Tham luan vat li cuc hay

Chia sẻ bởi Đặng Nga | Ngày 09/05/2019 | 46

Chia sẻ tài liệu: tham luan vat li cuc hay thuộc Vật lý 10

Nội dung tài liệu:

NHIỆT LIỆT CHÀO MỪNG CÁC THẦY CÔ GIÁO ĐẾN VỚI BUỔI HỘI THẢO CHUYÊN ĐỀ: “ ĐỔI MỚI ĐỒNG BỘ PHƯƠNG PHÁP GIẢNG DẠY VÀ KIỂM TRA ĐÁNH GIÁ”
THAM LUẬN
“ ĐỔI MỚI ĐỒNG BỘ PHƯƠNG PHÁP GIẢNG DẠY VÀ PHƯƠNG PHÁP KIỂM TRA ĐÁNH GIÁ ĐỐI VỚI VIỆC NÂNG CAO CHẤT LƯỢNG HỌC SINH KHÁ GIỎI”
Trong thêi ®¹i ngµy nay, víi nh÷ng ®ßi hái ngµy cµng lín vÒ khoa häc kü thuËt, c«ng nghÖ th«ng tin, héi nhËp quèc tÕ, th× viÖc ®µo t¹o ra nh÷ng con ng­êi cã n¨ng lùc, ph¸t triÓn toµn diÖn c¶ trÝ tuÖ t©m hån, thÓ chÊt, nh©n c¸ch và cã tiÒm n¨ng c¹nh tranh trÝ tuÖ trong bèi c¶nh thÕ giíi ®ang h­íng tíi nÒn kinh tÕ tri thøc lµ mét vÊn ®Ò v« cïng quan träng. Vì vậy, nâng cao chất lượng dạy và học chính là mục tiêu cơ bản của ngành giáo dục và đào tạo trong giai đoạn mới . Cách dạy học và kiểm tra đánh giá truyền thống đã tỏ ra bất cập trong việc hướng dẫn học sinh tiếp thu tri thức. Vì vậy, đổi mới đồng bộ phương pháp dạy học là yêu cầu cấp thiết trong nghề giáo dục hiện nay.
A. ĐẶT VẤN ĐỀ
ĐẶT VẤN ĐỀ
So với các bộ môn khoa học khác, môn Ngữ văn là môn có nhiều nét đặc thù, vì đó là môn nghệ thuật tư duy hình tượng, nên có cái khó riêng trong tiếp cận và khai thác. Mặt khác, đây là môn học quan trọng trong việc giáo dục nhân cách học sinh nhưng khả năng ứng dụng để làm ra sản phẩm về vật chất không nhiều. Vì vậy thực tế trong các trường Phổ thông hiện nay chất lượng môn Ngữ văn không cao. Chính vì vậy, đổi mới đồng bộ phương pháp dạy học và kiểm tra đánh giá là việc làm cần thiết. Nhất là đối với việc nâng cao chất lượng học sinh khá giỏi
Vậy đến với buổi hội thảo về đổi mới đồng bộ phương pháp giảng dạy và kiểm tra đánh giá, tôi xin được trình bày một vài ý kiến nhỏ về : “ Đổi mới đồng bộ phương pháp giảng dạy và kiểm tra đánh giá đối với việc nâng cao chất lượng học sinh khá giỏi”,
Trước khi đi vào nội dung chính, tôi xin trình bày khaí niệm : Đổi mới đồng bộ phương pháp dạy học : Là đổi mới đồng bộ từ công tác quản lí của các cấp lãnh đạo đến việc thực hiện có trách nhiệm của các thầy cô giáo và thay đổi nhận thức của học sinh về phương pháp học tập trong đó đề cao khả năng tự học, tự nghiên cứu.

I. Thùc tr¹ng vấn đề chất lượng dạy và học môn Ngữ văn ,chất lượng học sinh khá giỏi và kiểm tra đánh giá ở trường ta
B. NỘI DUNG:
1. Nh÷ng thuËn lîi:
a. Phía giáo viên:
- ý th?c t?t v? ngh? nghi?p, nhịêt tình tự giác, có chí tiến thủ, được đào tạo chính quy, đáp ứng được yêu cầu về trình độ.
- Được sự quan tâm thường xuyên của cấp trên: như việc trang bị máy móc, thiết bị dạy học, đặc biệt là công nghệ thông tin.
- Thường xuyên tham gia các lớp tập huấn để trao đổi nâng cao tay nghề.
- R?t tớch c?c tham gia cỏc ho?t d?ng d? nõng cao tay ngh? nhu d? gi? d?ng nghi?p, t? h?c ki?n th?c chuyờn mụn v� mỏy múc.
- �t nhi?u dó h?c h?i du?c m?t s? kinh nghi?m v? phuong phỏp d?y v� ụn thi d?i v?i h?c sinh khỏ, gi?i
B. NỘI DUNG:
I. Thùc tr¹ng vấn đề chất lượng dạy và học môn Ngữ văn ,chất lượng học sinh khá giỏi và kiểm tra đánh giá ở trường ta
1. Nh÷ng thuËn lîi:
a. PhÝa gi¸o viªn:
b.Phía học sinh:
- Đại bộ phận học sinh tích cực tự giác, bu?c d?u có hi?u bi?t v? cỏch h?c theo phuong phỏp m?i trong lĩnh hội tri thức ( như phương pháp học mới, công nghệ thông tin)
- Hiện nay, nhiều em theo đuổi nguyện vọng thi các khối C,D vì các khối này ở các nơi khác có phần ít người chọn hơn.
- Nhiều em thích học bộ môn này vì thích tính đặc thù của bộ môn
-> Những thuận lợi căn bản đó sẽ là tiền đề cho giáo viên lựa chọn và sử dụng những phương pháp thích hợp để kích thích hứng thú và sáng tạo của các em, đặc biệt là với học sinh khá, giỏi.
- Đôi ngũ có sự phân hoá về tuổi tác. Một số giáo viên trẻ kinh nghiệm giảng dạy còn ít. Các giáo viên tuổi cao thì tiếp thu công nghệ thông tin còn chậm.
2. Những khó khăn:
a. Giáo viên:
- Xuất phát từ việc nhiều học sinh chưa thật sự quen với phương pháp học mới , còn rụt rè, chưa thật sự tích cực trong việc chuẩn bị bài ở nhà và xây dựng bài trên lớp, nên đa số giáo viên còn quan tâm đến việc hoàn thành bài dạy của mình là truyền đạt cho hết nội dung quy định trong chương trình và sách giáo khoa, cố gắng làm cho mọi học sinh hiểu và nhớ những điều mình giảng, dẫn đến hạn chế chất lượng, hiệu quả dạy và học, không đáp ứng yêu cầu phát triển năng động của xã hội hiện đại của học trò
I. Thùc tr¹ng vấn đề chất lượng dạy và học môn Ngữ văn ,chất lượng học sinh khá giỏi và kiểm tra đánh giá ở trường ta
- Cã mét bé phËn häc sinh cßn û l¹i, thô ®éng trong tiÕp thu kiÕn thøc, ch­a chÞu so¹n bµi, häc bµi tr­íc khi ®Õn líp nªn viÖc häc theo ph­¬ng ph¸p míi gÆp nhiÒu khã kh¨n.

2. Những khó khăn:
b.Phía học sinh :
- Rất nhiều học sinh còn đối phó, học tủ, học thuộc lòng để đối phó với các kỳ thi, còn việc sáng tạo, tư duy còn ít . Điều đó đã ảnh hưởng lớn đến chất lượng bộ môn
Đó là những khó khăn giáo viên gặp phải khi thực hiện đổi mới phương pháp
- Mặt khác, số lượng học sinh chọn thi khối A,B còn nhiều, nên các em học môn Ngữ văn chỉ qua loa, phấn đấu đạt điểm trung bình chứ không thật sự hứng thú học tập
I. Thùc tr¹ng vấn đề chất lượng dạy và học môn Ngữ văn ,chất lượng học sinh khá giỏi và kiểm tra đánh giá ở trường ta
3. Số lượng và chất lượng học sinh khá giỏi môn Ngữ văn những năm vừa qua:
-Trong năm năm trở lại đây, số lượng học sinh khá giỏi cũng có chiều hướng tăng. Các năm học và khối lớp đều đạt từ 30 % trở lên. Nhưng học sinh thật sự đạt được những yêu cầu kiến thức và kỹ năng để thi các kỳ thi đại học và cao đẳng còn ít
- Đội tuyển học sinh giỏi cấp tỉnh cũng có thành tích nhưng giải chính thức còn ít , chất lượng giải chưa cao:

Theo ý kiến của tôi , nguyên nhân của chất lượng học sinh khá giỏi còn hạn chế như trên, không phải do kiến thức của giáo viên , vì trên thực tế, rất nhiều bộ môn , giáo viên đã có nhiều cố gắng và đạt giải cao trong các kỳ thi giáo viên giỏi cấp tỉnh, mà nên chăng, ta cũng nghĩ tới sự hạn chế của phương pháp dạy và học. Vậy thì việc đổi mới đồng bộ phương pháp dạy , học và kiểm tra đánh giá là tối cần thiết
I. Thùc tr¹ng vấn đề chất lượng dạy và học môn Ngữ văn ,chất lượng học sinh khá giỏi và kiểm tra đánh giá ở trường ta
II. Một số giải pháp để thực hiện đổi mới đồng bộ phương pháp giảng dạy và kiểm tra đánh giá
1. Giaỉ pháp đổi mới phương pháp dạy học để nâng cao tỉ lệ và chất lượng học sinh khá giỏi
Trong các kì thi hoặc kiểm tra đánh giá thường kỳ, một thực tế cho thấy trình độ học sinh phân hóa thành 3 nhóm: nhóm khá giỏi, nhóm trung bình, nhóm yếu . Thực tế ấy đưa đến một kết luận: dạy học phân hóa theo đối tượng là đòi hỏi khách quan
- Các biên pháp dạy học phân hóa đối tượng:
+ Trong giáo án của mình, giáo viên cần chuẩn bị kỹ lưỡng kế hoạch bài giảng, có hệ thống câu hỏi phát hiện, gợi mở và khắc sâu phù hợp 3 đối tượng học sinh, nhằm kích thích học sinh tham gia vào bài học
+Khi thực hiện tiết dạy, điều chỉnh tốc độ truyền tải phù hợp để các đối tượng học sinh theo kịp , nếu nhanh hoặc chậm quá, một số đối tượng sẽ chán nản
+ Các tiết học cần có kiến thức mở rộng cho đối tượng học sinh khá giỏi nâng cao hiểu biết và biết hướng kiến giải các vấn đề đời sống thì bài văn nghị luận sẽ có kiến thức sâu hơn
II. Một số giải pháp để thực hiện đổi mới đồng bộ phương pháp giảng dạy và kiểm tra đánh giá
1. Giaỉ pháp đổi mới phương pháp dạy học để nâng cao tỉ lệ và chất lượng học sinh khá giỏi
- Trong việc đổi mới phương pháp dạy học không thể thiếu sự ứng dụng công nghệ thông tin, bởi vì dạy giáo án điện tử có rất nhiều ưu thế trong khai thác tư liệu , thông tin, hình ảnh để học sinh hiểu kỹ bài hơn
- Tuy nhiên, chuẩn bị một bài giảng ứng dụng công nghệ thông tin cần phải đảm bảo không những nội dung mà còn phải đặt nặng tiêu chí về tính sư phạm: sự phù hợp về mặt tâm sinh lí học sinh, tính thẩm mĩ, sự thể hiện nhuần nhuyễn các nguyên tắc dạy học và các phương pháp dạy học. Vì vậy, người giáo viên muốn sử dụng công nghệ thông tin để dạy học có hiệu quả thì không những phải có kiến thức về tin học, không chỉ đơn thuần là viết chữ lên các trang trình chiếu mà phải có ý thức sư phạm, phương pháp dạy học tích cực, sáng tạo trong thiết kế các trang trình chiếu sao cho hấp dẫn, có ý nghĩa.
Sau đây, tôi xin được đưa ra một số ví dụ theo cách thiét kế của tôi để cùng trao đổi; Trong đó xin trình bày về hệ thống câu hỏi các cấp độ , và kỹ thuật sử dụng hình ảnh để khai thác nội dung
Tiết 38.
NHÀN
( Nguyễn Bỉnh Khiêm)
I. Tìm hiểu chung:
1. Tác giả:
Là người: thông minh, uyên bác, cương trực, coi thường danh lợi
Tác phẩm chính;:SGK
- Nội dung thơ: chất triết lí, giáo huấn, ngợi ca chí của kẻ sĩ, thú thanh nhàn. Phê phán thói đời đen bạc...
- Năm sinh, năm mất, quê quán, tên , con đường học vấn : SGK
NHÀN
Tiết 38.
Nguyễn Bỉnh Khiêm
a. Cuộc đời:
b. Sáng tác:
-> Học vấn uyên thâm, có nhân cách, nhà thơ lớn của dân tộc
- Sống trong thời đại (TK XVI): chính sự rối ren, -> …bỏ công danh về ở ẩn
II Đọc hiểu Văn bản:
1. Hai câu đề: Vẻ đẹp trong lao động:
- Điệp số từ “Một”, liệt kê danh từ ( mai, cuốc , cần câu: chỉ các dụng cụ lao động) : Đếm duyệt đầy đủ, sẵn sàngcho công việc.
- Nhịp điệu: 2/2/3 : khoan thai : diễn tả trạng thái ung dung.
- Từ láy “Thơ thẩn → nhàn hạ, thanh thản, Không bận tâm tới lối sống chạy đua với danh lợi.
 Cuộc sống: Thanh nhàn nơi thôn dã, tâm trạng: : thư thái, ung dung, vui thú điền viên , vô sự → Lối sống của các danh nho thời loạn
Một mai, một cuốc, một cần câu,
Thơ thẩn dầu ai vui thú nào.
? Hai câu thơ diễn tả hoàn cảnh sống và tâm trạng tác giả như thế nào
Nhận xét về cách dùng từ ở hai câu đầu, các từ loại nào và phép tu từ nào được sử dụng
HÌNH 1
HÌNH 2
2. Hai câu thực :Vẻ đẹp trong nhân cách
Ta dại,/ ta tìm /nơi vắng vẻ,
Người khôn,/ người đến /chốn lao xao.
Trong 2 hình sau, hình nào giúp em liên tưởng đến nơi vắng vẻ
( chốn lao xao), em hiểu thế nào là nơi vắng vẻ ( chốn lao xao)
+ Nơi vắng vẻ:
Thiên nhiên tĩnh lặng, cuộc sống thuần hậu.
+ Chốn lao xao:
chốn quan trường, đô hội đầy vụ lợi, giành giật hãm hại nhau.
+ Ta dại: tìm …vắng vẻ:
+ Người khôn: tới…lao xao:
Cách nói ngược nghĩa, phép đối:cái cười hóm hỉnh, chế giễu người “ khôn”, khẳng định phương châm sống ( dại mà khôn) của mình
 Vẻ đẹp nhân cách: triết lí sống thanh nhàn : hòa hợp với tự nhiên, thoát khỏi vòng danh lợi . Lựa chọn sáng suốt và tỉnh táo : Cơ sở: hiểu quy luật cuộc đời
?Trong hai cách sống : dại khôn, TG chọn lối sống nào, thực chất của lối sống ấy là gì
thực chất : dại: vì bất trắc, bon chen đánh mất nhân cách
Thực chất: khôn vì thanh thản, giữ được nhân cách
Cách lựa chọn trên biểu hiện nét đẹp trong nhân cách triết lý sống của tác giả, hãy khái quát vẻ đẹp nhân cách ấy:
3. Hai câu luận: Vẻ đẹp cuộc sống sinh hoạt
- Thức ăn ở làng quê:
+ Thu : măng trúc
+ Đông: giá đỗ
→Thức ăn quê mùa, dân dã , đạm bạc ; mùa nào thức ấy.
- Cung cách sinh hoạt ( cách tắm):
+ Xuân: tắm hồ sen.
+ Hạ: tắm ao.
→ Cách tắm của người dân quê, hòa mình với thiên nhiên.
Bức tranh bốn mùa ở nông thôn:
Thu / ăn măng trúc/, đông /ăn giá,
Xuân /tắm hồ sen/, hạ/ tắm ao.
- Ngắt nhịp: 1/3,1/2: Đếm các mùa: đủ cả năm
Tác giả luận bàn về những sinh hoạt nào ở làng quê
có cảnh đẹp, mùi vị, hương sắc.
có con người : cuộc sống thuần hậu , thanh đạm, chan hòa với thiên nhiên.
TG: thích thú và sảng khoái, hòa hợp
? Bức tranh có bao nhiêu mùa, em hãy nhận xét về bức tranh ấy, và nhận xét về tâm trạng của tác giả
II Đọc hiểu Văn bản.

- Mượn điển tích Thuần Vu Phần: … →Triết lí nhân sinh “Phú quí tựa chiêm bao->Cơ sở chữ nhàn : Công danh phú quý chỉ là giấc mơ .Nhân cách là còn mãi
- Hình ảnh “Uống rượu cội cây”: thú tiêu dao …xưa→ say là tỉnh -> nhận ra lẽ đời.
TG: Trí tuệ tỉnh táo, uyên thâm
Rượu, đến cội cây, ta sẽ uống,
Nhìn xem phú quý tựa chiêm bao.
? Hai câu thơ lấy điển tích từ đâu, để nói về quan niệm sống của tác giả như thế nào
-> Khẳng định lựa chọn: sống nhàn là đúng đắn ,răn dạy kín đáo nhẹ nhàng
4. Hai câu kết; Vẻ đẹp trí tuệ
NHÀN
Nguyễn Bỉnh Khiêm
Một mai, một cuốc, một cần câu,
Thơ thẩn dầu ai vui thú nào.
Ta dại, ta tìm nơi vắng vẻ,
Người khôn, người đến chốn lao xao.
Thu ăn măng trúc, đông ăn giá,
Xuân tắm hồ sen, hạ tắm ao.
Rượu, đến cội cây, ta sẽ uống,
Nhìn xem phú quý tựa chiêm bao.
(Hợp tuyển thơ văn Việt nam, tập II).
Thảo luận theo bàn
? Phác họa vẻ đẹp về cuộc sống và nhân cách của Nguyễn Bỉnh khiêm qua bài thơ
=>Tóm lại: Vẻ đẹp về cuộc sống và nhân cách của Nguyễn Bỉnh khiêm: Đạm bạc, thanh cao, vượt lên danh lợi, tỉnh táo, sáng suốt trong lựa chọn cách sống
III. Tổng kết:

1.Nội dung
Vẻ đẹp cuộc sống và nhân cách …: hòa hợp với thiên nhiên, coi thường danh lợi, cốt cách thanh cao trong mọi cảnh ngộ của đời sống
NHÀN
Nguyễn Bỉnh Khiêm
Một mai, một cuốc, một cần câu,
Thơ thẩn dầu ai vui thú nào.
Ta dại, ta tìm nơi vắng vẻ,
Người khôn, người đến chốn lao xao.
Thu ăn măng trúc, đông ăn giá,
Xuân tắm hồ sen, hạ tắm ao.
Rượu, đến cội cây, ta sẽ uống,
Nhìn xem phú quý tựa chiêm bao.
(Hợp tuyển thơ văn Việt nam, tập II).
? Bài thơ ra đời trong hoàn cảnh xã hội phong kiến VN thế kỷ XVI, hãy bình luận xem điều gì trong cách sống của tác giả còn phù hợp, điều gì cần hiểu cho đúng đối với hoàn cảnh xã hội xưa và nay
? Em thích những cảnh sống và lối sống nào trong triết lý của nhà thơ thể hiện trong bài thơ
2. Nghệ thuật:
- Sử dụng phép đối, điển cố
- Ngôn từ mộc mạc, tự nhiên,
- Giaù chất triết lý
Từ đó em xác đinh được cách sống như thế nào là phù hợp với tình cảm, trách nhiệm của thanh niên với Tổ Quốc trong thời đại ngày nay
Tiết 40
Phong cách ngôn ngữ sinh hoạt
(Tiếp theo)
Tiết 40
Phong cách ngôn ngữ sinh hoạt
II. Phong c¸ch ng«n ng÷ s.h:
1 .TÝnh cô thÓ
(Tìm hiểu ngữ liệu trong sách giáokhoa)
Đọc kỹ ngữ liệu sau:
(Buổi trưa, tại khu tập thể x, hai bạn Lan và Hùng
gọi bạn Hương đi học)
- Hương ơi! Đi học đi!
- Hương ơi! đi học đi!( Lan và Hùng gào lên
Gì mà ầm ầm lên thế chúng mày! Không cho ai
ngủ ngáy nữa à! ( Tiếng một người đàn ông nói to)
Các cháu ơi! Khẽ chứ! Để cho các bác ngủ trưa
với! Nhanh lên con , Hương! ( Tiếng mẹ Hương
nhẹ nhàng, ôn tồn)
Đây rồi, ra đây rồi! ( Tiếng Hương nhỏ nhẹ)
- Gớm, chậm như rùa ấy! Cô phê bình chết thôi!
( Tiếng Lan càu nhàu)
Hôm nào cũng chậm. Lạch bà lạch bạch như
con vịt bầu! ( Tiếng Hùng tiếp lời)
Rủ nhau đi học
(Tiếp theo)
Đọc kỹ ngữ liệu sau:
(Buổi trưa, tại khu tập thể x, hai bạn Lan và Hùng
gọi bạn Hương đi học)
- Hương ơi! Đi học đi!
- Hương ơi! đI học đi!( Lan và Hùng gào lên
Gì mà ầm ầm lên thế chúng mày! Không cho ai
ngủ ngáy nữa à! ( Tiếng một người đàn ông nói to)
Các cháu ơi! Khẽ chứ! Để cho các bác ngủ trưa
với! Nhanh lên con , Hương! ( Tiếng mẹ Hương
nhẹ nhàng, ôn tồn)
Đây rồi, ra đây rồi! ( Tiếng Hương nhỏ nhẹ)
- Gớm, chậm như rùa ấy! Cô phê bình chết thôi!
( Tiếng Lan càu nhàu)
Hôm nào cũng chậm. Lạch bà lạch bạch như
con vịt bầu! ( Tiếng Hùng tiếp lời)
Nhân vật giao tiếp: Lan, Hùng
Hương, mẹ Hương, ông
hàng xóm -> xác định
DiÔn ®¹t: Th. mËt, suång s·,
tr¸ch mãc, Khuyªn b¶o,qu¸t
n¹t… b»ng ng«n ng÷ cô thÓ, x¸c
®Þnh

Địa điểm và th.gian: Buổi
trưa, tại khu tập thể x.
-> Xác định
Môc ®Ých g.t: Gäi b¹n ®i häc->
x¸c ®Þnh
Phong cách ngôn ngữ sinh hoạt
Tiết 40
(Tiếp theo)
II. Phong c¸ch ng«n ng÷ sinh ho¹t
1 TÝnh cô thÓ
Tính cụ thể : Thể hiện ở 4 mặt:
Hoàn cảnh giao tiếp( Thời gian và không gian )
Nhân vật giao tiếp và vai giao tiếp.
Mục đích và nội dung giao tiếp.
Cách diễn đạt.
-> Các mặt đó được xác định cụ thể, rõ ràng
T¸c dông: §Ó ng­êi nãi ng­êi nghe hiÓu vÊn ®Ò vµ hiÖu qu¶ giao tiÕp sÏ cao h¬n.
Tiết 40
Phong cách ngôn ngữ sinh hoạt
II. Phong c¸ch ng«n ng÷ s.h
1 TÝnh cô thÓ
2. TÝnh c¶m xóc
Đọc ngữ liệu sau:
(Buổi trưa, tại khu tập thể x, hai bạn Lan và Hùng
gọi bạn Hương đi học)
- Hương ơi! Đi học đi!
- Hương ơi! đi học đi!( Lan và Hùng gào lên
Gì mà ầm ầm lên thế chúng mày! Không cho ai
ngủ ngáy nữa à! ( Tiếng một người đàn ông nói to)
Các cháu ơi! Khẽ chứ! Để cho các bác ngủ trưa
với! Nhanh lên con , Hương! ( Tiếng mẹ Hương
nhẹ nhàng, ôn tồn)
Đây rồi, ra đây rồi! ( Tiếng Hương nhỏ nhẹ)
- Gớm, chậm như rùa ấy! Cô phê bình chết thôi!
( Tiếng Lan càu nhàu)
Hôm nào cũng chậm. Lạch bà lạch bạch như
con vịt bầu! ( Tiếng Hùng tiếp lời)
Thảo luận nhóm
Tổ 1:
? Giọng điệu trong lời nói các nhân vật giống nhau không. ? Vì sao?
? Theo em những giọng điệu nào có thể có trong ngôn ngữ sinh hoạt hàng ngày
Tæ 3:
? C¸c kiÓu c©u trong ngôn ngữ sinh hoạt có gì đặc biệt cã g× ®Æc biÖt.
? KiÓu c©u nµo th­êng biÓu hiÖn c¶m xóc khi nãi
Tổ 2 :
? Cách dùng từ có gì khác các lĩnh vực khác? Những loại từ ngữ nào thường được sử dụng trong n.n s.h ? Cho ví dụ
Tổ 4:
? Theo em thế nào là tính cảm xúc trong ngôn ngữ sinh hoạt?Tính cảm xúc biểu hiện ở các yếu tố nào
Tiết 40
Phong cách ngôn ngữ sinh hoạt
II. Phong c¸ch ng«n ng÷ sinh ho¹t
1 TÝnh cô thÓ
2. TÝnh c¶m xóc:
Thể hiện ở:
Giọng điệu lời nói
Những từ ngữ có tính khẩu ngữ và thể hiện cảm xúc rõ rệt
Những kiểu câu giàu sắc thái biểu cảm
Ngoµi c¸c yÕu tè ®ã, c¶m xóc cßn ®­îc biÓu hiÖn ë c¸c yÕu tè phi ng«n ng÷: cö chØ, vÎ mÆt vµ ®iÖu bé…
?Theo em yếu tố cảm xúc có tác dụng như thế nào trong giao tiếp
-> Tác dụng; Người tham gia hội thoại sẽ hiểu được thái độ của nhân vật đang giao tiếp để điều chỉnh hành vi phù hợp
Là thái độ tình cảm của người giao tiếp
(Tiếp theo)
Tiết 40
Phong cách ngôn ngữ sinh hoạt
II. Phong c¸ch ng«n ng÷ sinh ho¹t
1 TÝnh cô thÓ
2. TÝnh c¶m xóc
3. TÝnh c¸ thÓ:
? Trong giao tiếp, khi nghe cách nói,, em có thể đoán ra những điều gì ở nhân vật
? Điều đó có tác dụng gì đối với em khi giao tiếp
Thể hiện qua:
Giọng nói riêng
Cách dùng từ ngữ độc dáo
Cách lựa chọn kiểu câu của mỗi người
 T¸c dông: §o¸n ®­îc: Gi¬Ý tÝnh ,tuæi t¸c, nghÒ nghiÖp,, quª h­¬ng, tr×nh ®é häc vÊn,tÝnh c¸ch,vèn tõ… ®Ó ®iÒu chØnh hµnh vi cho phï hîp
? Qua đó cho biết thế nào là tính cá thể của ngôn ngữ sinh hoạt ?
? Tính cá thể của ngôn ngữ sinh hoạt được biểu hiện ở các yếu tố nào
Là nét riêng của mỗi người trong cách sử dụng ngôn ngữ để diễn đạt .
Tiết 40
Phong cách ngôn ngữ sinh hoạt
II. Phong c¸ch ng«n ng÷ sinh ho¹t
? Thế nào là phong cách ngôn ngữ sinh hoạt
? Phong cách ngôn ngữ sinh hoạt có những đặc trưng cơ bản nào.
Kết luận
PCNNSH:Là phong cách mang những dấu hiệu đặc trưng của ngôn ngữ dùng trong giao tiếp sinh hoạt hàng ngaỳ

§Æc ®iÓm cña
ng«n ng÷ sinh ho¹t
TÝnh
cô thÓ
TÝnh
c¶m xóc
TÝnh
c¸ thÓ
Đọc ngữ liệu sau:
(Buổi trưa, tại khu tập thể x, hai bạn Lan và Hùng
gọi bạn Hương đi học)
- Hương ơi! Đi học đi!
- Hương ơi! đi học đi!( Lan và Hùng gào lên
Gì mà ầm ầm lên thế chúng mày! Không cho ai
ngủ ngáy nữa à! ( Tiếng một người đàn ông nói to)
Các cháu ơi! Khẽ chứ! Để cho các bác ngủ trưa
với! Nhanh lên con , Hương! ( Tiếng mẹ Hương
nhẹ nhàng, ôn tồn)
Đây rồi, ra đây rồi! ( Tiếng Hương nhỏ nhẹ)
- Gớm, chậm như rùa ấy! Cô phê bình chết thôi!
( Tiếng Lan càu nhàu)
Hôm nào cũng chậm. Lạch bà lạch bạch như
con vịt bầu! ( Tiếng Hùng tiếp lời)
Đây là cách diễn đạt của các nhân vật trong giao tiếp, trong các nhân vật đó, em thích cách nói của nhân vật nào, vì sao
? Vậy em có thể hiểu về đặc điểm của ngôn ngữ sinh hoạt như thế nào
Theo em để trở thành con người lịch sự, văn hóa thì em phải sử dụng ngôn ngữ trong giao tiếp như thế nào
Phong cách ngôn ngữ sinh hoạt có 3 đặc trưng ; tính cụ thể, tính cảm xúc và tính cá thể, theo em, trong ngôn ngữ hàng ngày, ta có thể tùy tiện sử dụng từ ngữ ,
II. Một số giải pháp để thực hiện đổi mới đồng bộ phương pháp giảng dạy và kiểm tra đánh giá
1. Giaỉ pháp đổi mới phương pháp dạy học để nâng cao tỉ lệ và chất lượng học sinh khá giỏi
- Các biên pháp dạy học phân hóa đối tượng:
- Phương pháp ôn luyện đội tuyển học sinh giỏi
+ Hướng dẫn hệ thống các kiến thức có liên quan để sử dụng kết hợp các thao tác lập luận nâng cao độ sâu sắc cảu bài văn
+ Hành văn hay bàng cách sử dụng nhiều biện pháp so sánh, đối chiếu…
Cần khắc phục cách ra đề kiểm tra truyền thống chỉ chú trọng đến những kiến thức mà học sinh nhớ được trong sách giáo khoa, tài liệu, chưa quan tâm đến các kết quả học tập quan trọng khác, cách đánh giá ấy có thể làm lệch lạc mục tiêu đào tạo con người toàn diện.
Vậy cần thiết phải có đổi mới kiểm tra đánh giá theo hướng tích cực hơn bằng cách phối hợp các hình thức, phương pháp kiểm tra, đánh giá,. Bài kiểm tra phải đạt được các tiêu chí:
* §¸nh gi¸ ®­îc toµn diÖn, nhiÒu mÆt: kiÕn thøc, kü n¨ng, n¨ng lùc, th¸i ®é, hµnh vi cña häc sinh.
* §¶m b¶o ®é tin cËy trong ®¸nh gi¸.
* §¶m b¶o tÝnh kh¶ thi.
* §¶m b¶o yªu cÇu ph©n ho¸.
2. Đổi mới kiểm tra, đánh giá:
II. Một số giải pháp để thực hiện đổi mới đồng bộ phương pháp giảng dạy và kiểm tra đánh giá
1. Giaỉ pháp đổi mới phương pháp dạy học để nâng cao tỉ lệ và chất lượng học sinh khá giỏi
a. Bài kiểm tra viết ( hệ số 1 và hệ số 2:
2. Đổi mới kiểm tra, đánh giá:
- Lưu ý tới cách ra đề phân hóa : có những đề dành cho học sinh trung bình và yếu , nhưng cũng cần có những đề dành cho học sinh khá giỏi
- Thông thường, đề gành cho học sinh khá giỏi phải là đề mở, tránh xu hướng ra đề đại trà, vì nó sẽ khiến cho học sinh khá, giỏi thấy quá dễ, nhàm chán
Ví dụ : Với bài thơ: Tây Tiến của Quang Dũng
+ Đề dành cho học sinh trung bình
: Cảm nhận của em về đoạn thơ sau:
Từ ; Tây tiến đoàn binh…
Đến: Sông Mã gầm lên khúc độc hành
+ Đề dành cho học sinh khá giỏi: Hình ảnh người chiến sĩ Tây Tiến trong bài thơ Tây Tiến được khắc họa bằng bút pháp lãng mạn và bi tráng. Em hiểu về điều đó như thế nào
Quan trọng nhất là phải hướng dẫn học sinh cách làm các kiểu đề này bằng các bước cụ thể ; Phân tích đề, lập dàn ý, bố cục và hành văn
2. Đổi mới kiểm tra, đánh giá:
b. Kiểm tra miệng; Lưu ý đưa ra những câu hỏi có tính khám phá và liên hệ thực tế cho học sinh khá giỏi và khuyến khích sự tìm tòi sáng tạo của học sinh
C.Kết luận:
Trên đây là những điều mà tôi thu thâp được trong tài liệu và thực tế về d?i m?i d?ng b? phương pháp dạy h?cv� ki?m tra dỏnh giỏ .Những điều còn rất ít ỏi so với thực tế. Tôi rất mong được sự đóng góp của đồng nghiệp đê chất lượng giảng dạy ngày càng cao hơn.
Cảm ơn các đồng nghiệp đã quan tâm theo dõi
* Một số tài liệu cũ có thể bị lỗi font khi hiển thị do dùng bộ mã không phải Unikey ...

Người chia sẻ: Đặng Nga
Dung lượng: | Lượt tài: 1
Loại file:
Nguồn : Chưa rõ
(Tài liệu chưa được thẩm định)