Tham luan NCKH
Chia sẻ bởi Nguyễn Quốc Hải |
Ngày 24/10/2018 |
70
Chia sẻ tài liệu: tham luan NCKH thuộc Bài giảng khác
Nội dung tài liệu:
Tham luận
CÁC BƯỚC THỰC HIỆN ĐỀ TÀI
NGHIÊN CỨU KHOA HỌC TRONG SINH VIÊN
CẤU TRÚC THAM LUẬN
Thế nào là đề tài NC khoa học?
Các bước trong thực hiện đề tài
Xây dựng đề cương
Triển khai đề tài
Viết báo báo
Tham khảo hướng dẫn viết đề cương và viết báo cáo.
Thế nào là đề tài NCKH?
Là đề tài được thực hiện để trả lời những câu hỏi mang tính học thuật để:
Tạo ra kiến thức khoa học mới hay
Tìm ra những ứng dụng mới
Đề tài NCKH có thể là:
NC bổ sung những NC đã có
NC tiếp tục những NC trước
NC mới
Nhưng: không lập lại những nghiên cứu đã có
Các bước trong thực hiện đề tài?
Phương pháp xây dựng đề cương?
Đề cương là gì?
Là bản mô tả về thiết kế/cấu trúc nội dung, kế hoạch và nhu cầu kinh phí để thực hiện một chủ đề nghiên cứu (This describes the design, schedule and budget for conducting a research project)
Phân loại đề cương?
Có 2 loại đề cương NCKH
Đề cương tổng quát (project concept hay concept notes): là đề cương thể hiện ý tưởng nghiên cứu
Đề cương chi tiết (research project proposal): là đề cương thực hiện công việc nghiên cứu
Đề cương nghiên cứu
Tổng quát:
Tên đề tài
Người chủ trì/phối hợp
Giới thiệu
Mục tiêu
Nội dung nghiên cứu
Kết quả mong đợi
Kế hoạch thực hiện
Dự toán kinh phí
Tài liệu tham khảo
Chi tiết
Tên đề tài
Người chủ trì/phối hợp
Giới thiệu
Giới thiệu chung
Giới hạn của đề tài (nếu cần)
Mục tiêu
Nội dung nghiên cứu
Lược khảo tài liệu
Phương pháp nghiên cứu
Kế hoạch thực hiện
Dự toán kinh phí
Tài liệu tham khảo
Tên đề tài (title)
Ngắn, thể hiện mục tiêu, nội dung và kết quả kỳ vọng
Từ quan trọng đặt trước, tránh từ thừa
Dựa vào quan sát và giả thuyết để đặt tên đề tài
Ví dụ: Khảo sát hiện trạng sinh viên tham gia nghiên cứu khoa học của Khoa A, Đại học Cần Thơ
Người chủ trì/phối hợp
Tên chủ nhiệm đề tài (học hàm /học vị)
Tên người phối hợp (học hàm /học vị)
Cấu trúc đề cương (chi tiết) (1)
Giới thiệu/đặt vấn đề (Introduction)
Giới thiệu chung:
Tóm lược các vấn đề chính liên quan đến chủ đề NC (TLTK).
Chứng minh được sự cần thiết của đề tài
Mục tiêu của đề tài:
Mục tiêu tổng quát: không phải đề tài trực tiếp đạt được mà chỉ góp phần vào để đạt mục tiêu lớn hơn.
Mục tiêu cụ thể: là những gì đề tài sẽ đạt được sau thực hiện
Ví dụ:
Mục tiêu cụ thể: nhằm tìm giải pháp nâng cao tỉ lệ sinh viên của Khoa A tham gia nghiên cứu khoa học (từ 2% lên 20% sau 3 năm)
Mục tiêu tổng quát: góp phần nâng tỉ lệ sinh viên ĐH CT tham gia NCKH (từ …% lên …% vào năm …..) và tăng số công trình NCKH của sinh viên (từ …. lên … vào năm …..)
Nội dung :
Liệt kê các nội dung chính mà đề tài dự kiến sẽ tiến hành
Cấu trúc đề cương (chi tiết) (2)
Lược khảo tài liệu (Literature review)
Thể hiện sự hiểu biết của mình về chủ đề nghiên cứu
Cần phải được cấu trúc logic
Thường bắt đầu từ vấn đề tổng quát và kết thúc bằng những tóm lược cụ thể về chủ đề nghiên cứu
Sử dụng các tài liệu tham khảo gốc
….
Cấu trúc đề cương (chi tiết)
5. Phương pháp nghiên cứu (PPNC)
Quan trọng nhất của đề cương đúng sẽ có kết quả chính xác và lòng tin của người đọc với kết quả.
Viết chi tiết để có thể đọc hiểu và triển khai được công việc.
Ví dụ:
Thí nghiệm: mô tả từng thí nghiệm như số nghiệm thức, số lần lập lại, dụng cụ, mẫu vật, vật tư hóa chất, điều kiện thí nghiệm, chăm sóc và quả lý, cách lấy mẫu .... , chỉ số và công thức tính toán,…
Điều tra phỏng vấn: số mẫu điều tra, cách chọn mẫu, địa điểm chọn điều tra, chuẩn bị và thử biểu mẫu, tập huấn về biểu mẫu, phương pháp xử lý số liệu (chỉ số và công thức tính, phần mềm sử dụng, …)
Điều tra thu mẫu hiện trường: xác định điểm thu mẫu, thời gian thu, dụng cụ thu, cách bảo quản mẫu, phương pháp phân tích,…
….
Mô tả được chỉ số thu thập, cách tính toán, .. phản ánh hay trả lời được mục tiêu nêu ra của nghiên cứu.
Cấu trúc đề cương (chi tiết)
6. Kế hoạch thực hiện
Lịch thời gian cho từng công việc cụ thể
7. Kinh phí
Tính toán chi tiết cho từng mục chi theo qui định của đơn vị tài trợ (có mẫu)
8. Tài liệu tham khảo
Liệt kê tất cả TLTK dùng viết đề cương
Cấu trúc đề cương (chi tiết)
Viết báo cáo
Tại sao phải viết báo cáo?
Là nhiệm vụ quan trọng của người làm nghiên cứu.
Công bố công trình để người khác tham khảo và ứng dụng
Tăng kiến thức cho mọi người
Để được nhiều người biết đến mình/thăng tiến trong công việc
Đáp ứng yêu cầu của người tài trợ
dsDa
Tương quan giữa nghiên cứu và kết quả công bố
Viết báo cáo
Yêu cầu của viết báo cáo
Cấu trúc hay
Tính logic cao
Xác định loại báo cáo
Báo cáo kết thúc đề tài
Báo cáo luận văn tốt nghiệp
Bài báo đăng tạp chí
Đặc tính của báo cáo
Kết quả/số liệu phải chính xác
Viết trình bày nên đơn giản/dễ hiểu
Theo mẫu qui định (tùy loại báo cáo)
Có kết quả đầy đủ/hợp lý để minh họa/trả lời câu hỏi chủ đề nghiên cứu đặt ra.
…
Viết báo cáo
Tiến trình viết báo cáo
Bước chuẩn bị
Xác định nội dung cần viết trong báo cáo
Xây dựng bố cục bài viết
Tập hợp ý chính các nội dung bài viết
Dự kiến các bảng/hình (đồ thị) sẽ trình bày trong bài viết
Tập hợp và xử lý số liệu
Chọn hình ảnh minh họa (nếu cần)
Bước viết bài
Cấu trúc của báo cáo
Viết báo cáo
Viết báo cáo
Viết báo cáo
Viết báo cáo
Viết báo cáo
Viết báo cáo
Viết báo cáo
Cám ơn sự chú ý của
Thầy/Cô và các Em
CÁC BƯỚC THỰC HIỆN ĐỀ TÀI
NGHIÊN CỨU KHOA HỌC TRONG SINH VIÊN
CẤU TRÚC THAM LUẬN
Thế nào là đề tài NC khoa học?
Các bước trong thực hiện đề tài
Xây dựng đề cương
Triển khai đề tài
Viết báo báo
Tham khảo hướng dẫn viết đề cương và viết báo cáo.
Thế nào là đề tài NCKH?
Là đề tài được thực hiện để trả lời những câu hỏi mang tính học thuật để:
Tạo ra kiến thức khoa học mới hay
Tìm ra những ứng dụng mới
Đề tài NCKH có thể là:
NC bổ sung những NC đã có
NC tiếp tục những NC trước
NC mới
Nhưng: không lập lại những nghiên cứu đã có
Các bước trong thực hiện đề tài?
Phương pháp xây dựng đề cương?
Đề cương là gì?
Là bản mô tả về thiết kế/cấu trúc nội dung, kế hoạch và nhu cầu kinh phí để thực hiện một chủ đề nghiên cứu (This describes the design, schedule and budget for conducting a research project)
Phân loại đề cương?
Có 2 loại đề cương NCKH
Đề cương tổng quát (project concept hay concept notes): là đề cương thể hiện ý tưởng nghiên cứu
Đề cương chi tiết (research project proposal): là đề cương thực hiện công việc nghiên cứu
Đề cương nghiên cứu
Tổng quát:
Tên đề tài
Người chủ trì/phối hợp
Giới thiệu
Mục tiêu
Nội dung nghiên cứu
Kết quả mong đợi
Kế hoạch thực hiện
Dự toán kinh phí
Tài liệu tham khảo
Chi tiết
Tên đề tài
Người chủ trì/phối hợp
Giới thiệu
Giới thiệu chung
Giới hạn của đề tài (nếu cần)
Mục tiêu
Nội dung nghiên cứu
Lược khảo tài liệu
Phương pháp nghiên cứu
Kế hoạch thực hiện
Dự toán kinh phí
Tài liệu tham khảo
Tên đề tài (title)
Ngắn, thể hiện mục tiêu, nội dung và kết quả kỳ vọng
Từ quan trọng đặt trước, tránh từ thừa
Dựa vào quan sát và giả thuyết để đặt tên đề tài
Ví dụ: Khảo sát hiện trạng sinh viên tham gia nghiên cứu khoa học của Khoa A, Đại học Cần Thơ
Người chủ trì/phối hợp
Tên chủ nhiệm đề tài (học hàm /học vị)
Tên người phối hợp (học hàm /học vị)
Cấu trúc đề cương (chi tiết) (1)
Giới thiệu/đặt vấn đề (Introduction)
Giới thiệu chung:
Tóm lược các vấn đề chính liên quan đến chủ đề NC (TLTK).
Chứng minh được sự cần thiết của đề tài
Mục tiêu của đề tài:
Mục tiêu tổng quát: không phải đề tài trực tiếp đạt được mà chỉ góp phần vào để đạt mục tiêu lớn hơn.
Mục tiêu cụ thể: là những gì đề tài sẽ đạt được sau thực hiện
Ví dụ:
Mục tiêu cụ thể: nhằm tìm giải pháp nâng cao tỉ lệ sinh viên của Khoa A tham gia nghiên cứu khoa học (từ 2% lên 20% sau 3 năm)
Mục tiêu tổng quát: góp phần nâng tỉ lệ sinh viên ĐH CT tham gia NCKH (từ …% lên …% vào năm …..) và tăng số công trình NCKH của sinh viên (từ …. lên … vào năm …..)
Nội dung :
Liệt kê các nội dung chính mà đề tài dự kiến sẽ tiến hành
Cấu trúc đề cương (chi tiết) (2)
Lược khảo tài liệu (Literature review)
Thể hiện sự hiểu biết của mình về chủ đề nghiên cứu
Cần phải được cấu trúc logic
Thường bắt đầu từ vấn đề tổng quát và kết thúc bằng những tóm lược cụ thể về chủ đề nghiên cứu
Sử dụng các tài liệu tham khảo gốc
….
Cấu trúc đề cương (chi tiết)
5. Phương pháp nghiên cứu (PPNC)
Quan trọng nhất của đề cương đúng sẽ có kết quả chính xác và lòng tin của người đọc với kết quả.
Viết chi tiết để có thể đọc hiểu và triển khai được công việc.
Ví dụ:
Thí nghiệm: mô tả từng thí nghiệm như số nghiệm thức, số lần lập lại, dụng cụ, mẫu vật, vật tư hóa chất, điều kiện thí nghiệm, chăm sóc và quả lý, cách lấy mẫu .... , chỉ số và công thức tính toán,…
Điều tra phỏng vấn: số mẫu điều tra, cách chọn mẫu, địa điểm chọn điều tra, chuẩn bị và thử biểu mẫu, tập huấn về biểu mẫu, phương pháp xử lý số liệu (chỉ số và công thức tính, phần mềm sử dụng, …)
Điều tra thu mẫu hiện trường: xác định điểm thu mẫu, thời gian thu, dụng cụ thu, cách bảo quản mẫu, phương pháp phân tích,…
….
Mô tả được chỉ số thu thập, cách tính toán, .. phản ánh hay trả lời được mục tiêu nêu ra của nghiên cứu.
Cấu trúc đề cương (chi tiết)
6. Kế hoạch thực hiện
Lịch thời gian cho từng công việc cụ thể
7. Kinh phí
Tính toán chi tiết cho từng mục chi theo qui định của đơn vị tài trợ (có mẫu)
8. Tài liệu tham khảo
Liệt kê tất cả TLTK dùng viết đề cương
Cấu trúc đề cương (chi tiết)
Viết báo cáo
Tại sao phải viết báo cáo?
Là nhiệm vụ quan trọng của người làm nghiên cứu.
Công bố công trình để người khác tham khảo và ứng dụng
Tăng kiến thức cho mọi người
Để được nhiều người biết đến mình/thăng tiến trong công việc
Đáp ứng yêu cầu của người tài trợ
dsDa
Tương quan giữa nghiên cứu và kết quả công bố
Viết báo cáo
Yêu cầu của viết báo cáo
Cấu trúc hay
Tính logic cao
Xác định loại báo cáo
Báo cáo kết thúc đề tài
Báo cáo luận văn tốt nghiệp
Bài báo đăng tạp chí
Đặc tính của báo cáo
Kết quả/số liệu phải chính xác
Viết trình bày nên đơn giản/dễ hiểu
Theo mẫu qui định (tùy loại báo cáo)
Có kết quả đầy đủ/hợp lý để minh họa/trả lời câu hỏi chủ đề nghiên cứu đặt ra.
…
Viết báo cáo
Tiến trình viết báo cáo
Bước chuẩn bị
Xác định nội dung cần viết trong báo cáo
Xây dựng bố cục bài viết
Tập hợp ý chính các nội dung bài viết
Dự kiến các bảng/hình (đồ thị) sẽ trình bày trong bài viết
Tập hợp và xử lý số liệu
Chọn hình ảnh minh họa (nếu cần)
Bước viết bài
Cấu trúc của báo cáo
Viết báo cáo
Viết báo cáo
Viết báo cáo
Viết báo cáo
Viết báo cáo
Viết báo cáo
Viết báo cáo
Cám ơn sự chú ý của
Thầy/Cô và các Em
* Một số tài liệu cũ có thể bị lỗi font khi hiển thị do dùng bộ mã không phải Unikey ...
Người chia sẻ: Nguyễn Quốc Hải
Dung lượng: |
Lượt tài: 2
Loại file:
Nguồn : Chưa rõ
(Tài liệu chưa được thẩm định)