (nhất thần)
Các thần khác không mất đi mà được thờ phụng như những hiện thân của Đấng Tối Cao> Tối thượng thần giáo (Henotheism hay Kathenotheism)
II. Thời Veda:
d.Thuyết phiếm thần
Trong Veda có bóng dáng của thuyết phiếm thần
Bài ca khởi nguyên vũ trụ:
Thuở chưa phân biệt hữu và vô > Nhiệt tính (tapas) > Đấng Một > Các thần
Như vậy các thần không sinh ra thế giới. Ai sinh ra thế giới chính thần cũng không biết > phủ nhận vai trò sáng tạo của thần linh.
II. Thời Veda:
2. Nghệ thuật
Giàu ẩn dụ, phóng đại, tượng trưng, nhân hoá
Thiên nhiên thơ mộng
Hình tượng các thần thường dị dạng
> chủ nghĩa sùng bái thần linh
(Các thần Hi Lạp giống con người đẹp nhất
> chủ nghĩa nhân văn)
Gaia- Nữ thần Đất trong thần thoại Hi Lạp
http://www.ocean.fsu.edu/courses/sp021001-6/gaia_statue.jpg
Nữ thần Chiến tranh Atena- Người phụ nữ có vẻ đẹp lạnh lùng
http://www.testriffic.com/resultfiles/9137athena1001.JPG
Hera- vị nữ thần quyền uy- bảo trợ bà mẹ và trẻ sơ sinh
http://wwwis.win.tue.nl/~hera/hera.png
Hera- vị nữ thần quyền uy
http://www.tqnyc.org/2006/NYC063035//HeraDrawing.jpg
Apolon- thần Mặt Trời hào hoa, phong nhã
http://hellas-greece.tripod.com/adm/interstitial/remote.jpg
Nữ thần Sắc đẹp Aphroditer
http://hellas-greece.tripod.com/adm/interstitial/remote.jpg
Nữ thần Sắc đẹp Aphroditer
http://truongton.net/forum/imagehosting/6897094a067c92955a7.jpg
Aditi- Nữ thần Đất trong thần thoại Ấn Độ
http://woman.upelsinka.com/gallery/aditi.gif
Ganga- nữ thần sông Hằng
http://vamsikarra.files.wordpress.com/2009/12/ganga.jpg
Agni-
thầnLửa
http://pictopia.com/perl/get_image?provider_id=207&size=550x550_mb&ptp_photo_id=144359
Surya- Thần Mặt Trời
http://www.namaste.it/kundalini/surya_k.jpg
Thần Mặt Trời Surya và vợ, nữ thần Rạng Đông
http://www.reversespins.com/surya.jpg
Vayu- Thần Gió
http://www.onlinepuja.org/images/a3_vayu1.jpg
Indra- Thần GiôngTố
http://www.westminster.edu/staff/brennie/images/indra.gif
II. Thời Veda:
II. Thời Veda:
A.Thần thoại giải thích nguồn gốc vũ trụ và các hiện tượng tự nhiên
1.Thần thoại giải thích nguồn gốc vũ trụ
Trời Cha (Dyaus)
Đất Mẹ (Aditi)
Thần Con (Aditia): Người- thần- quỷ- vật
Bộ ba này phản ánh ý niệm đơn giản, duy vật của người Arya về nguồn gốc vũ trụ. Vạn vật do âm dương mà ra.
Dyaus- Cha Trời
http://media-2.web.britannica.com/eb-media/77/41377-003-33789533.gif
Dyaus- Cha Trời
Aditi- Mẹ Đất
http://woman.upelsinka.com/gallery/aditi.gif
II. Thời Veda:
2. Thần thoại giải thích thiên nhiên
Ba ngôi tối linh là: Mặt Trời Surya- Thần Giông Tố Inđra- Thần Lửa Agni
Ngoài ra còn rất nhiều vị khác như Mặt Trăng Sôma, Rạng Đông Usha, thần Gió Vayu, thần Biển Varuna, Marut Bão Táp, nữ thần sông Hằng Ganga…
Ganga- nữ thần sông Hằng
http://vamsikarra.files.wordpress.com/2009/12/ganga.jpg
Usha- nữ thần Rạng Đông
http://www.exoticindiaart.com/oils/usha_the_goddess_of_dawn_op26.jpg
Usha xua quỷ Bóng Đêm
http://www.harekrsna.de/Usha/Usha_Goddess_of_Dawn2a.jpg
Agni-
thầnLửa
http://pictopia.com/perl/get_image?provider_id=207&size=550x550_mb&ptp_photo_id=144359
Surya- Thần Mặt Trời
http://www.namaste.it/kundalini/surya_k.jpg
Thần Mặt Trăng Soma
http://www.martinon-gerard.com/mythologie-de-linde.php
Vayu- Thần Gió
http://www.onlinepuja.org/images/a3_vayu1.jpg
Indra- Thần GiôngTố
http://www.westminster.edu/staff/brennie/images/indra.gif
Indra giết quỷ
hạn hán Vritra
http://www.harekrsna.com/philosophy/associates/demons/indra.gif
II. Thời Veda:
b. Thần sáng tạo và thuỷ tổ loài người
Người Sáng Thế Visuakarma
Thuỷ tổ loài người Prajapati
Con người khổng lồ Purusha
Con người nguyên thuỷ Manu
Prajapati
http://www.martinon-gerard.com/mythologie-de-linde.php
Thần Khổng lồ Purusha
http://eternalfeminine.wikispaces.com/file/view/PrakritiPurushua.jpg/76790701/PrakritiPurushua.jpg
Xem video
Nguồn từ: http://www.youtube.com/watch?v=sJTJlAy0O_w
II. Thời Veda:
c. Thần Tinh thần, tình cảm
Thần Tình Yêu Kama
Nữ thần Say Đắm Rati (Vợ Kama)
Vũ nữ Apsara
Thần Đạo Đức Dharma
Thần Chết Yama
Thần Chết Yama
http://www.martinon-gerard.com/mythologie-de-linde.php
Kama và Rati
Kama và Rati
http://www.sanatansociety.com/beeld/Paintings/Harish_Johari/Gods_and_goddesses/hj-gg-kama-rat01_300.jpg
Thần Tình yêu với cây cung có mũi tên hoa xoài
http://www.martinon-gerard.com/mythologie-de-linde.php
Kama cưỡi trên một con vẹt
http://fastworkingspells.com/images/kama.jpg
Thần Tình Yêu Kama
http://www.eioba.com/files/user2571/kamadewa2.jpg
Apsara
http://artyrios.com/yahoo_site_admin/assets/images/apsara.125160947_std.jpg
II. Thời Veda:
Kama
1. Quá trình hình thành:
Thoạt kỳ thuỷ, Kama có nghĩa là ý muốn tự nhiên của hai giống đực (purusa) và cái (prakriti) tìm đến kết hợp với nhau để sinh ra muôn loài > duy vật.
Khi người Arya định cư ở Tây Bắc Ấn Độ, họ cũng chịu ảnh hưởng quan niệm này. Họ cho rằng: “Kama là sự vận động đầu tiên của vũ trụ, sau đó chuyển vào cuộc sống làm phấn chấn và lôi cuốn muôn vật, muôn loài”
II. Thời Veda:
- Về sau trong cuốn Athava Veda, Kama trở thành biểu tượng thần linh tự tại: “Kama có trước tất cả, chẳng do ai sinh ra nên đựơc gọi là Aja. Thần thánh, tổ tiên, loài người đều ở dưới, sau Kama và do Kama sinh ra”
Khi đời sống tình cảm phát triển, từ một nhu cầu sinh sản, Kama trở thành biểu tượng của tình yêu
2. Ngoại hình: Đó là một chàng trai tuấn tú, di chuyển bằng chim vẹt. Cung là cây mía uốn cong, dây là đàn ong kết cánh, mũi tên làm bằng hoa xoài?
Ý nghĩa hình tượng?
So sánh với Eros và Quipidon?
II. Thời Veda:
Eros
http://my.opera.com/yubisarak/albums/sh...D9422085
Eros
http://atlan.vtc.vn/media/atlantica/2010/03/06/eros.jpg
Cupid
http://www.soils.wisc.edu/~norman/cupid/gifs/logos/cupid1.gif
Cupid và vợ, nàng Psyche
http://ecx.images-amazon.com/images/I/51RZP5EWDEL.jpg
II. Th?i Veda:
3. Chi?n cụng:
Chi?n th?ng cỏc th?n c?a ch? nghia kh? h?nh nhu Brahma, Shiva.
> Tỡnh yờu chi?n th?ng ch? nghia kh? h?nh
II. Thời Veda:
Apsara:
Apsara có nghĩa là lượn lờ trong nước. Các tiên nữ này rất đẹp, có tài múa lượn, có phép biến hình thành muôn sắc cầu vồng rực rỡ.
Họ tượng trưng cho phần đời nồng nàn nhục cảm.
-
III. Th?i k? h?u Veda:
Sau Veda, cũn cú m?t s? b? th?n tho?i n?i ti?ng nhu Brahmana, Purana v Upanishad.
Th?n Sỏng T?o ba m?t (Trimurti) :
Brahma- Vishnu- Shiva
(Sỏng T?o) (B?o T?n) (Phỏ Hu?)
dúng vai trũ quan tr?ng th?i h?u Veda.
Trimurti
http://www.dollsofindia.com/dollsofindiaimages/paintings/trinity_posters_PG76_l.jpg
Trimurti
http://indiansplendors.org/Images/India/Western%20India/Maharashtra/Sculpture/Trimurti%201RGB%20500px.jpg
Trimurti
(Brahma- Vishnu- Shiva)
http://shreeswamisamarth.com/images/trimurti.jpg
Brahma
http://truereligiondebate.files.wordpress.com/2008/03/brahma01-310.jpg
III. Th?i k? h?u Veda:
1. Quá trình hình thành
Từ Brahma xuất hiện trong Veda 232 lần với 3 nghĩa của cải- công xã- đồ ăn
> sự sống
hơi thở
> linh hồn Cá Thể
> linh hồn Vũ Trụ > sinh ra vạn vật > Thần Sáng Tạo
III. Thời kỳ hậu Veda:
2. Các thần thoại:
Thần sinh ra từ một quả trứng vàng
Thần ra đời từ bông sen mọc từ rốn của Vishnu
http://satsangh.mantraaonline.com/wp-content/uploads/2010/02/vishnu2.jpg
III. Th?i k? h?u Veda:
Thần thoại về sự sáng tạo của thần
Sáng tạo ra 4 đẳng cấp
Sáng tạo ra các ngành nghệ thuật: văn học
Brahma về cơ bản là một vị thần trừu tượng, một ý niệm triết học duy tâm thần bí
Vishnu
(Thần Bảo Tồn)
http://pagesperso-orange.fr/nguyen.hoai.van/Vishnu.jpg
III. Th?i k? h?u Veda:
1. Quá trình hình thành
Lúc đầu có nghĩa là thần lực của mặt trời khiến thần chỉ cần ba bước (bình minh- chính ngọ- hoàng hôn) là bước qua bầu trời
Về sau, tiếp thu thêm một số đặc tính của thần Giông Tố Indra và trở thành thần Bảo Tồn bảo vệ thế gian.
III. Th?i k? h?u Veda:
2. Hỡnh dỏng: Vishnu n?m trờn r?n th?n Sesa
http://satsangh.mantraaonline.com/wp-content/uploads/2010/02/vishnu2.jpg
Vishnu đứng thẳng tay cầm 4 vật: chuỳ, hoa sen, vỏ ốc, vòng lửa
http://students.ou.edu/P/Bijal.M.Patel-1/vishnu.jpg
Vishnu và vợ- nữ thần May Mắn Laksmi cưỡi trên Chim Thần Gadura
http://3.bp.blogspot.com/_Nu1pSZX5xfw/SM4RiHOKE1I/AAAAAAAAAYs/4CW4S4QUHJg/s400/VISHNU+1.jpg
Rama va Sita-
hoá thân của
Vishnu và Laksmi
http://d.violet.vn/uploads/resources/249/thumbnails2/RAMA-XITA.jpg.jpg
Krishna thời thơ ấu
http://www.oneness4all.com/wp-content/uploads/2009/02/krishna1.jpg
Krishna thời niên thiếu
http://www.oneness4all.com/wp-content/uploads/2009/02/krishna10.jpg
Krishna và cô thôn nữ mục đồng Radha
http://www.oneness4all.com/wp-content/uploads/2009/02/krishna13.jpg
Krishna (hoá thân của Vishnu) làm người đánh xe cho Arjuna
http://www.holyindia.net/home/Krishna_Arjuna.jpg
Krishna- người đánh xe của Arjuna
http://pagesperso-orange.fr/nguyen.hoai.van/Krishna_Arjuna.jpg
Shiva
http://www.allaboutindia.org/wp-content/uploads/2010/02/shiva-aum.jpg
Shiva
đang tọa thìên
http://nexusnovel.files.wordpress.com/2006/09/shiva-17.jpg
III. Th?i k? h?u Veda:
1. Quá trình hình thành
Trong Rig Veda chưa có thần Shiva, Shiva là một từ có nghĩa là tốt lành.
Sau này, thần kết hợp với đặc tính của thần Bão Táp Rudra thành một thần vừa ác vừa thiện
Đến thời kỳ Upanishad, Shiva thành trừu tượng.
III. Thời kỳ hậu Veda:
2. Hình dáng
Shiva chủ yếu xuất hiện trong hình ảnh Nantraraja- ông tổ nghề nhảy múa
Điệu Vũ trụ- Điệu múa chiến thắng của thần Shiva
http://www.heb.gov.sg/hindumagazine/images/shiva1.jpg
http://pagantools.com/shop/images/SSHIDA4.jpg
III. Thời kỳ hậu Veda:
3. Chiến công của thần
Điệu múa trên ca ngợi chiến công của Shiva chiến thắng thiên nhiên (con hổ)- chiếm lĩnh tri thức (con rắn)- chế ngự thói xấu xa (người lùn)
III. Thời kỳ hậu Veda:
Quan hệ giữa ba vị thần
Ba vị biểu hiện mối quan hệ vừa thống nhất vừa đối lập của vạn vật trong vũ trụ. Vật nào cũng được sinh ra, được bảo tồn và bị phá huỷ để bắt đầu một chu trình sáng tạo mới.
Ba ngôi tối cao cùng một bản thể.
Hệ quả: + Phục vụ mục đích cai trị của thống trị
+ Tạo nên lối sống hoà hợp của người Ấn Độ
Tổng kết
Với tính chất phong phú độc đáo, thần thoại Ấn Độ đã góp hương sắc riêng cho kho tàng thần thoại thế giới
* Một số tài liệu cũ có thể bị lỗi font khi hiển thị do dùng bộ mã không phải Unikey ...
Người chia sẻ: Lê Thị Oanh
Dung lượng: |
Lượt tài: 0
Loại file:
Nguồn : Chưa rõ
(Tài liệu chưa được thẩm định)