THAM LUẬN NÂNG CAO CHAT LƯỢNG BẰNG BÀI GIẢNG ĐIỆN TỬ

Chia sẻ bởi Nguyễn Thu Hằng | Ngày 24/10/2018 | 67

Chia sẻ tài liệu: THAM LUẬN NÂNG CAO CHAT LƯỢNG BẰNG BÀI GIẢNG ĐIỆN TỬ thuộc Bài giảng khác

Nội dung tài liệu:

Nâng cao
chất lượng bài giảng
bằng Giáo án điện tử
I- Đặt vấn đề
I- Đặt vấn đề
II- Nội dung
Sử dụng CNTT & TT để trợ giúp giáo viên trong một số thao tác nghề nghiệp như soạn giáo án in ấn tài liệu, sưu tầm tài liệu, tạo đề KT …
Ứng dụng CNTT & TT để hỗ trợ một khâu, một công việc nào đó trong toàn bộ quá trình dạy học
Tích hợp CNTT & TT vào quá trình dạy học.
Sử dụng phần mềm dạy học để tổ chức dạy học một chương, một số tiết, một vài chủ đề môn học
Cao hơn mức 4: Tự xây dựng tư liệu cho bài giảng của mình.
Sự KHáC BIệT GIữA DạY HọC BằNG
GIáO áN TRUYềN THốNG Và GIáO áN ĐIệN Tử
Ưu thế của Bài giảng ĐT so với bài giảng truyền thống
Ví dụ: Thao tác hoạt động thí nghiệm
I - Đặt vấn đề
II - Nội dung

III - Kinh nghiệm
VD: Cũng giáo viên này trước đây khi chưa sử dụng GAĐT thì bài dạy của họ rất hay , học sinh tiếp thu tốt , lớp học sinh động tiết dạy được tập thể đánh giá tốt được công nhận là giáo viên giỏi của Huyện, Tỉnh …
Trường Hợp 2 :( Minh họa tiết 19 SH 9)
Bài giảng
Điện tử
Bài dạy
Ý tưởng
Phương pháp
Kỹ thuật
Vận dụng
Hiệu quả
Chọn bài dạy:
- Chọn bài để dạy, chọn một phần trong bài để dạy có Ứng dụng CNTT
- Dùng phương pháp gì: thảo luận nhóm, hay trực quan, phương pháp tự tìm tòi nghiên cứu dưới sự hướng dẫn của thầy?
- Xây dựng ý tưởng: cho chủ đề đã chọn: VD: chọn phần kiểm tra bài cũ để mở bài vào bài mới hoặc phần củng cố bài.
Vậy khi đó nên làm trên phần mềm nào? Dùng Powerpoint, hay violet, hoặc sử dụng các phương tiện gì phục vụ cho việc thiết kế?
- Xử lý kỹ thuật:
Ví dụ (minh họa tiết 27 Sinh 9: Thực hành)
VD: Minh họa bài Quang hợp
VD: minh họa 2:
I - Đặt vấn đề
II - Nội dung

III - Kinh nghiệm
IV - Một số đề xuất
1. Khó khăn, vướng mắc
Khó khăn, vướng mắc
Dù GV giảng dạy bằng giáo án điện tử có lợi thế trong việc khái quát sơ đồ nhanh và truyền tải được lượng lớn thông tin cho các em HS mà phương pháp truyền thống không thể theo kịp, đặc biệt là đối với chương trình sách giáo khoa mới, tuy nhiên vẫn còn có những hạn chế nhất định .
Các em HS vốn lâu nay đã quen với việc các thầy cô dạy dưới hình thức giảng - đọc - chép thì nay các em như được đi trên mây, trên gió. Nhiều em chưa kịp hiểu rõ những chữ trên màn hình đang muốn nói lên điều gì thì nó đã biến mất. "Việc ứng dụng có thể một mặt nào đó còn chưa đồng bộ giữa việc làm của thầy giáo và trình độ tiếp thu công nghệ mới của học trò". Nhiều GV quá lạm dụng vào việc chạy chữ trên màn hình trong khi có thể sử dụng bằng hình thức viết bảng hoặc nói. Theo tôi, máy móc chỉ là phương tiện, chỉ có phương pháp giảng dạy làm sao đạt hiệu quả mới là cần thiết".






I - Đặt vấn đề
II - Nội dung

III - Kinh nghiệm
IV - Một số đề xuất
1. Khó khăn, vướng mắc
2. Đề xuất
Để việc giảng dạy bằng giáo án điện tử có hiệu quả cao nhất, đáp ứng đuợc điều kiện dạy và học trong giai đoạn hiện nay, theo tôi cần có những giải pháp sau:
1/. Về cơ sở vật chất, trang thiết bị dạy học phải đáp ứng đầy đủ đảm bảo chất lượng.
3/. Giáo viên phải lựa chọn chủ đề dạy học thích hợp, không phải chủ đề dạy học nào cũng cần tới bài giảng điện tử. Cần tránh chọn những chủ đề, những tiết học mà việc thiết kế nhiều thời gian nhưng việc sử dụng nó trong dạy học thì hiệu quả lại không đáng kể.
2/. Từng bước, có lộ trình cụ thể tạo điều kiện cho giáo viên học tập, áp dụng và làm chủ công nghệ thông tin khi giảng dạy. Bên cạnh đó không ngừng truy cập áp dụng những phần mềm mới hỗ trợ việc soạn và giảng dạy bằng giáo án điện tử.
4/. Các kiến thức đưa vào bài giảng điện tử dưới dạng các Slide phải được chọn lọc chính xác dễ hiểu thể hiện logic tạo điều kiện tốt cho học sinh tiếp thu bài giảng tích cực, tránh lạm dụng trình chiếu biểu diễn một chiều.
5/. Muốn như vậy, các trường phải có một đội ngũ giáo viên công nghệ thông tin đủ năng lực để phát triển môn Tin học trong nhà trường vì Tin học chính là nền tảng quan trọng để sau này b ạn trẻ làm việc năng động, chuyên nghiệp.
Hiệu quả
Thường thường khi sử dụng bài giảng ĐT nhiều khi giáo viên truyền thụ theo trình chiếu một chiều mà quên mất sau tiết dạy học sinh nắm được gì, các em có hướng thú học theo cách dạy bằng bài giảng ĐT hay không?
Theo tôi khi giảng dạy xong các đ/c cũng nên có động tác tìm hiểu sự phản hồi từ phía học sinh.

Bài 19. Mối quan hệ giữa gen và tính trạng
Mối quan hệ giữa ARN và Prôtêin:
1.Vai trò của mARN:
2: Quá trình hình thành chuỗi axitamin:
Đoan băng mô tả quá trình tổng hợp prôtêin( chuỗi aa)
? Có những thành phần nào tham gia vào quá trình tổng hợp chuỗi aa?





Bài 19. Mối quan hệ giữa gen và tính trạng.
Mối quan hệ giữa ARN và Prôtêin:
1.Vai trò của mARN:
2: Quá trình hình thành chuỗi axitamin:
a. Các thành phần tham gia
+ mARN
+ ribôxôm
+ tARN
+ aa
b. Quá trình hình thành chuỗi aa:

Bài 19. Mối quan hệ giữa gen và tính trạng.
Xem tiếp đoạn băng:
? Các tARN v/c aa đi vào đối mã với bộ 3 mã sao trên mARN theo nguyên tắc như thế nào?
? Khi nào thì tổng hợp xong 1 phân tử prôtêin?
? Tương quan về số lượng giữa aa và Nu của mARN khi ở trong ribôxôm?

Dạy bằng PP truyền thống
Hãy mô tả trên sơ đồ quá trình sinh tổng hợp Prôtêin:


* Một số tài liệu cũ có thể bị lỗi font khi hiển thị do dùng bộ mã không phải Unikey ...

Người chia sẻ: Nguyễn Thu Hằng
Dung lượng: | Lượt tài: 1
Loại file:
Nguồn : Chưa rõ
(Tài liệu chưa được thẩm định)