Tham luan doi moi PPDH LSTHPT
Chia sẻ bởi Đặng Quốc Tuyên |
Ngày 10/05/2019 |
83
Chia sẻ tài liệu: Tham luan doi moi PPDH LSTHPT thuộc Lịch sử 10
Nội dung tài liệu:
Trường thpt sơn nam
tổ văn - sử
Tham luận Hội thảo
đổi mới phương pháp dạy học gắn liền với bồi dưỡng học sinh giỏi và phụ đạo học sinh yếu bộ môn lịch sử
1. Nhận biết chung về đổi mới phương pháp dạy học
Ch¬ng tr×nh gi¸o dôc phæ th«ng ban hµnh kÌm theo quyÕt ®Þnh sè 16/2006/Q§ - BGD§T ngµy 5/6/2006 cña Bé trëng Bé GD vµ §T ®· nªu: “ Ph¶i ph¸t huy tÝnh tÝch cùc, tù gi¸c, chñ ®éng, s¸ng t¹o cña häc sinh; phï hîp víi ®Æc trng bé m«n, ®Æc ®iÓm ®èi tîng HS, ®iÒu kiÖn cña tõng líp häc; båi dìng cho HS ph¬ng ph¸p tù häc, kh¶ n¨ng hîp t¸c; rÌn luyÖn kÜ n¨ng vËn dông kiÕn thøc vµo thùc tiÔn; t¸c ®éng ®Õn t×nh c¶m, ®em l¹i niÒm vui, høng thó vµ tr¸ch nhiÖm häc tËp cho HS”
- Trước khi đề cập tới vấn đề đổi mới phương pháp dạy học, theo chúng tôi trước hết phải hiểu thề nào là phương pháp dạy học. PPDH là hình thức và cách thức hoạt động của GV và HS trong những điều kiện dạy học xác định nhằm đạt mục đích của môn học đặt ra.
- Mục đích đổi mới phương pháp dạy học ở trường phổ thông là thay đổi lối dạy học truyền thụ một chiều sang dạy học theo phương pháp dạy học tích cực nhằm giúp HS phát huy tính tích cực, tự giác, chủ động, sáng tạo, rèn luyện khả năng và thói quen tự học, tinh thần hợp tác, kĩ năng vận dụng kiến thức vào thực tiễn, tạo hứng thú trong học tập cho HS . Qua đây HS chủ động tìm tòi, khám phá, phát hiện, rèn luyện và xử lí thông tin, tự hình thành hiểu biết, năng lực, phẩm chất. Học để đáp ứng những yêu cầu cuộc sống hiện tại và tương lai.
*Nh÷ng yªu cÇu quan träng trong ®æi míi ph¬ng ph¸p d¹y häc lµ:
- Thứ nhất, bồi dưỡng tình cảm, giáo dục thái độ: HS chủ động, sáng tạo; GV dạy học theo phương pháp nêu vấn đề, hướng dẫn, tổ chức hoạt động dạy học cho HS.
- Thứ hai, thiết kế bài giảng phải khoa học, xác định rõ hoạt động của GV và HS ( câu hỏi đặt ra phải hợp lí có tính chất phân loại HS, bài học cần xác định nội dung trọng tâm, vừa sức, giúp HS nắm vững bản chất kiến thức, tránh ghi nhớ máy móc)
- Thứ ba, ứng dụng CNTT, sử dụng TBDH, thí nghiệm, thực hành, liên hệ thực tế
- Thứ tư, ngôn ngữ, tác phong của GV chuẩn xác
- Thứ năm, dạy học sát đối tượng ( bồi dưỡng HS khá giỏi và giúp đỡ HS yếu kém)
2. Vai trò chủ đạo của giáo viên trong đổi mới phương pháp dạy học
Mỗi giáo viên trước hết phải tìm tòi phương pháp truyền đạt có hiệu quả, kích thích tích tư duy, sáng tạo của học sinh. Chủ động tự bồi dưỡng chuyên môn, tìm tài liệu chuẩn phù hợp với nhận thức của học sinh để cung cấp cho các em như: Giáo viên thường xuyên theo dõi cập nhật những thông tin, những số liệu liệu sự kiện Lịch sử qua các phương tiện thông tin (sách, báo phim ảnh...) để có tư liệu giảng dạy gây hứng thú cho học sinh. Qua đó hướng dẫn học sinh sưu tầm tài liệu để chủ động sáng tạo trong tiếp thu kiến thức .
Trong việc soạn giảng, giáo viên nên thiết kế bài bám sát chuẩn kiến thức kỹ năng của môn học, bài học. Sắp xếp các hoạt động của giáo viên, học sinh mọt cách phù hợp đặc điểm của từng bài và sử dụng thiết bị dạy học: Để đáp ứng yêu cầu đổi mới phương pháp dạy học theo hướng tích cực. Cụ thể: Đối với những bài mới, khó trong chương trình, các đồng chí trong nhóm họp, thảo luận và thống nhất những nội dung trọng tâm cần truyền đạt cho học sinh và thống nhất những hoạt động của học sinh trong các mục của bài đó để phát huy tính tích cực chủ động, sáng tạo của các đối tượng học sinh.
Trong qu¸ tr×nh so¹n bµi vµ gi¶ng d¹y gi¸o viªn cÇn c« ®äng nh÷ng kiÕn thøc träng t©m, ng¾n gän, dÔ hiÓu ®Ó häc sinh tiÕp thu mét c¸ch nhanh nhÊt vÝ dô nh: d¹y néi dung cña héi nghÞ thµnh lËp §¶ng n¨m 1930, gi¸o viªn cÇn nhÊn m¹nh hai néi dung chÝnh :
+ Thèng nhÊt c¸c tæ chøc céng s¶n thµnh mét §¶ng duy nhÊt lÊy tªn lµ §¶ng Céng S¶n ViÖt Nam.
+ Th«ng qua ChÝnh c¬ng v¾n t¾t, S¸ch lîc v¾n t¾t cña §¶ng do NguyÔn ¸i Quèc so¹n th¶o
Trong dạy học lịch sử hiện nay, với chương trình sách giáo khoa mới có nhiều thông tin mới, nhiều kênh hình, để giúp học sinh hiểu nắm đươc nội dung của bài giáo viên cần tăng cường ứng dụng công nghệ thông tin, sử dụng đồ dùng thiết bị, phương tiện trực quan, thăm quan thưc tế phục vụ cho việc dạy học đạt hiệu quả .
Người Hồi gốc Trung á
* Ví dụ : khi dạy về Những thành tựu văn hoá cổ đại giáo viên cần sưu tầm tranh ảnh về những công trình kiến trúc ,điêu khắc cổ để minh hoạ như ảnh kim tự tháp Ai Cập, đền chùa ở Ân Độ, Vạn lý trường thành ở Trung Quốc.dạy về Mặt trận Việt Minh và căn cứ cách mạng trong kháng chiến chống Pháp nếu có điều kiện tổ chức cho học sinh thăm quan khu di tích lịch sử Tân Trào, nhằm mục đích giáo giục truyền thống yêu nước và gây hứng thú đối với học sinh trong học tập lịch sử .
Tượng Phật chùa hang
Lăng Taijmahan
Trong giảng dạy giáo viên sử dụng ngôn ngữ phải chuẩn xác, dễ hiểu, thể hiện sự thân thiện đối với học sinh như: đặt câu hỏi mà học sinh chưa trả lời được, giáo viên sẽ gợi ý, động viên, khuyến khích học sinh, không nên có thái độ cáu gắt, quát mắng học sinh, học sinh trả lời được, giáo viên nên khen trước lớp hoặc động viên bằng cách cho điểm như vậy sẽ kích thích tính tích cực hăng hái của các em.
Khi giảng dạy để giúp học sinh nắm vững bản chất kiến thức, biết vận dụng kiến thức giáo viên cần phát huy tính tích cực của học sinh trong trình bày bài học, có thể tổ chức dạy học theo nhóm nhỏ hoặc cho học sinh làm việc cá nhân, sau đó giáo viên nhận xét, kết luận bằng việc đưa ra thông tin phản hồi ngắn gọn, chính xác (trên bảng thống kê, niên biểu) nhằm khắc phục tình trạng học sinh hiểu sai lệch kiến thức.
*Ví dụ : Dạy về hoạt động của lãnh tụ Nguyễn ái Quốc giáo viên yêu cầu học sinh làm việc cá nhân bằng cách lập niên biểu về hoạt động của Nguyễn ái Quốc theo mẫu:
- Khi dạy bài ôn tập lịch sử thế giới cận đại giáo viên cho học sinh thảo luận theo nhóm tìm hiểu về nhưng nội dung chủ yếu của lịch sử thế giới hiên đại :
+ Nhóm 1: Cách mạng tư sản và sự ra đời của chủ nghĩa tư bản .
+ Nhóm 2: Cách mạng cộng nghiệp và sự phát triển của chủ tư bản .
+ Nhóm 3: Phong trào công nhân quốc tế.
+ Nhóm 4: Sự xâm lược thuộc địa của chủ nghĩa đế quốc và đấu tranh chống xâm lược .
3. Đề xuất của giáo viên đối với các cấp để tăng cường đổi mới phương pháp dạy học
Trong hoàn cảnh cụ thể của trường sở tại là cơ sở vật chất còn thiếu thốn, đặc điểm đối tượng HS còn thụ động một chiều nắm bắt kiến thức, chưa chủ động tích cực, sáng tạo trong học tập, GV chưa thực sự đổi mới phương pháp giảng dạy trong các giờ lên lớp; theo chúng tôi cần phải có những thay đổi sau:
- GV Thay đổi tư duy trong dạy học
- Tuỳ thuộc vào đặc trưng của bộ môn GV phải tạo hứng thú cho HS trong quá trình nắm bắt kiến thức, tránh sự nhàm chán, căng thẳng trong mỗi giờ học, tích cực dạy học theo phương pháp nêu vấn đề.
- HS phải nâng cao tính tự học, tổ chức học nhóm sẽ tạo ra hiệu quả cao hơn trong học tập
- Nhà trường, chính quyền địa phương, gia đình HS cần tạo môi trường đẩy đủ nhắm phát triển toàn diện HS ( kiến thức, kĩ năng, thái độ). Ngoài giờ học chính khoá nên có những buổi ngoại khoá, tổ chức thăm quan thực tiễn.
- Nếu làm được như vậy chúng tôi nghĩ sẽ gặt hái được kết quả đáng kể trong việc dạy và học.
Xin chân thành cảm ơn và chúc hội thảo thành công tốt đẹp
tổ văn - sử
Tham luận Hội thảo
đổi mới phương pháp dạy học gắn liền với bồi dưỡng học sinh giỏi và phụ đạo học sinh yếu bộ môn lịch sử
1. Nhận biết chung về đổi mới phương pháp dạy học
Ch¬ng tr×nh gi¸o dôc phæ th«ng ban hµnh kÌm theo quyÕt ®Þnh sè 16/2006/Q§ - BGD§T ngµy 5/6/2006 cña Bé trëng Bé GD vµ §T ®· nªu: “ Ph¶i ph¸t huy tÝnh tÝch cùc, tù gi¸c, chñ ®éng, s¸ng t¹o cña häc sinh; phï hîp víi ®Æc trng bé m«n, ®Æc ®iÓm ®èi tîng HS, ®iÒu kiÖn cña tõng líp häc; båi dìng cho HS ph¬ng ph¸p tù häc, kh¶ n¨ng hîp t¸c; rÌn luyÖn kÜ n¨ng vËn dông kiÕn thøc vµo thùc tiÔn; t¸c ®éng ®Õn t×nh c¶m, ®em l¹i niÒm vui, høng thó vµ tr¸ch nhiÖm häc tËp cho HS”
- Trước khi đề cập tới vấn đề đổi mới phương pháp dạy học, theo chúng tôi trước hết phải hiểu thề nào là phương pháp dạy học. PPDH là hình thức và cách thức hoạt động của GV và HS trong những điều kiện dạy học xác định nhằm đạt mục đích của môn học đặt ra.
- Mục đích đổi mới phương pháp dạy học ở trường phổ thông là thay đổi lối dạy học truyền thụ một chiều sang dạy học theo phương pháp dạy học tích cực nhằm giúp HS phát huy tính tích cực, tự giác, chủ động, sáng tạo, rèn luyện khả năng và thói quen tự học, tinh thần hợp tác, kĩ năng vận dụng kiến thức vào thực tiễn, tạo hứng thú trong học tập cho HS . Qua đây HS chủ động tìm tòi, khám phá, phát hiện, rèn luyện và xử lí thông tin, tự hình thành hiểu biết, năng lực, phẩm chất. Học để đáp ứng những yêu cầu cuộc sống hiện tại và tương lai.
*Nh÷ng yªu cÇu quan träng trong ®æi míi ph¬ng ph¸p d¹y häc lµ:
- Thứ nhất, bồi dưỡng tình cảm, giáo dục thái độ: HS chủ động, sáng tạo; GV dạy học theo phương pháp nêu vấn đề, hướng dẫn, tổ chức hoạt động dạy học cho HS.
- Thứ hai, thiết kế bài giảng phải khoa học, xác định rõ hoạt động của GV và HS ( câu hỏi đặt ra phải hợp lí có tính chất phân loại HS, bài học cần xác định nội dung trọng tâm, vừa sức, giúp HS nắm vững bản chất kiến thức, tránh ghi nhớ máy móc)
- Thứ ba, ứng dụng CNTT, sử dụng TBDH, thí nghiệm, thực hành, liên hệ thực tế
- Thứ tư, ngôn ngữ, tác phong của GV chuẩn xác
- Thứ năm, dạy học sát đối tượng ( bồi dưỡng HS khá giỏi và giúp đỡ HS yếu kém)
2. Vai trò chủ đạo của giáo viên trong đổi mới phương pháp dạy học
Mỗi giáo viên trước hết phải tìm tòi phương pháp truyền đạt có hiệu quả, kích thích tích tư duy, sáng tạo của học sinh. Chủ động tự bồi dưỡng chuyên môn, tìm tài liệu chuẩn phù hợp với nhận thức của học sinh để cung cấp cho các em như: Giáo viên thường xuyên theo dõi cập nhật những thông tin, những số liệu liệu sự kiện Lịch sử qua các phương tiện thông tin (sách, báo phim ảnh...) để có tư liệu giảng dạy gây hứng thú cho học sinh. Qua đó hướng dẫn học sinh sưu tầm tài liệu để chủ động sáng tạo trong tiếp thu kiến thức .
Trong việc soạn giảng, giáo viên nên thiết kế bài bám sát chuẩn kiến thức kỹ năng của môn học, bài học. Sắp xếp các hoạt động của giáo viên, học sinh mọt cách phù hợp đặc điểm của từng bài và sử dụng thiết bị dạy học: Để đáp ứng yêu cầu đổi mới phương pháp dạy học theo hướng tích cực. Cụ thể: Đối với những bài mới, khó trong chương trình, các đồng chí trong nhóm họp, thảo luận và thống nhất những nội dung trọng tâm cần truyền đạt cho học sinh và thống nhất những hoạt động của học sinh trong các mục của bài đó để phát huy tính tích cực chủ động, sáng tạo của các đối tượng học sinh.
Trong qu¸ tr×nh so¹n bµi vµ gi¶ng d¹y gi¸o viªn cÇn c« ®äng nh÷ng kiÕn thøc träng t©m, ng¾n gän, dÔ hiÓu ®Ó häc sinh tiÕp thu mét c¸ch nhanh nhÊt vÝ dô nh: d¹y néi dung cña héi nghÞ thµnh lËp §¶ng n¨m 1930, gi¸o viªn cÇn nhÊn m¹nh hai néi dung chÝnh :
+ Thèng nhÊt c¸c tæ chøc céng s¶n thµnh mét §¶ng duy nhÊt lÊy tªn lµ §¶ng Céng S¶n ViÖt Nam.
+ Th«ng qua ChÝnh c¬ng v¾n t¾t, S¸ch lîc v¾n t¾t cña §¶ng do NguyÔn ¸i Quèc so¹n th¶o
Trong dạy học lịch sử hiện nay, với chương trình sách giáo khoa mới có nhiều thông tin mới, nhiều kênh hình, để giúp học sinh hiểu nắm đươc nội dung của bài giáo viên cần tăng cường ứng dụng công nghệ thông tin, sử dụng đồ dùng thiết bị, phương tiện trực quan, thăm quan thưc tế phục vụ cho việc dạy học đạt hiệu quả .
Người Hồi gốc Trung á
* Ví dụ : khi dạy về Những thành tựu văn hoá cổ đại giáo viên cần sưu tầm tranh ảnh về những công trình kiến trúc ,điêu khắc cổ để minh hoạ như ảnh kim tự tháp Ai Cập, đền chùa ở Ân Độ, Vạn lý trường thành ở Trung Quốc.dạy về Mặt trận Việt Minh và căn cứ cách mạng trong kháng chiến chống Pháp nếu có điều kiện tổ chức cho học sinh thăm quan khu di tích lịch sử Tân Trào, nhằm mục đích giáo giục truyền thống yêu nước và gây hứng thú đối với học sinh trong học tập lịch sử .
Tượng Phật chùa hang
Lăng Taijmahan
Trong giảng dạy giáo viên sử dụng ngôn ngữ phải chuẩn xác, dễ hiểu, thể hiện sự thân thiện đối với học sinh như: đặt câu hỏi mà học sinh chưa trả lời được, giáo viên sẽ gợi ý, động viên, khuyến khích học sinh, không nên có thái độ cáu gắt, quát mắng học sinh, học sinh trả lời được, giáo viên nên khen trước lớp hoặc động viên bằng cách cho điểm như vậy sẽ kích thích tính tích cực hăng hái của các em.
Khi giảng dạy để giúp học sinh nắm vững bản chất kiến thức, biết vận dụng kiến thức giáo viên cần phát huy tính tích cực của học sinh trong trình bày bài học, có thể tổ chức dạy học theo nhóm nhỏ hoặc cho học sinh làm việc cá nhân, sau đó giáo viên nhận xét, kết luận bằng việc đưa ra thông tin phản hồi ngắn gọn, chính xác (trên bảng thống kê, niên biểu) nhằm khắc phục tình trạng học sinh hiểu sai lệch kiến thức.
*Ví dụ : Dạy về hoạt động của lãnh tụ Nguyễn ái Quốc giáo viên yêu cầu học sinh làm việc cá nhân bằng cách lập niên biểu về hoạt động của Nguyễn ái Quốc theo mẫu:
- Khi dạy bài ôn tập lịch sử thế giới cận đại giáo viên cho học sinh thảo luận theo nhóm tìm hiểu về nhưng nội dung chủ yếu của lịch sử thế giới hiên đại :
+ Nhóm 1: Cách mạng tư sản và sự ra đời của chủ nghĩa tư bản .
+ Nhóm 2: Cách mạng cộng nghiệp và sự phát triển của chủ tư bản .
+ Nhóm 3: Phong trào công nhân quốc tế.
+ Nhóm 4: Sự xâm lược thuộc địa của chủ nghĩa đế quốc và đấu tranh chống xâm lược .
3. Đề xuất của giáo viên đối với các cấp để tăng cường đổi mới phương pháp dạy học
Trong hoàn cảnh cụ thể của trường sở tại là cơ sở vật chất còn thiếu thốn, đặc điểm đối tượng HS còn thụ động một chiều nắm bắt kiến thức, chưa chủ động tích cực, sáng tạo trong học tập, GV chưa thực sự đổi mới phương pháp giảng dạy trong các giờ lên lớp; theo chúng tôi cần phải có những thay đổi sau:
- GV Thay đổi tư duy trong dạy học
- Tuỳ thuộc vào đặc trưng của bộ môn GV phải tạo hứng thú cho HS trong quá trình nắm bắt kiến thức, tránh sự nhàm chán, căng thẳng trong mỗi giờ học, tích cực dạy học theo phương pháp nêu vấn đề.
- HS phải nâng cao tính tự học, tổ chức học nhóm sẽ tạo ra hiệu quả cao hơn trong học tập
- Nhà trường, chính quyền địa phương, gia đình HS cần tạo môi trường đẩy đủ nhắm phát triển toàn diện HS ( kiến thức, kĩ năng, thái độ). Ngoài giờ học chính khoá nên có những buổi ngoại khoá, tổ chức thăm quan thực tiễn.
- Nếu làm được như vậy chúng tôi nghĩ sẽ gặt hái được kết quả đáng kể trong việc dạy và học.
Xin chân thành cảm ơn và chúc hội thảo thành công tốt đẹp
* Một số tài liệu cũ có thể bị lỗi font khi hiển thị do dùng bộ mã không phải Unikey ...
Người chia sẻ: Đặng Quốc Tuyên
Dung lượng: |
Lượt tài: 0
Loại file:
Nguồn : Chưa rõ
(Tài liệu chưa được thẩm định)