Tham luận môn Ngữ văn cấp Tỉnh
Chia sẻ bởi Nguyễn Hoàng Linh |
Ngày 09/05/2019 |
45
Chia sẻ tài liệu: Tham luận môn Ngữ văn cấp Tỉnh thuộc Ngữ văn 12
Nội dung tài liệu:
Tham luận:
Đổi mới kiểm tra, đánh giá kết quả học tập
môn Ngữ văn dựa trên những đổi mới về
nội dung chương trình và SGK
Người thực hiện: Hồ Thị Trà
Trường THPT Trần Phú- Móng Cái
Phần mở đầu:
Nội dung:
Một số vấn đề chung:
II. Thực trạng:
III. Một số giải pháp:
C. Kết luận- Kiến nghị:
a. Phần mở đầu:
Vai trò của môn Ngữ văn
Chủ trương của Bộ Giáo dục- Đào tạo
Thực hiện chủ trương của Bộ Giáo dục- Đào tạo và chỉ đạo của Sở Giáo dục- Đào tạo
3. Đổi mới kiểm tra, đánh giá:
Là khâu quan trọng, tác động tích cực, mạnh mẽ đánh giá chất lượng quá trình dạy và học
B. Nội dung:
I. Một số vấn đề chung:
1. Về đổi mới nội dung, chương trình - SGK:
Chương trình SGK được sắp xếp theo nguyên tắc tích hợp
2. Đổi mới phương pháp dạy học:
Phương pháp dạy học mới là phát huy tính tích cực, tự giác, chủ động, sáng tạo của học sinh
II. Thực trạng:
Thực trạng chung:
Những kết quả đã đạt được
Hạn chế:
+ Về phía thầy cô giáo
+ Về phía học sinh
2. Thực trạng ở trường THPT Trần Phú:
Thuận lợi: trang thiết bị đầy đủ, trường lớp khang trang, sạch đẹp
Thực trạng về kiểm tra, đánh giá:
+ Trước khi đổi mới chương trình- SGK, đổi mới phương pháp dạy học, đổi mới kiểm tra, đánh giá
+ Sau khi đổi mới chương trình- SGK, đổi mới phương pháp dạy học, đổi mới kiểm tra, đánh giá
III. Một số giải pháp:
Mục đích, yêu cầu của đổi mới kiểm tra, đánh giá:
Nhằm đánh giá trình độ, năng lực học sinh và chất lượng dạy học
- Đổi mới kiểm tra đánh giá thống nhất với đổi mới phương pháp dạy học và đổi mới nội dung chương trình- SGK
Đảm bảo chất lượng chính xác, công bằng, minh bạch, đánh giá đúng trình độ học sinh
2. Một số nguyên tắc và tiêu chí:
Kiểm tra ở ba mặt: kiến thức, kĩ năng và thái độ.
Căn cứ vào nguyên tắc tích hợp
Nội dung bao quát chương trình, phù hợp trọng tâm
3. Các giải pháp:
a) Ra đề kiểm tra:
* Yêu cầu ra đề kiểm tra:
- Phong phú về nội dung kiến thức và câu hỏi
Xây dựng dạng đề mở
Phối hợp các hình thức kiểm tra
* Mô hình đề kiểm tra:
Căn cứ vào thời lượng
Xét theo nội dung
* Các bước xây dựng đề kiểm tra:
Xác định mục đích, nội dung kiểm tra
Xác định yêu cầu về kiến thức và kĩ năng
Biên soạn câu hỏi
Soạn đáp án, biểu điểm
b) Tiến hành cho học sinh làm bài: cần nghiêm túc
c) Chấm chữa bài, tổng hợp kết quả:
Duy trì sổ chấm chữa bài
Chấm bài cần chính xác, khách quan.
Chữa bài: Chỉ ra ưu điểm và hạn chế của học sinh
Tổng hợp kết quả: đánh giá chất lượng học tập của học sinh.
d) Rút kinh nghiệm sau khi kiểm tra
4. Một số đề cụ thể:
Kiểm tra miệng:
Kiểm tra 15 phút:
* Đề bài ở dạng câu hỏi nêu cảm nhận: Phát biểu suy nghĩ và cảm xúc của anh (chị) về hình ảnh đôi bàn tay T nú.
* Đề trắc nghiệm:
Câu 1: Dòng nào nói đúng nhất về con người Nguyễn Tuân?
A- Nguyễn Tuân có lòng yêu nước và tinh thần dân tộc.
B- Nguyễn Tuân là con người rất mực tài hoa, uyên bác.
C- Là người biết quý trọng nghề nghiệp của mình.
D- Tất cả các ý trên đều đúng.
Câu 2:Viết theo chủ nghĩa xê dịch, Nguyễn Tuân không thích điều gì?
A- Những thứ nhợt nhạt, bằng phẳng, khuôn phép, yếu ớt.
B- Những tính cách độc đáo
C- Những cảm giác mãnh liệt
D- Những phong cảnh tuyệt mĩ: gió, bão, thác ghềnh dữ dội.
c) Kiểm tra 45 phút:
* Phần Làm văn:
Đề 1: Hãy phát biểu cảm nghĩ của em khi bước vào học ở trường THPT Trần Phú.
Đề 2: Tuổi trẻ học đường suy nghĩ và hành động góp phần giảm thiểu tai nạn giao thông.
* Phần văn học:
- Trắc nghiệm (2 điểm)
Câu 1: Nhận định nào sau đây không đúng về con người Thạch Lam?
A- Là người thông minh, điềm đạm, hay suy ngẫm
B- Là người tinh tế, yêu thích cái đẹp.
C- Là con người hào hoa, khí phách.
D- Là người giàu lòng yêu thương và trắc ẩn.
Câu 2: Chữ "thiên lương" được hiểu như thế nào?
A- Bản tính tốt đẹp của con người do cha mẹ sinh ra.
B- Bản tính tốt đẹp của con người do trời phú.
C- Bản tính tốt đẹp của con người do giáo dục, rèn luyện mà có.
D- Bản tính tốt đẹp của con người do hoàn cảnh xã hội tạo nên.
- Tự luận (8 điểm): Cảm nhận về nhân vật Liên trong truyện ngắn "Hai đứa trẻ" của Thạch Lam.
d) Kiểm tra tổng hợp 90 phút:
* Đề 1:
Phần I: Trắc nghiệm (2 điểm)
Câu 1: Mâu thuẫn giữa Tấm và Cám thể hiện mối xung đột nào trong xã hội?
A- Xung đột giữa kẻ có quyền chức với người thấp hèn.
B- Xung đột giữa người bị trị và kẻ thống trị.
C- Xung đột giữa thiện và ác trong xã hội.
D- Xung đột giữa địa chủ và nông dân.
Câu 2: Điền chữ "đúng" hoặc "sai" vào hai câu dưới đây:
A- Ngôn ngữ nói và ngôn ngữ viết có những đặc điểm riêng về hoàn cảnh sử dụng trong giao tiếp, về các phương tiện cơ bản và yếu tố hỗ trợ, từ ngữ và câu văn.
B- Ngôn ngữ nói và ngôn ngữ viết có những đặc điểm chung về hoàn cảnh sử dụng trong giao tiếp, về các phương tiện cơ bản và yếu tố hỗ trợ, từ ngữ và câu văn.
Câu 3: Văn bản tự sự được cấu tạo bằng lời kể, lời thoại và lời miêu tả. Anh (chị) hãy nối các chi tiết ở cột (A) với cột (B) để làm rõ điều đó?
Câu 4: Cho các từ: sự việc, tự sự, giải thích, con người. Hãy điền vào chỗ trống thích hợp trong đoạn văn sau:
". (kể chuyện) là phương thức trình bày một chuỗi các .,. này dẫn đến sự việc kia, cuối cùng dẫn đến một kết thúc thể hiện một ý nghĩa.giúp người kể . sự việc, tìm hiểu. nêu vấn đề và bày tỏ thái độ khen, chê.
Phần II: Tự luận (8 điểm)
Câu 1(2 điểm): Viết một đoạn văn khoảng 10 câu về trang phục của học sinh khi đến trường.
Câu 2 (6 điểm): Hãy kể lại câu chuyện dân gian đã học ở lớp 10 bằng lời văn của mình và phát biểu cảm nghĩ về câu chuyện đó.
- Ma trận:
* Đề 2:
Câu 1 (2 điểm): Giải thích ý nghĩa nhan đề và lời đề từ bài thơ: "Đàn ghi ta của Lor-ca" của Thanh Thảo`.
Câu 2 (2 điểm): Viết một đoạn văn khoảng 10 câu trình bày nhiệm vụ của mỗi học sinh góp phần "xây dựng trường học thân thiện, học sinh tích cực".
Câu 3 (6 điểm): Cảm nhận về vẻ đẹp của hình tượng sông Hương trong bài bút kí: "Ai đã đặt tên cho dòng sông"? của Hoàng phủ Ngọc Tường.
* Đề 3: Sau khi tự tử ở giếng Loa Thành, xuống thủy cung, Trọng Thủy đã tìm gặp lại Mị Châu. Hãy tưởng tượng và kể lại câu chuyện đó.
C. Kết luận và kiến nghị:
- Vai trò của kiểm tra đánh giá và việc đổi mới kiểm tra, đánh giá
- Kiến nghị
Đổi mới kiểm tra, đánh giá kết quả học tập
môn Ngữ văn dựa trên những đổi mới về
nội dung chương trình và SGK
Người thực hiện: Hồ Thị Trà
Trường THPT Trần Phú- Móng Cái
Phần mở đầu:
Nội dung:
Một số vấn đề chung:
II. Thực trạng:
III. Một số giải pháp:
C. Kết luận- Kiến nghị:
a. Phần mở đầu:
Vai trò của môn Ngữ văn
Chủ trương của Bộ Giáo dục- Đào tạo
Thực hiện chủ trương của Bộ Giáo dục- Đào tạo và chỉ đạo của Sở Giáo dục- Đào tạo
3. Đổi mới kiểm tra, đánh giá:
Là khâu quan trọng, tác động tích cực, mạnh mẽ đánh giá chất lượng quá trình dạy và học
B. Nội dung:
I. Một số vấn đề chung:
1. Về đổi mới nội dung, chương trình - SGK:
Chương trình SGK được sắp xếp theo nguyên tắc tích hợp
2. Đổi mới phương pháp dạy học:
Phương pháp dạy học mới là phát huy tính tích cực, tự giác, chủ động, sáng tạo của học sinh
II. Thực trạng:
Thực trạng chung:
Những kết quả đã đạt được
Hạn chế:
+ Về phía thầy cô giáo
+ Về phía học sinh
2. Thực trạng ở trường THPT Trần Phú:
Thuận lợi: trang thiết bị đầy đủ, trường lớp khang trang, sạch đẹp
Thực trạng về kiểm tra, đánh giá:
+ Trước khi đổi mới chương trình- SGK, đổi mới phương pháp dạy học, đổi mới kiểm tra, đánh giá
+ Sau khi đổi mới chương trình- SGK, đổi mới phương pháp dạy học, đổi mới kiểm tra, đánh giá
III. Một số giải pháp:
Mục đích, yêu cầu của đổi mới kiểm tra, đánh giá:
Nhằm đánh giá trình độ, năng lực học sinh và chất lượng dạy học
- Đổi mới kiểm tra đánh giá thống nhất với đổi mới phương pháp dạy học và đổi mới nội dung chương trình- SGK
Đảm bảo chất lượng chính xác, công bằng, minh bạch, đánh giá đúng trình độ học sinh
2. Một số nguyên tắc và tiêu chí:
Kiểm tra ở ba mặt: kiến thức, kĩ năng và thái độ.
Căn cứ vào nguyên tắc tích hợp
Nội dung bao quát chương trình, phù hợp trọng tâm
3. Các giải pháp:
a) Ra đề kiểm tra:
* Yêu cầu ra đề kiểm tra:
- Phong phú về nội dung kiến thức và câu hỏi
Xây dựng dạng đề mở
Phối hợp các hình thức kiểm tra
* Mô hình đề kiểm tra:
Căn cứ vào thời lượng
Xét theo nội dung
* Các bước xây dựng đề kiểm tra:
Xác định mục đích, nội dung kiểm tra
Xác định yêu cầu về kiến thức và kĩ năng
Biên soạn câu hỏi
Soạn đáp án, biểu điểm
b) Tiến hành cho học sinh làm bài: cần nghiêm túc
c) Chấm chữa bài, tổng hợp kết quả:
Duy trì sổ chấm chữa bài
Chấm bài cần chính xác, khách quan.
Chữa bài: Chỉ ra ưu điểm và hạn chế của học sinh
Tổng hợp kết quả: đánh giá chất lượng học tập của học sinh.
d) Rút kinh nghiệm sau khi kiểm tra
4. Một số đề cụ thể:
Kiểm tra miệng:
Kiểm tra 15 phút:
* Đề bài ở dạng câu hỏi nêu cảm nhận: Phát biểu suy nghĩ và cảm xúc của anh (chị) về hình ảnh đôi bàn tay T nú.
* Đề trắc nghiệm:
Câu 1: Dòng nào nói đúng nhất về con người Nguyễn Tuân?
A- Nguyễn Tuân có lòng yêu nước và tinh thần dân tộc.
B- Nguyễn Tuân là con người rất mực tài hoa, uyên bác.
C- Là người biết quý trọng nghề nghiệp của mình.
D- Tất cả các ý trên đều đúng.
Câu 2:Viết theo chủ nghĩa xê dịch, Nguyễn Tuân không thích điều gì?
A- Những thứ nhợt nhạt, bằng phẳng, khuôn phép, yếu ớt.
B- Những tính cách độc đáo
C- Những cảm giác mãnh liệt
D- Những phong cảnh tuyệt mĩ: gió, bão, thác ghềnh dữ dội.
c) Kiểm tra 45 phút:
* Phần Làm văn:
Đề 1: Hãy phát biểu cảm nghĩ của em khi bước vào học ở trường THPT Trần Phú.
Đề 2: Tuổi trẻ học đường suy nghĩ và hành động góp phần giảm thiểu tai nạn giao thông.
* Phần văn học:
- Trắc nghiệm (2 điểm)
Câu 1: Nhận định nào sau đây không đúng về con người Thạch Lam?
A- Là người thông minh, điềm đạm, hay suy ngẫm
B- Là người tinh tế, yêu thích cái đẹp.
C- Là con người hào hoa, khí phách.
D- Là người giàu lòng yêu thương và trắc ẩn.
Câu 2: Chữ "thiên lương" được hiểu như thế nào?
A- Bản tính tốt đẹp của con người do cha mẹ sinh ra.
B- Bản tính tốt đẹp của con người do trời phú.
C- Bản tính tốt đẹp của con người do giáo dục, rèn luyện mà có.
D- Bản tính tốt đẹp của con người do hoàn cảnh xã hội tạo nên.
- Tự luận (8 điểm): Cảm nhận về nhân vật Liên trong truyện ngắn "Hai đứa trẻ" của Thạch Lam.
d) Kiểm tra tổng hợp 90 phút:
* Đề 1:
Phần I: Trắc nghiệm (2 điểm)
Câu 1: Mâu thuẫn giữa Tấm và Cám thể hiện mối xung đột nào trong xã hội?
A- Xung đột giữa kẻ có quyền chức với người thấp hèn.
B- Xung đột giữa người bị trị và kẻ thống trị.
C- Xung đột giữa thiện và ác trong xã hội.
D- Xung đột giữa địa chủ và nông dân.
Câu 2: Điền chữ "đúng" hoặc "sai" vào hai câu dưới đây:
A- Ngôn ngữ nói và ngôn ngữ viết có những đặc điểm riêng về hoàn cảnh sử dụng trong giao tiếp, về các phương tiện cơ bản và yếu tố hỗ trợ, từ ngữ và câu văn.
B- Ngôn ngữ nói và ngôn ngữ viết có những đặc điểm chung về hoàn cảnh sử dụng trong giao tiếp, về các phương tiện cơ bản và yếu tố hỗ trợ, từ ngữ và câu văn.
Câu 3: Văn bản tự sự được cấu tạo bằng lời kể, lời thoại và lời miêu tả. Anh (chị) hãy nối các chi tiết ở cột (A) với cột (B) để làm rõ điều đó?
Câu 4: Cho các từ: sự việc, tự sự, giải thích, con người. Hãy điền vào chỗ trống thích hợp trong đoạn văn sau:
". (kể chuyện) là phương thức trình bày một chuỗi các .,. này dẫn đến sự việc kia, cuối cùng dẫn đến một kết thúc thể hiện một ý nghĩa.giúp người kể . sự việc, tìm hiểu. nêu vấn đề và bày tỏ thái độ khen, chê.
Phần II: Tự luận (8 điểm)
Câu 1(2 điểm): Viết một đoạn văn khoảng 10 câu về trang phục của học sinh khi đến trường.
Câu 2 (6 điểm): Hãy kể lại câu chuyện dân gian đã học ở lớp 10 bằng lời văn của mình và phát biểu cảm nghĩ về câu chuyện đó.
- Ma trận:
* Đề 2:
Câu 1 (2 điểm): Giải thích ý nghĩa nhan đề và lời đề từ bài thơ: "Đàn ghi ta của Lor-ca" của Thanh Thảo`.
Câu 2 (2 điểm): Viết một đoạn văn khoảng 10 câu trình bày nhiệm vụ của mỗi học sinh góp phần "xây dựng trường học thân thiện, học sinh tích cực".
Câu 3 (6 điểm): Cảm nhận về vẻ đẹp của hình tượng sông Hương trong bài bút kí: "Ai đã đặt tên cho dòng sông"? của Hoàng phủ Ngọc Tường.
* Đề 3: Sau khi tự tử ở giếng Loa Thành, xuống thủy cung, Trọng Thủy đã tìm gặp lại Mị Châu. Hãy tưởng tượng và kể lại câu chuyện đó.
C. Kết luận và kiến nghị:
- Vai trò của kiểm tra đánh giá và việc đổi mới kiểm tra, đánh giá
- Kiến nghị
* Một số tài liệu cũ có thể bị lỗi font khi hiển thị do dùng bộ mã không phải Unikey ...
Người chia sẻ: Nguyễn Hoàng Linh
Dung lượng: |
Lượt tài: 1
Loại file:
Nguồn : Chưa rõ
(Tài liệu chưa được thẩm định)