THAM LUẬN CÔNG TÁC CHỦ NHIỆM (CÔ HOÀI HƯƠNG)
Chia sẻ bởi Trịnh Ngọc Cường |
Ngày 22/10/2018 |
42
Chia sẻ tài liệu: THAM LUẬN CÔNG TÁC CHỦ NHIỆM (CÔ HOÀI HƯƠNG) thuộc Bài giảng khác
Nội dung tài liệu:
THAM LUẬN VỀ CÔNG TÁC CHỦ NHIỆM
LỚP 10A5
NGƯỜI THỰC HIỆN
HOÀNG HOÀI HƯƠNG
* Đặc điểm tình hình lớp chủ nhiệm:
- Tổng số đầu năm: 39 trong đó nam: 22, nữ: 17
+ Dân tộc: 17, nữ dt: 4
+ Hộ nghèo: 1
- Cuối học kì I: Tổng số: 36
Trong đó nam: 21, nữ: 15
+ Dân tộc: 16, Nữ dt: 4
+ Hộ nghèo: 1
- Giữa học kì II: Tổng số 40.
Trong đó nam: 21 Nữ: 19
+ Dân tộc: 18 Nữ dt: 6
+ Hộ nghèo: 1
1. Thuận lợi và khó khăn.
* Thuận lợi.
- Đa số GV Bộ môn dạy có lòng nhiệt tình, tâm huyết, sát sao với học sinh.
- 100% HS có bố mẹ làm ruộng nên thuần tính.
- Phụ huynh quan tâm đến công tác phối hợp với nhà trường, lớp (VD: Các khoản tiền nộp đúng thời hạn, thường xuyên trao đổi với GVCN...)
- Học sinh có tinh thần đoàn kết với bạn bÌ trong líp, trong trường, kính trọng và lễ phép với thầy cô giáo và người trên.
- Học sinh có nhiều cố gắng học tập, nhiệt tình tham gia các phong trào của trường và Đoàn tổ chức
- Giáo viên chủ nhiệm quan tâm đến lớp, nắm được tình hình lớp chủ nhiệm.
* Khó khăn.
- Học Sinh:
+ Có 3 học sinh lưu ban tõ líp trªn xuèng.
+ Có nhiều HS là con em dân tộc.
+ Có 2 học sinh mồ côi cha hoặc mẹ.
+ Có 1 HS có hoàn cảnh gia đình khó khăn.
+ Kết quả thi chất lượng đầu vào thấp.
+ Địa bàn cư trú xa đi lại khó khăn.
+ 1 số em ý thức học tập chưa cao vì rỗng kiến thức từ lớp dưới dẫn đến nản chí, chán học, bỏ học.
- Gia đình:
+ 100% gia đình thuần nông kinh tế có nhiều khó khăn nên việc đầu tư học tập cho con em chưa nhiều.
2. Kết quả học tập và rèn luyện trong học kì I và các biện pháp đã làm trong học kì I
* Kết quả học tập và rèn luyện trong học kì I cụ thể như sau:
+ Học lực:
Giỏi: 0 Khá: 0
Trung bình: 30 Yếu: 8 Kém: 0
+ Hạnh kiểm:
Tốt: 14 Khá: 15
Trung bình: 7 Yếu: 1
*Những biện pháp đã làm trong học kì I:
a) Đối với GVCN.
- Trước tiên phải là tấm gương sáng cho HS noi theo, luôn yêu thương, tận tuỵ với học sinh, phải có tấm lòng bao dung, độ lượng.
- Thật sự phải là người mẹ, người chị, phải là chỗ dựa đáng tin cậy của học sinh.
- Luôn tâm huyết với nghÒ vµ thêng xuyªn quan t©m giáo dục lối sống đạo đức cho học sinh.
- Tham gia thường xuyên trong các hoạt động của lớp, hoà cùng với học sinh trong các hoạt động tập thể (VD: Trong các buổi lao động, các buổi văn nghệ ….) từ đó học sinh thấy được sự quan tâm của GVCN đối với lớp để các em tự mình cố gắng phấn đấu.
- Thường xuyên động viên các em có cố gắng trong học tập( VD: Hàng tháng vào giờ sinh hoạt tuần cuối của tháng tôi cho học sinh lớp tự nhận xét, bình bầu những học sinh xuất sắc trong tháng để khen thưởng….)
- Đảm bảo quyền và lợi ích chính đáng cho học sinh, thưởng,phạt phân minh, công bằng kịp thời đối với tất cả học sinh.
- Thường xuyên gặp gỡ trao đổi với đội ngũ cán sự lớp, các GV bộ môn để nắm bắt kịp thời các đối tượng học sinh vi phạm, từ đó đưa ra phương pháp giáo dục hợp lý với từng học sinh vi phạm này.
- Lập sổ theo dõi tình hình của lớp theo từng ngày để nắm bắt được những lỗi vi phạm của học sinh. Tìm hiểu nguyên nhân tại sao mà học sinh mắc lỗi, đưa ra những hình phạt thích hợp với từng lỗi vi phạm đó.
- Xây dựng được đội ngũ cán sự lớp nhiÖt t×nh n¨ng næ, chọn đúng người, giao đúng việc với từng khả năng của học sinh.
- Gi¸o dôc cho häc sinh ý thc tù qu¶n (VD: Trong 1 buæi lao ®éng t«i ®· ph©n viÖc cho líp phã lao ®éng vµ líp trëng phô tr¸ch buæi lao ®éng ®ã, xong viÖc t«i nghiÖm thu…).
- Đã xây dựng được đội ngũ cán sự 1 số môn học (VD: M«n To¸n, V¨n, Anh …)
- GVCN thêng xuyªn tìm hiểu tâm tư, tình cảm, nguyện vọng của học sinh.
VD: Trong một giờ sinh hoạt tôi đã cho học sinh quyền được nói lên ý kiến của mình cụ thể như: Tôi đưa ra 2 câu hỏi cho học sinh trả lời và đã cho học sinh tự viết vào giấy, không cần ghi tên.
Câu 1: Hãy nói nên những việc GVCN đã làm được, những điều gì ở GVCN việc cần phải sửa?
Câu 2: Theo em cần đưa ra những biện pháp cụ thể nào để lớp có thể đi lên trong thời gian tới về tất cả các mặt?
Sau đó tôi thu lại và đọc thì thấy có nhiều ý kiến rất hay, từ đó tôi cũng rút ra được những kinh nghiệm cho mình và đưa ra những biện pháp phù hợp hơn với công tác chủ nhiệm của mình.
b) Đối với học sinh:
Để làm tốt công tác chủ nhiệm tôi đã phân loại ra 2 đối tượng học sinh
* Đối với học sinh có lực học yếu, kém
- Thêng xuyªn trao ®æi víi GV bé m«n vÒ t×nh h×nh häc tËp cña nh÷ng häc sinh cã lùc häc yÕu. Tõ ®ã ®éng viªn c¸c em cè g¾ng h¬n trong hoc tËp.
- Líp đã xây dựng được “ Đôi bạn cùng tiến”.
VD: Lớp tôi có 3 học sinh bị lưu ban, đó là các em:
1. Nguyễn duy Biển
2. Nguyễn Văn Kiểm
3. Quan văn Vinh
Tôi đã phân công các bạn học sinh khá hơn của lớp kèm cặp giúp đỡ bạn yếu ở lớp cũng như ở nhà. Đồng thời tôi cũng theo sát, kiểm tra việc học tập của các em.
+ Kết quả là sau học kỳ I: 3 học sinh trên đã có nhiều tiến bộ trong học tập, học lực đạt trung bình.
Đó là các em: 1. Nguyễn Duy Biển
2. Nguyễn Văn Kiểm
3. Quan Văn Vinh
* Đối với học sinh có hạnh kiểm yếu, kém
- Phối kết hợp với các đoàn thể trong trường để gắn các em vào những hoạt động mà các em ưa thích, chia sẻ, giúp đỡ các em những khó khăn. Yêu cầu các học sinh khác trong lớp biết quan tâm, chia sẻ, giúp đỡ bạn mình.
- Phối kết hợp với phụ huynh học sinh để trao đổi tình hình học tập và thực hiện nội quy của học sinh cá biệt, HS hay vi phạm nội quy của nhà trường, lớp qua các hình thức: Gặp phụ huynh, gửi giấy báo về gia đình, điện thoại liên lạc, thông qua học sinh trong lớp và các lớp khác.
- Xử lí những học sinh vi phạm nội quy nhiều lần với thái độ nghiêm khắc, công bằng, tôi đã dùng những biện pháp như sau: Cho HS viết bản kiểm điểm vi phạm có xác nhận của gia đình; Trao đổi trực tiếp với phụ huynh; Cho học sinh đi lao động trực nhật lớp và dọn các khu vực nhà vệ sinh của trường…
- Cùng với HS của lớp đi thăm hỏi gia đình học sinh có c¸ tính đặc biệt. T×m hiÓu hoµn c¶nh gia ®×nh cña häc sinh, tõ ®ã cã biÖn ph¸p gi¸o dôc kÞp thêi.
- Không nên phê phán, chỉ trích một cách gay gắt HS mà GVCN hãy tìm tìm hiểu vì sao HS mình lại vi phạm như vậy. Đối với HS có cá tính đặt biệt thì GVCN nên nhẹ nhàng khuyên bảo học sinh, nên cỏi mở, tâm lý, tế nhị và chân tình. Tạo cho học sinh một sự tin tưởng, một tình cảm gần gũi, thân mật, để từ đó HS nhận được những lỗi lầm của mình mà tự sửa chữa để trở thành häc sinh tốt.
- GVCN hãy tin tưởng và nên giao những việc thích hợp với đối tượng học sinh này.
VD: Đầu học Kỳ II lớp tôi được nhận 7 học sinh từ lớp 10A7 chuyển sang đó là những học sinh đều có hạnh kiểm trung bình và yếu. Trong đó có em: Nông Đức Mạnh - đã bị đưa ra hội đồng kỷ luật của trường ở học kỳ I vừa qua. Sau khi tìm hiểu về học sinh này tôi đã nhẹ nhàng khuyên bảo, phân tích cho em hiểu những việc mà em nên làm và không nên làm. Và tôi đã tin tưởng giao cho em nhiệm vụ làm lớp phó lao động. Và thời gian qua em đã có nhiều tiến bộ
+ Kết quả giữa kỳ II em đã đạt: Học lực: Trung bình
Hạnh kiểm: Tốt
c) 15 phút đầu giờ:
+ D¹y cho häc sinh ý thc tù qu¶n
+ Đội ngũ cán sự bộ môn kiểm tra bài các môn trong buổi đó và giúp các bạn giải quyết những bài khó không làm được.
+ Yªu cÇu cán bộ lớp kiểm tra đột suất các đồ dùng học tập của học sinh.
+ Nhắc nhở học sinh thực hiện tốt các quy định của trường lớp đề ra.
+ Nhắc nhở những học sinh vi phạm của ngày hôm trước.
3. Nguyên nhân chủ quan, khách quan ảnh hưởng đến kết quả học kì I
* Chủ quan:
+ 1 số học sinh còn lười học bài và làm bài trước khi đến lớp, chưa xác định được mục đích, mục tiêu để học tập dẫn đến chán học.
+ Hiện tượng 1 số học sinh còn nghỉ học.
* Khách quan:
+ Học sinh bị rỗng kiến thức từ cấp dưới, nên học sinh không hiểu bài, chưa làm quen với cách học mới ở cấp trên.
+ 1 số phụ huynh chưa thật sự sát sao, chưa thực sự quan tâm đến viÖc học của con tại gia đình.
+ Có 3 học sinh ®iÓm tæng kÕt đạt trung bình nhưng do 2 môn Văn, toán dưới trung bình nên lực học đạt học lực yếu.
+ Giáo viên chủ nhiệm, và giáo viên bộ môn cần có giải pháp giúp các em học tập và rèn luyện tốt hơn.
4. Các biện pháp áp dụng trong học kì II:
- Tiếp tục duy trì các biện pháp đã làm.
- Xây dựng nhóm học tập để học sinh chuẩn bị tốt kiến thức cho thi học kỳ II đạt kết quả cao.
- Giáo viên chủ nhiệm chỉ ra cho học sinh cách học, trao đổi với bạn bè học lớp khác, tự bản thân các em ý thức học cho chính mình, lựa chọn các phương pháp học cho phù hợp.
- Tổ chức ôn tập cho HS các kiến thức của bộ môn, thông qua các giáo viên dạy trong lớp.
- Kết hợp tốt với gia đình để giáo dục các em có kết quả học tập tốt hơn.
- Tiếp tục tìm hiểu tâm tư, nguyện vọng của học sinh để tìm ra giải pháp giáo dục hợp lý đối với từng đối tượng học sinh.
- Tiếp tục đến thăm gia đình học sinh, để tìm hiểu thêm về hoàn cảnh của học sinh, tạo sự gần gũi với học sinh để động viên các em trong học tập.
5. Các đề nghị với nhà trường:
- Nhà trường nên động viên các đồng chí chủ nhiệm và học sinh ở các lớp yếu đã có sự vươn lên, đánh giá được các việc đã làm hoặc chưa làm được để công tác giáo dục học sinh có hiệu quả hơn.(VD: Từ 1 lớp yếu, kém GVCN đã đưa lớp lên đến lớp khá …).
- Giáo viên bộ môn thu hút học sinh học bộ môn tốt hơn, có sự đánh giá thực chất cho học sinh thấy được kết quả của bản thân để phấn đấu hơn.
- Nên cho GVCN theo hết cấp học.
- Nên giảm bớt công việc thu tiền của GVCN.
- Nên tổ chức các buổi giao lưu, toạ đàm giữa GV và học sinh để HS có thể nói những tâm tư, nguyện vọng của mình.
XIN TRÂN TRỌNG CẢM ƠN
LỚP 10A5
NGƯỜI THỰC HIỆN
HOÀNG HOÀI HƯƠNG
* Đặc điểm tình hình lớp chủ nhiệm:
- Tổng số đầu năm: 39 trong đó nam: 22, nữ: 17
+ Dân tộc: 17, nữ dt: 4
+ Hộ nghèo: 1
- Cuối học kì I: Tổng số: 36
Trong đó nam: 21, nữ: 15
+ Dân tộc: 16, Nữ dt: 4
+ Hộ nghèo: 1
- Giữa học kì II: Tổng số 40.
Trong đó nam: 21 Nữ: 19
+ Dân tộc: 18 Nữ dt: 6
+ Hộ nghèo: 1
1. Thuận lợi và khó khăn.
* Thuận lợi.
- Đa số GV Bộ môn dạy có lòng nhiệt tình, tâm huyết, sát sao với học sinh.
- 100% HS có bố mẹ làm ruộng nên thuần tính.
- Phụ huynh quan tâm đến công tác phối hợp với nhà trường, lớp (VD: Các khoản tiền nộp đúng thời hạn, thường xuyên trao đổi với GVCN...)
- Học sinh có tinh thần đoàn kết với bạn bÌ trong líp, trong trường, kính trọng và lễ phép với thầy cô giáo và người trên.
- Học sinh có nhiều cố gắng học tập, nhiệt tình tham gia các phong trào của trường và Đoàn tổ chức
- Giáo viên chủ nhiệm quan tâm đến lớp, nắm được tình hình lớp chủ nhiệm.
* Khó khăn.
- Học Sinh:
+ Có 3 học sinh lưu ban tõ líp trªn xuèng.
+ Có nhiều HS là con em dân tộc.
+ Có 2 học sinh mồ côi cha hoặc mẹ.
+ Có 1 HS có hoàn cảnh gia đình khó khăn.
+ Kết quả thi chất lượng đầu vào thấp.
+ Địa bàn cư trú xa đi lại khó khăn.
+ 1 số em ý thức học tập chưa cao vì rỗng kiến thức từ lớp dưới dẫn đến nản chí, chán học, bỏ học.
- Gia đình:
+ 100% gia đình thuần nông kinh tế có nhiều khó khăn nên việc đầu tư học tập cho con em chưa nhiều.
2. Kết quả học tập và rèn luyện trong học kì I và các biện pháp đã làm trong học kì I
* Kết quả học tập và rèn luyện trong học kì I cụ thể như sau:
+ Học lực:
Giỏi: 0 Khá: 0
Trung bình: 30 Yếu: 8 Kém: 0
+ Hạnh kiểm:
Tốt: 14 Khá: 15
Trung bình: 7 Yếu: 1
*Những biện pháp đã làm trong học kì I:
a) Đối với GVCN.
- Trước tiên phải là tấm gương sáng cho HS noi theo, luôn yêu thương, tận tuỵ với học sinh, phải có tấm lòng bao dung, độ lượng.
- Thật sự phải là người mẹ, người chị, phải là chỗ dựa đáng tin cậy của học sinh.
- Luôn tâm huyết với nghÒ vµ thêng xuyªn quan t©m giáo dục lối sống đạo đức cho học sinh.
- Tham gia thường xuyên trong các hoạt động của lớp, hoà cùng với học sinh trong các hoạt động tập thể (VD: Trong các buổi lao động, các buổi văn nghệ ….) từ đó học sinh thấy được sự quan tâm của GVCN đối với lớp để các em tự mình cố gắng phấn đấu.
- Thường xuyên động viên các em có cố gắng trong học tập( VD: Hàng tháng vào giờ sinh hoạt tuần cuối của tháng tôi cho học sinh lớp tự nhận xét, bình bầu những học sinh xuất sắc trong tháng để khen thưởng….)
- Đảm bảo quyền và lợi ích chính đáng cho học sinh, thưởng,phạt phân minh, công bằng kịp thời đối với tất cả học sinh.
- Thường xuyên gặp gỡ trao đổi với đội ngũ cán sự lớp, các GV bộ môn để nắm bắt kịp thời các đối tượng học sinh vi phạm, từ đó đưa ra phương pháp giáo dục hợp lý với từng học sinh vi phạm này.
- Lập sổ theo dõi tình hình của lớp theo từng ngày để nắm bắt được những lỗi vi phạm của học sinh. Tìm hiểu nguyên nhân tại sao mà học sinh mắc lỗi, đưa ra những hình phạt thích hợp với từng lỗi vi phạm đó.
- Xây dựng được đội ngũ cán sự lớp nhiÖt t×nh n¨ng næ, chọn đúng người, giao đúng việc với từng khả năng của học sinh.
- Gi¸o dôc cho häc sinh ý thc tù qu¶n (VD: Trong 1 buæi lao ®éng t«i ®· ph©n viÖc cho líp phã lao ®éng vµ líp trëng phô tr¸ch buæi lao ®éng ®ã, xong viÖc t«i nghiÖm thu…).
- Đã xây dựng được đội ngũ cán sự 1 số môn học (VD: M«n To¸n, V¨n, Anh …)
- GVCN thêng xuyªn tìm hiểu tâm tư, tình cảm, nguyện vọng của học sinh.
VD: Trong một giờ sinh hoạt tôi đã cho học sinh quyền được nói lên ý kiến của mình cụ thể như: Tôi đưa ra 2 câu hỏi cho học sinh trả lời và đã cho học sinh tự viết vào giấy, không cần ghi tên.
Câu 1: Hãy nói nên những việc GVCN đã làm được, những điều gì ở GVCN việc cần phải sửa?
Câu 2: Theo em cần đưa ra những biện pháp cụ thể nào để lớp có thể đi lên trong thời gian tới về tất cả các mặt?
Sau đó tôi thu lại và đọc thì thấy có nhiều ý kiến rất hay, từ đó tôi cũng rút ra được những kinh nghiệm cho mình và đưa ra những biện pháp phù hợp hơn với công tác chủ nhiệm của mình.
b) Đối với học sinh:
Để làm tốt công tác chủ nhiệm tôi đã phân loại ra 2 đối tượng học sinh
* Đối với học sinh có lực học yếu, kém
- Thêng xuyªn trao ®æi víi GV bé m«n vÒ t×nh h×nh häc tËp cña nh÷ng häc sinh cã lùc häc yÕu. Tõ ®ã ®éng viªn c¸c em cè g¾ng h¬n trong hoc tËp.
- Líp đã xây dựng được “ Đôi bạn cùng tiến”.
VD: Lớp tôi có 3 học sinh bị lưu ban, đó là các em:
1. Nguyễn duy Biển
2. Nguyễn Văn Kiểm
3. Quan văn Vinh
Tôi đã phân công các bạn học sinh khá hơn của lớp kèm cặp giúp đỡ bạn yếu ở lớp cũng như ở nhà. Đồng thời tôi cũng theo sát, kiểm tra việc học tập của các em.
+ Kết quả là sau học kỳ I: 3 học sinh trên đã có nhiều tiến bộ trong học tập, học lực đạt trung bình.
Đó là các em: 1. Nguyễn Duy Biển
2. Nguyễn Văn Kiểm
3. Quan Văn Vinh
* Đối với học sinh có hạnh kiểm yếu, kém
- Phối kết hợp với các đoàn thể trong trường để gắn các em vào những hoạt động mà các em ưa thích, chia sẻ, giúp đỡ các em những khó khăn. Yêu cầu các học sinh khác trong lớp biết quan tâm, chia sẻ, giúp đỡ bạn mình.
- Phối kết hợp với phụ huynh học sinh để trao đổi tình hình học tập và thực hiện nội quy của học sinh cá biệt, HS hay vi phạm nội quy của nhà trường, lớp qua các hình thức: Gặp phụ huynh, gửi giấy báo về gia đình, điện thoại liên lạc, thông qua học sinh trong lớp và các lớp khác.
- Xử lí những học sinh vi phạm nội quy nhiều lần với thái độ nghiêm khắc, công bằng, tôi đã dùng những biện pháp như sau: Cho HS viết bản kiểm điểm vi phạm có xác nhận của gia đình; Trao đổi trực tiếp với phụ huynh; Cho học sinh đi lao động trực nhật lớp và dọn các khu vực nhà vệ sinh của trường…
- Cùng với HS của lớp đi thăm hỏi gia đình học sinh có c¸ tính đặc biệt. T×m hiÓu hoµn c¶nh gia ®×nh cña häc sinh, tõ ®ã cã biÖn ph¸p gi¸o dôc kÞp thêi.
- Không nên phê phán, chỉ trích một cách gay gắt HS mà GVCN hãy tìm tìm hiểu vì sao HS mình lại vi phạm như vậy. Đối với HS có cá tính đặt biệt thì GVCN nên nhẹ nhàng khuyên bảo học sinh, nên cỏi mở, tâm lý, tế nhị và chân tình. Tạo cho học sinh một sự tin tưởng, một tình cảm gần gũi, thân mật, để từ đó HS nhận được những lỗi lầm của mình mà tự sửa chữa để trở thành häc sinh tốt.
- GVCN hãy tin tưởng và nên giao những việc thích hợp với đối tượng học sinh này.
VD: Đầu học Kỳ II lớp tôi được nhận 7 học sinh từ lớp 10A7 chuyển sang đó là những học sinh đều có hạnh kiểm trung bình và yếu. Trong đó có em: Nông Đức Mạnh - đã bị đưa ra hội đồng kỷ luật của trường ở học kỳ I vừa qua. Sau khi tìm hiểu về học sinh này tôi đã nhẹ nhàng khuyên bảo, phân tích cho em hiểu những việc mà em nên làm và không nên làm. Và tôi đã tin tưởng giao cho em nhiệm vụ làm lớp phó lao động. Và thời gian qua em đã có nhiều tiến bộ
+ Kết quả giữa kỳ II em đã đạt: Học lực: Trung bình
Hạnh kiểm: Tốt
c) 15 phút đầu giờ:
+ D¹y cho häc sinh ý thc tù qu¶n
+ Đội ngũ cán sự bộ môn kiểm tra bài các môn trong buổi đó và giúp các bạn giải quyết những bài khó không làm được.
+ Yªu cÇu cán bộ lớp kiểm tra đột suất các đồ dùng học tập của học sinh.
+ Nhắc nhở học sinh thực hiện tốt các quy định của trường lớp đề ra.
+ Nhắc nhở những học sinh vi phạm của ngày hôm trước.
3. Nguyên nhân chủ quan, khách quan ảnh hưởng đến kết quả học kì I
* Chủ quan:
+ 1 số học sinh còn lười học bài và làm bài trước khi đến lớp, chưa xác định được mục đích, mục tiêu để học tập dẫn đến chán học.
+ Hiện tượng 1 số học sinh còn nghỉ học.
* Khách quan:
+ Học sinh bị rỗng kiến thức từ cấp dưới, nên học sinh không hiểu bài, chưa làm quen với cách học mới ở cấp trên.
+ 1 số phụ huynh chưa thật sự sát sao, chưa thực sự quan tâm đến viÖc học của con tại gia đình.
+ Có 3 học sinh ®iÓm tæng kÕt đạt trung bình nhưng do 2 môn Văn, toán dưới trung bình nên lực học đạt học lực yếu.
+ Giáo viên chủ nhiệm, và giáo viên bộ môn cần có giải pháp giúp các em học tập và rèn luyện tốt hơn.
4. Các biện pháp áp dụng trong học kì II:
- Tiếp tục duy trì các biện pháp đã làm.
- Xây dựng nhóm học tập để học sinh chuẩn bị tốt kiến thức cho thi học kỳ II đạt kết quả cao.
- Giáo viên chủ nhiệm chỉ ra cho học sinh cách học, trao đổi với bạn bè học lớp khác, tự bản thân các em ý thức học cho chính mình, lựa chọn các phương pháp học cho phù hợp.
- Tổ chức ôn tập cho HS các kiến thức của bộ môn, thông qua các giáo viên dạy trong lớp.
- Kết hợp tốt với gia đình để giáo dục các em có kết quả học tập tốt hơn.
- Tiếp tục tìm hiểu tâm tư, nguyện vọng của học sinh để tìm ra giải pháp giáo dục hợp lý đối với từng đối tượng học sinh.
- Tiếp tục đến thăm gia đình học sinh, để tìm hiểu thêm về hoàn cảnh của học sinh, tạo sự gần gũi với học sinh để động viên các em trong học tập.
5. Các đề nghị với nhà trường:
- Nhà trường nên động viên các đồng chí chủ nhiệm và học sinh ở các lớp yếu đã có sự vươn lên, đánh giá được các việc đã làm hoặc chưa làm được để công tác giáo dục học sinh có hiệu quả hơn.(VD: Từ 1 lớp yếu, kém GVCN đã đưa lớp lên đến lớp khá …).
- Giáo viên bộ môn thu hút học sinh học bộ môn tốt hơn, có sự đánh giá thực chất cho học sinh thấy được kết quả của bản thân để phấn đấu hơn.
- Nên cho GVCN theo hết cấp học.
- Nên giảm bớt công việc thu tiền của GVCN.
- Nên tổ chức các buổi giao lưu, toạ đàm giữa GV và học sinh để HS có thể nói những tâm tư, nguyện vọng của mình.
XIN TRÂN TRỌNG CẢM ƠN
* Một số tài liệu cũ có thể bị lỗi font khi hiển thị do dùng bộ mã không phải Unikey ...
Người chia sẻ: Trịnh Ngọc Cường
Dung lượng: |
Lượt tài: 0
Loại file:
Nguồn : Chưa rõ
(Tài liệu chưa được thẩm định)