Tham luan day hoc chuan kien thuc ki nang

Chia sẻ bởi Vũ Thị Nhung | Ngày 21/10/2018 | 31

Chia sẻ tài liệu: tham luan day hoc chuan kien thuc ki nang thuộc Bài giảng khác

Nội dung tài liệu:


Tham luận
"dạy học chuẩn kiến thức, kĩ năng
môn ngữ văn 9"

Người thực hiện: Vũ Thị Nhung
I. Đặt vấn đề.

Như chúng ta đã biết dạy học là một công việc vừa mang tính khoa học vừa mang tính nghệ thuật. Do đó đòi hỏi người giáo viên cần có năng lực sư phạm vững vàng, phương pháp giảng dạy phù hợp giúp học sinh chủ động trong việc chiếm lĩnh kiến thức. Việc tạo cho học sinh niềm hứng thú trong học tập phụ thuộc vào năng lực sư phạm của giáo viên. Ngoài việc lên lớp người giáo viên phải không ngừng học hỏi, tìm tòi tài liệu có liên quan để làm sao có thể truyền thụ cho học sinh một cách nhẹ nhàng, dể hiểu, phù hợp với khả năng tiếp thu của từng đối tượng.
Hướng đổi mới phương pháp dạy học Ngữ Văn hiện nay ở trường THCS là tích cực hóa hoạt động học tập của học sinh, khơi dậy và phát triển khả năng tự học, nhằm hình thành cho học sinh tư duy độc lập, sáng tạo, nâng cao năng lực phát hiện và giải quyết vấn đề, rèn luyện kỹ năng vận dụng kiến thức vào thực tiễn, tác động đến tình cảm đem lại hứng thú học tập cho học sinh. Đặc biệt là trong những năm gần đây toàn ngành giáo dục đang thực hiện cuộc vận động "Xây dựng trường học thân thiện, học sinh tích cực và dạy học chuẩn kiến thức, chuẩn kĩ năng"
Đặt vấn đề.
Nội dung dạy học chuẩn kiến thức - kĩ năng.

Năm học 2011 - 2012 là năm học thứ hai Bộ GD - ĐT đưa chuẩn KT - KN vào thành phần của chương trình giáo dục phổ thông, đảm bảo việc chỉ đạo dạy học, kiểm tra, đánh giá theo chuẩn KT - KN, tạo nên sự thống nhất trong cả nước góp phần khắc phục tình trạng quá tải trong giảng dạy, học tập góp phần tích cực vào việc nâng cao chất lượng giáo dục nói chung. Vậy làm thế nào để vận dụng được chuẩn KT - KN trong giảng dạy, học tập, kiểm tra, đánh giá có hiệu quả?
Trước hết, muốn thực hiện tốt chuẩn KT - KN của chương trình môn học, mỗi giáo viên cần phải hiểu thực chất của việc dạy học chuẩn kiến thức kĩ - năng là gì? Sau đó nghiên cứu, tìm hiểu mức độ qui định chuẩn kiến thức kĩ năng đối với phân môn mình giảng dạy. Từ đó áp dụng các phương pháp giảng dạy sao cho phù hợp.


I.§Æt vÊn ®Ò.
II.Néi dung d¹y häc chuÈn kiÕn thøc - kÜ n¨ng.


* Về kiến thức: Yêu cầu HS phải nhớ, nắm vững, hiểu rõ các kiến thức cơ bản trong chương trình, SGK, đó là nền tảng vững vàng để có thể phát triển năng lực nhận thức ở cấp cao hơn.
* Về kĩ năng: Biết vận dụng các kiến thức đã học để trả lời câu hỏi, làm bài tập, có kĩ năng tạo lập văn bản...Kiến thức, kĩ năng phải dựa trên cơ sở phát triển năng lực, trí tuệ HS ở các mức độ từ đơn giản đến phức tạp. Cụ thể gồm 6 mức độ: Nhận biết, thông hiểu, vận dụng, phân tích, đánh giá và sáng tạo.

Thực chất của việc dạy học chuẩn kiến thức - kĩ năng là các yêu cầu cơ bản, tối thiểu về kiến thức - kĩ năng của môn học mà học sinh cần phải và có thể đạt được sau mỗi đơn vị kiến thức ( mỗi bài, chủ đề, chủ điểm ). Chuẩn KT - KN được thể hiện cụ thể.

I.®Æt vÊn ®Ò.
II.Néi dung d¹y häc chuÈn kiÕn thøc - kÜ n¨ng.
III. ph­¬ng ph¸p d¹y häc chuÈn kiÕn thøc – kÜ n¨ng.

-Xác định mục tiêu bài học nhằm đạt được các yêu cầu cơ bản và tối thiểu về kiến thức - kĩ năng, đảm bảo không quá tải, đồng thời khai thác được kiến thức - kĩ năng trong SGK phù hợp với khả năng tiếp thu của học sinh.
-Vận dụng phương pháp dạy học phát huy tính chủ động, tích cực, tự giác học tập của học sinh. Chú trọng rèn luyện phương pháp tư duy, năng lực tự học, tự nghiên cứu, tạo niềm vui, hứng khởi, nhu cầu hành động và thái độ tự tin trong học tập của học sinh. Căn cứ vào kiến thức - kĩ năng để dạy học thể hiện mối quan hệ tích cực giữa các giáo viên và học sinh, giữa học sinh với học sinh tiến hành thông qua việc tổ chức các hoạt động của học sinh, kết hợp giữa học tập cá thể với học tập hợp tác, làm việc theo nhóm.
I.Đặt vấn đề.
II.Nội dung dạy học chuẩn kiến thức - kĩ năng.
III. phương pháp dạy học chuẩn kiến thức - kĩ năng.

- Rốn luy?n cỏc ki nang, nang l?c v?n d?ng ki?n th?c, tang cu?ng th?c h�nh v� g?n n?i dung b�i h?c v?i th?c ti?n cu?c s?ng.
- S? d?ng cú hi?u qu? phuong ti?n, thi?t b? d?y h?c du?c trang b? ho?c t? l�m, quan tõm ?ng d?ng cụng ngh? thụng tin trong d?y h?c song khụng du?c l?m d?ng cụng ngh? thụng tin.
- D?ng viờn, khuy?n khớch k?p th?i s? ti?n b? c?a h?c sinh trong quỏ trỡnh h?c t?p, da d?ng húa n?i dung, cỏc hỡnh th?c, cỏch dỏnh giỏ.
Như vậy, ngoài việc nghiên cứu kĩ chương trình, SGK , sách giáo viên và các điều kiện dạy học khác giờ dạy giáo viên còn phải nghiên cứu tài liệu Hướng dẫn thực hiện chuẩn kiến thức - kĩ năng môn Ngữ văn để xác định những phạm vi kiến thức - kĩ năng mà học sinh cần phải đạt được sau tiết học, giúp cho việc dạy một cách hiệu quả.
I.đặt vấn đề.
II.Nội dung dạy học chuẩn kiến thức - kĩ năng.
III. Phương pháp dạy học chuẩn kiến thức - kĩ năng.
IV. Dạy học chuẩn kiến thức - kĩ năng đối với nhóm văn bản trung đại.
1. Về kiến thức.
- Hiểu, cảm nhận được giá trị nội dung và nghệ thuật của một số tác phẩm (hoặc đoạn trích) truyện trung đại Việt Nam nh­ (Chuyªn ng­êi con g¸i Nam X­¬ng – Nguyễn Dữ; Quang Trung đại phá quân Thanh – Ngô gia văn phái, Chuyện cũ trong phủ chúa Trịnh – Phạm Đình Hổ) sự kiện lịch sử, số phận và tâm tư con người, nghệ thuật xây dựng nhân vật, tái hiện sự kiện, sử dụng điển tÝch, ®iÓn cè.
- Bước đầu hiểu một số đặc điểm về thể loại truyện chương hồi, tuỳ bút trung đại.
Hiểu, cảm nhận được giá trị nội dung và nghệ thuật của một số trích đoạn truyện thơ trung đại Việt Nam (Chị em Thuý Kiều, Cảnh ngày xuân, Kiều ở lầu Ngưng Bích, Lục Vân Tiên cứu kiều Nguyệt Nga) tinh thần nhân văn, số phận và khát vọng hạnh phúc của con người, ước mơ về tự do, công lí, sự phê phán những thế lực hắc ám trong xã hội phong kiến, nghệ thuật tự sự.
- Bước đầu hiểu về thể loại truyện thơ Nôm và một số đóng góp lớn của truyện thơ trung đại vào sự phát triển của văn học dân tộc.

2. Về kĩ năng.
- Nh?, nhận diện tóm tắt du?c c?t truy?n, nhõn v?t, s? ki?n, ý nghia v� nột d?c s?c c?a t?ng tỏc ph?m (ho?c trớch do?n) truy?n, cỏch tỏi hi?n nh?ng s? ki?n v� nhõn v?t l?ch s? (Quang Trung d?i phỏ quõn Thanh, Chuy?n cu trong ph? chỳa Tr?nh), cỏch xõy d?ng nhõn v?t cú tớnh khỏi quát như Chuyên người con gái Nam Xương
đại diện cho s? ph?n v� bi k?ch c?a ngu?i ph? n? trong xó h?i cu.
- D?c thuộc lũng, diễn cảm các do?n van ng?n trong cỏc truy?n trung d?i dó h?c.
Nh? du?c n?i dung, nhõn v?t, s? ki?n, ý nghia v� nột d?c s?c c?a t?ng trớch do?n: ngh? thu?t t? s? k?t h?p tr? tỡnh, ngh? thu?t s? d?ng ngụn ng? diờu luy?n v� d?c bi?t l� ngh? thu?t t? c?nh (C?nh ng�y xuõn), ngh? thu?t t? ngu?i (Ch? em Thuý Ki?u) ngh? thu?t t? tõm tr?ng (Ki?u ? l?u Ngung Bớch); ngh? thu?t t? s? trong tho, ngh? thu?t kh?c ho? nhõn v?t, cỏch dựng ngụn ng? bỡnh d?, dõn dó (L?c Võn Tiờn c?u Ki?u Nguy?n Nga).
- Biết so sánh đối chiếu với các tác phẩm cùng thời hoặc trước và sau đó để nhận thấy sự tiến bộ hoặc hạn chế của tác phẩm
- Vận dụng những kiến thức đã học vào việc viết văn tự sự có kết hợp miêu tả, miêu tả nội tâm, biểu cảm và các kiểu bài khác sao cho phù hợp.


IV. Dạy học chuẩn kiến thức - kĩ năng đối với nhóm văn bản trung đại.
1. Về kiến thức.
V. Dạy học chuẩn kiến thức - kĩ năng đối với nhóm văn bản
trung đại.
1. Về kiến thức.
2. Về kĩ năng.
3. Phương pháp sử dụng.
3.1.Phương pháp vấn đáp.
Vấn đáp là phương pháp trong đó giáo viên đặt ra câu hỏi để học sinh trả lời, qua đó học sinh lĩnh hội được nội dung bài học.
-Vấn đáp tái hiện: yêu cầu học sinh nhớ lại kiến thức đã biết hoặc tái hiện nội dung miêu tả, nội dung sự kiện… trong bài học. Phương pháp này đắc dụng khi giúp học sinh tái hiện tri thức tạo cơ sở cho các hoạt động tư duy cấp cao sẽ diễn ra tiếp theo.
Ví dụ: đọc phần chú thích sách giáo khoa và trình bày những hiểu biết của em về tác giả NguyÔn Du?
-Vấn đáp giải thích- minh họa: giáo viên đưa ra các câu hỏi hướng dẫn học sinh giải thích, chứng minh làm sáng rõ nội dung nào đó. Vẫn tiếp tục với ví dụ trên, giáo viên nêu câu hỏi yêu cầu học sinh giải thích, minh họa.
-Vấn đáp tìm tòi: giáo viên dùng một hệ thống câu hỏi được sắp xếp hợp lí để hướng học sinh từng bước phát hiện ra bản chất của sự vật, tính quy luật của hiện tượng đang tìm hiểu, kích thích sự ham muốn hiểu biết.
3.1.Phương pháp vấn đáp.
3.2. Phương pháp nêu và giải quyết vấn đề.

Xác định được “vấn đề” và xây dựng tình huống có vấn đề là hạt nhân của dạy học nêu vấn đề.Tình huống có vấn đề là tình huống chứa đựng mâu thuẫn biết và cái chưa biết. Dưới góc độ tâm lý, tình huống có vấn đề thường thể hiện ở trạng thái băn khoăn, thắc mắc, không thể khắc phục được bằng những tri thức đang có. Những khó khăn về nhận thức do câu hỏi nêu vấn đề gây ra chuyển hóa thành hứng thú và cảm xúc học tập của các em.
Ví dụ : Thấy được tài năng sử dụng ngôn ngữ của thi hào dân tộc Nguyễn Du trong việc khắc họa cảnh ngộ, tâm trạng nhân vật Thúy Kiều- nhân vật trong tác phẩm văn học trung đại, đối với học sinh THCS là việc không dễ. Để tích cực hóa hoạt động học tập của học sinh, một giáo viên đã sử dụng phương pháp nêu và giải quyết vấn đề bằng cách đặt câu hỏi như sau:
Tả chị em Thúy Kiều, trước đó Nguyễn Du viết: “ Một đền Đồng Tước khóa xuân hai Kiều”. Miêu tả hoàn cảnh Thúy Kiều ở lầu Ngưng Bích, nhà thơ lại viết: “Trước lầu Ngưng Bích khoá xuân”. Từ “khóa xuân” ở hai câu thơ có sắc thái ý nghĩa khác nhau như thế nào?
Học sinh đứng trước tình huống cần giải quyết: cùng một cụm từ nhưng khi sử dụng ở những hoàn cảnh khác nhau thì mang ý nghĩa khác nhau.
3.1.Phương pháp vấn đáp.
3.2. Phương pháp nêu và giải quyết vấn đề.
3.3. Phương pháp đóng vai.
Đóng vai là phương pháp tổ chức cho học sinh thực hành một số cách ứng sử nào đó trong một tình huống giả định.
- Đóng vai tác giả hoặc nhân vật trong tác phẩm.
- Sáng tác thơ, viết bài bình luận văn học hoặc nhận xét, bình giá các tác phẩm nghệ thuật đã được chuyển thể từ tác phẩm văn học.
-Viết lại, sửa lại, bổ sung văn bản.
VD: Dùa vµo néi dung v¨n b¶n ChuyÖn ng­êi con g¸i Nam X­¬ng cña NguyÔn D÷. H·y ®ãng vai Tr­¬ng Sinh kÓ l¹i c©u chuyÖn vµ bµy tá niÒm ©n hËn cña m×nh?
3.1.Phương pháp vấn đáp.
3.2. Phương pháp nêu và giải quyết vấn đề.
3.3. Phương pháp đóng vai.
3.4. Phương pháp tổ chức học sinh hoạt động tiếp nhận tác phẩm.
*Hoạt động khởi động tạo tâm thế tiếp nhận văn học cho học sinh.

-Tạo tâm thế học tập bằng những lời giới thiệu hay, ấn tượng. Một lời mở đầu tác phẩm. Về tâm lí, con người thường bị thu hút, lôi cuốn bởi những lời nói hay, những cách nói độc đáo, ấn tượng. Chính vì vậy, dẫn dắt vào bài cũng phải là một nghệ thuật sư phạm của giáo viên.
VD: V¨n b¶n C¶nh ngµy xu©n.
NguyÔn Du kh«ng chØ lµ bËc thÇy trong nghÖ thuËt miªu t¶ ch©n dung mµ cßn trong t¶ c¶nh thiªn nhiªn. Sau bøc ch©n dung hai nµng kiÒu diÔm lÖ lµ bøc tranh t¶ c¶nh nµy xu©n th¸ng ba tuyÖt vêi. Muèn hiÓu bøc ho¹ C¶nh ngµy xu©n ®Ñp nh­ thÕ nµo? B»ng bót ph¸p nghÖ thuËt nµo NguyÔn Du ®· vÏ lªn bøc ho¹ næi tiÕng trong v¨n häc Êy. Bµi häc h«m nay c« trß chóng ta sÏ cïng t×m hiÓu.
-Ứng dụng các phương tiện kĩ thuật hiện đại thu hút sự chú ý và tạo hứng thú học tập cho học sinh. Bằng những hình ảnh, âm thanh, màu sắc, bảng biểu… trực quan sinh động, các phương tiện kĩ thuật hiện đại có thể tác động cùng một lúc vào nhiều giác quan của học sinh, khiến các em phải chú ý, tạm gạt những mối quan tâm cá nhân để bước vào bài học.
*Hoạt động tái hiện hình tượng
VD: C¶m nhËn cña em vÒ h×nh t­îng ng­êi anh hïng Quang Trung – NguyÔn HuÖ?
+ Khâu đọc ở nhà của học sinh: khâu đọc cần đi kèm với những yêu cầu, bài tập cụ thể.
Đọc văn bản (1- 2 lần) và cho biết cảm nhận chung của em?
Theo em, tình điệu bao trùm tác phẩm, từng đoạn văn bản là gì? Từ đó cần phải đọc tác phẩm bằng giọng đọc như thế nào?
Hãy giải thích cách hiểu của em về một số câu văn (câu thơ), hình ảnh, chi tiết nghệ thuật…
+ Khâu đọc trên lớp: trước tiên, học sinh sẽ thể hiện kết quả tri giác thẩm mĩ của mình qua việc đọc của cá nhân hoặc phối hợp với một học sinh khác. Trong một số trường hợp đọc diễn cảm của học sinh sẽ thể hiện được yêu cầu tri giác ngôn ngữ nghệ thuật mà giáo viên đặt ra. Nhưng trong trường hợp ngược lại, giáo viên sẽ đọc diễn cảm hoặc hướng dẫn một học sinh có khả năng đọc diễn cảm tốt, có chất giọng phù hợp với bài học thể hiện.

3.1.Phương pháp vấn đáp.
3.2. Phương pháp nêu và giải quyết vấn đề.
3.3. Phương pháp đóng vai.
3.4. Phương pháp tổ chức học sinh hoạt động tiếp nhận tác phẩm.
* Hoạt động khởi động tạo tâm thế tiếp nhận văn học cho học sinh.
* Hoạt động tổ chức học sinh tri giác ngôn ngữ nghệ thuật
1.5. Phương pháp thuyết trình- giảng bình.

Đặc điểm nổi bật của hai cách dạy này là giáo viên hoàn toàn chủ động lựa chọn và truyền tải những suy nghĩ cảm xúc hiểu biết của cá nhân mình tới học sinh qua lời nói, thế mạnh của hai cách này có thể khắc phục được những hạn chế về khả năng tư duy, phân tích khái quát tổng hợp của học sinh bằng ngôn ngữ hàm xúc, bằng bề dày tri thức, bề sâu cảm xúc, mà bản thân học sinh không rất khó, khám phá hoặc tự cảm thụ thấu đáo.
Thuyết trình và giảng bình đúng mức, đúng lúc góp phần nâng cao hiệu quả của việc tiếp nhận văn bản, từ đó mới bồi dưỡng được học sinh giỏi. Quan trọng hơn là tổ chức cho học sinh cũng tham gia bình giảng nhằm tạo nên một sự “cộng hưởng” trong tiếp nhận cảm thụ văn chương.
VD: C¶m nh©n cña em vÒ ®o¹n v¨n “Mçi khi ®ªm thanh c¶nh v¾ng .....kÎ thøc gi¶ biÕt ®ã lµ triÖu bÊt t­êng”
GV: C¶nh ®­îc miªu t¶ lµ c¶nh thùc trong mét khu v­ên réng ®Çy tr©n cÇm dÞ thó, cæ méc qu¸i th¹ch, c¶nh ®­îc bµy vÏ t« ®iÓm nh­ bÕn bÓ ®Çu non gîi sù hoang v¾ng,t¸c gi¶ kÕt hîp víi ©m thanh chim kªu v­în hãt, ån µo giã t¸p m­a sa, vì tæ tan ®µn, gîi lªn mét c¶m gi¸c ghª rîn tr­íc mét c¸i g× tan t¸c ®au th­¬ng chø kh«ng ph¶i trøc c¶nh ®Ñp b×nh yªn phån thùc. §Õn ®©y c¶m xóc chñ quan cña t¸c gi¶ míi ®­îc béc lé, nhÊt lµ khi «ng xem ®ã lµ triÖu bÊt t­êng tøc lµ ®iÒm gë, ®iÒm ch¼ng lµnh. Nã nh­ b¸o tr­íc sù suy vong tÊt yÕu cña mét triÒu ®¹i thèi n¸t, môc ruçng chØ biÕt ch¨m lo ®Õn chuyÖn ¨n ch¬i, h­ëng l¹c trªn må h«i, n­íc m¾t vµ c¶ x­¬ng m¸u cña biÕt bao d©n lµnh v« téi. Vµ qu¶ thËt ®iÒu ®ã ®· x¶y ra ngay sau khi ThÞnh V­¬ng TrÞnh S©m mÊt.
V. Đề xuất ý kiến.

- Nghiên cứu kĩ tài liệu hướng dẫn thực hiện Chuẩn KT - KN đối với mỗi môn học cụ thể, mỗi lớp học, từng bài học cụ thể để xác định những kiến thức, kĩ năng cơ bản, tối thiểu mà HS cần phải và có thể đạt được.
- Khi soạn giáo án, thiết kế bài dạy và giảng dạy trên lớp, GV cần bám sát vào tài liệu hướng dẫn Chuẩn KT - KN để xác định trọng tâm kiến thức, kĩ năng ở từng bài cụ thể; bám sát vào tài liệu hướng dẫn GD kĩ năng sống trong từng bộ môn để xác định các kĩ năng sống cơ bản được GD, xác định các PP và kĩ thuật dạy học tích cực có thể sử dụng ở từng bài dạy.Trong quá trình soạn, giảng, GV cần kết hợp linh hoạt, sáng tạo các PP, kĩ thuật dạy học tích cực, phù hợp với đặc trưng của từng bài học, từng phần học, phù hợp với trình độ nhận thức của HS và điều kiện dạy học.
- Tích cực dự giờ thăm lớp, thao giảng, chuyên đề để học hỏi, rút kinh nghiệm về việc thực hiện Chuẩn KT - KN cho bản thân.
- Khiêm tốn học hỏi, trao đổi với bạn bè đồng nghiệp,
Trên đây là một số ý kiến của tôi về dạy học theo chuẩn kiến thức- kĩ năng môn Ngữ văn Trung học cơ sở. RÊt mong sù gãp ý cña c¸c ®ång chÝ ®Ó cho b¶n tham luËn cña t«i ®­îc hoµn thiÖn h¬n. T«i xin tr©n träng c¶m ¬n!
Trường Trung học cơ sở Hưng Đạo

Cảm ơn các thầy cô giáo đã đến dự .


Giáo viên: Vũ Thị Nhung
* Một số tài liệu cũ có thể bị lỗi font khi hiển thị do dùng bộ mã không phải Unikey ...

Người chia sẻ: Vũ Thị Nhung
Dung lượng: | Lượt tài: 0
Loại file:
Nguồn : Chưa rõ
(Tài liệu chưa được thẩm định)