THAM LUAN BAO LUC HOC DUONG
Chia sẻ bởi Lê Thanh Thịnh |
Ngày 10/10/2018 |
47
Chia sẻ tài liệu: THAM LUAN BAO LUC HOC DUONG thuộc Cùng học Tin học 5
Nội dung tài liệu:
PHÒNG GD - ĐT TRẦN VĂN THỜI
TRƯỜNG TH 1 KHÁNHBÌNH ĐÔNG
CỘNG HÒA XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM
Độc lập-Tự do-Hạnh phúc
Khánh Bình Đông, ngày 05 tháng 12 năm 2011
BÁO CÁO
Tham luận về trách nhiệm của thầy cô giáo trong công tác tuyên truyền, phòng ngừa, ngăn chặn tội phạm xã hội và bạo lực học đường.
- Kính thưa: Quý vị lãnh đạo Đảng và Nhà nước tỉnh Cà Mau;
- Kính thưa các vị đại biểu đại diện cho các cơ quan ban ngành cấp tỉnh, cấp huyện về dự Hội nghị;
- Kính thưa Ban tổ chức Hội thảo; thưa Hội nghị.
Trong thời gian gần đây, nhiều vấn đề liên quan đến văn hoá học đường, đến chất lượng giáo dục đạo đức trong nhà trường đang được dư luận xã hội quan tâm, trong đó vấn đề “bạo lực học đường”, là lời nói là hành vi mang tính miệt thị, đe doạ, khủng bố người khác … (thường xảy ra giữa trò với trò, giữa thầy với trò hoặc ngược lại), hậu quả là không lường để lại thương tích trên cơ thể, thậm chí dẫn đến tử vong … đã gây sốc không chỉ với phụ huynh, nhà giáo, lãnh đạo các cấp và đối với những ai luôn quan tâm tới sự nghiệp giáo dục của chúng ta.
I. NGUYÊN NHÂN:
- Sự giáo dục ở một số trường học chưa đúng đắn, thiếu sự quan tâm của gia đình; tình trạng bạo lực trong gia đình cũng là một phần nhân tố gây ảnh hưởng không tốt kéo theo đến bạo lực học đường. - Sự giáo dục trong nhà trường nặng về dạy kiến thức văn hóa, đôi khi lãng quên nhiệm vụ giáo dục con người “tiên học lễ hậu học văn”. - Xã hội còn thờ ơ, dửng dưng, buông xuôi, chưa có sự quan tâm đúng mức, tìm ra những giải pháp thiết thực, đồng bộ, triệt để.
- Các phim, ảnh, trò chơi mang tính chất bạo lực: Bạo lực học đường xuất phát từ xã hội, do ảnh hưởng từ môi trường văn hóa bạo lực như phim, ảnh, sách, báo, đồ chơi mang tính bạo lực (kiếm, súng...), chơi game; Khi học sinh vào lớp học chỉ cần một tranh cãi nho nhỏ, một khiêu khích của bạn, hoặc một câu nói phật ý thôi các em sẽ xử sự như những hình ảnh mà các em đã được thâu nạp qua phim ảnh, sách báo đồi trụy và qua các phương tiện truyền thông không chính thức khác.
- Hấp thụ lối sống từ cha, mẹ người thân:
Cha mẹ, những người lớn trong gia đình thường được xem là người mẫu về nhân cách đạo đức cho con cái trong gia đình noi theo. Nếu bạo lực gia đình từ người lớn, các em sẽ ngại tiếp xúc với họ và theo đó, niềm tôn kính cha mẹ nơi các em bị mất dần và đến một lúc nào đó chính các em sẽ đánh mất nhân cách của mình.
- Thiếu sự quan tâm chăm sóc của gia đình: Nhiều cha mẹ chỉ lo làm ăn không dành thời gian cho cả gia đình sum họp, không cần có bữa cơm chung, sinh hoạt chung, tư vấn chăm sóc ân cần với con em mình, nhưng lại mạnh bạo chu cấp về tiền bạc cho con em mình chi tiêu vung phí; vô trách nhiệm với con cái coi việc dạy dỗ chăm sóc con cái của họ là việc của nhà trường.
- Sự giáo dục trong nhà trường: Nặng nề về dạy kiến thức văn hóa, đôi khi chưa thật sự chú trọng giáo dục một cách toàn diện cho học sinh, trong việc giáo dục đạo đức, giáo dục kĩ năng sống. Trong các môn học ở tiểu học có môn Đạo đức, môn Tìm hiểu Tự nhiên và Xã hội, sau tiểu học có môn Giáo dục công dân.
Công tác quản lý trong các nhà trường vẫn còn thiên về hành chính và nặng về thành tích, chưa đảm bảo trong việc giáo dục toàn diện cho học sinh.
Tính dân chủ trong ứng xử giữa giáo viên với học sinh, giáo viên với phụ huynh còn không ít giáo viên, phụ huynh, học sinh đã thái quá trong hành vi ứng xử, làm cho tính dân chủ vượt ra ngoài khuôn khổ cương thường đạo lý.
Một sự bất cập nữa là học sinh hiện nay “thừa hiểu” nếu không thích giáo viên là lập tức bỏ học để giáo viên phải đi tìm kiếm “năn nỉ hoặc bị kiểm điểm”.
- Sự phối hợp giáo dục trong cộng đồng: Xã hội thờ ơ, dửng dưng, buông xuôi, chưa có sự quan tâm đúng mức, những giải pháp thiết thực, đồng bộ, triệt để. Đa số học sinh vẫn nhận thức được rằng bạo lực học đường là sai trái nhưng không dám lên tiếng vì sợ liên lụy, sợ mình
TRƯỜNG TH 1 KHÁNHBÌNH ĐÔNG
CỘNG HÒA XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM
Độc lập-Tự do-Hạnh phúc
Khánh Bình Đông, ngày 05 tháng 12 năm 2011
BÁO CÁO
Tham luận về trách nhiệm của thầy cô giáo trong công tác tuyên truyền, phòng ngừa, ngăn chặn tội phạm xã hội và bạo lực học đường.
- Kính thưa: Quý vị lãnh đạo Đảng và Nhà nước tỉnh Cà Mau;
- Kính thưa các vị đại biểu đại diện cho các cơ quan ban ngành cấp tỉnh, cấp huyện về dự Hội nghị;
- Kính thưa Ban tổ chức Hội thảo; thưa Hội nghị.
Trong thời gian gần đây, nhiều vấn đề liên quan đến văn hoá học đường, đến chất lượng giáo dục đạo đức trong nhà trường đang được dư luận xã hội quan tâm, trong đó vấn đề “bạo lực học đường”, là lời nói là hành vi mang tính miệt thị, đe doạ, khủng bố người khác … (thường xảy ra giữa trò với trò, giữa thầy với trò hoặc ngược lại), hậu quả là không lường để lại thương tích trên cơ thể, thậm chí dẫn đến tử vong … đã gây sốc không chỉ với phụ huynh, nhà giáo, lãnh đạo các cấp và đối với những ai luôn quan tâm tới sự nghiệp giáo dục của chúng ta.
I. NGUYÊN NHÂN:
- Sự giáo dục ở một số trường học chưa đúng đắn, thiếu sự quan tâm của gia đình; tình trạng bạo lực trong gia đình cũng là một phần nhân tố gây ảnh hưởng không tốt kéo theo đến bạo lực học đường. - Sự giáo dục trong nhà trường nặng về dạy kiến thức văn hóa, đôi khi lãng quên nhiệm vụ giáo dục con người “tiên học lễ hậu học văn”. - Xã hội còn thờ ơ, dửng dưng, buông xuôi, chưa có sự quan tâm đúng mức, tìm ra những giải pháp thiết thực, đồng bộ, triệt để.
- Các phim, ảnh, trò chơi mang tính chất bạo lực: Bạo lực học đường xuất phát từ xã hội, do ảnh hưởng từ môi trường văn hóa bạo lực như phim, ảnh, sách, báo, đồ chơi mang tính bạo lực (kiếm, súng...), chơi game; Khi học sinh vào lớp học chỉ cần một tranh cãi nho nhỏ, một khiêu khích của bạn, hoặc một câu nói phật ý thôi các em sẽ xử sự như những hình ảnh mà các em đã được thâu nạp qua phim ảnh, sách báo đồi trụy và qua các phương tiện truyền thông không chính thức khác.
- Hấp thụ lối sống từ cha, mẹ người thân:
Cha mẹ, những người lớn trong gia đình thường được xem là người mẫu về nhân cách đạo đức cho con cái trong gia đình noi theo. Nếu bạo lực gia đình từ người lớn, các em sẽ ngại tiếp xúc với họ và theo đó, niềm tôn kính cha mẹ nơi các em bị mất dần và đến một lúc nào đó chính các em sẽ đánh mất nhân cách của mình.
- Thiếu sự quan tâm chăm sóc của gia đình: Nhiều cha mẹ chỉ lo làm ăn không dành thời gian cho cả gia đình sum họp, không cần có bữa cơm chung, sinh hoạt chung, tư vấn chăm sóc ân cần với con em mình, nhưng lại mạnh bạo chu cấp về tiền bạc cho con em mình chi tiêu vung phí; vô trách nhiệm với con cái coi việc dạy dỗ chăm sóc con cái của họ là việc của nhà trường.
- Sự giáo dục trong nhà trường: Nặng nề về dạy kiến thức văn hóa, đôi khi chưa thật sự chú trọng giáo dục một cách toàn diện cho học sinh, trong việc giáo dục đạo đức, giáo dục kĩ năng sống. Trong các môn học ở tiểu học có môn Đạo đức, môn Tìm hiểu Tự nhiên và Xã hội, sau tiểu học có môn Giáo dục công dân.
Công tác quản lý trong các nhà trường vẫn còn thiên về hành chính và nặng về thành tích, chưa đảm bảo trong việc giáo dục toàn diện cho học sinh.
Tính dân chủ trong ứng xử giữa giáo viên với học sinh, giáo viên với phụ huynh còn không ít giáo viên, phụ huynh, học sinh đã thái quá trong hành vi ứng xử, làm cho tính dân chủ vượt ra ngoài khuôn khổ cương thường đạo lý.
Một sự bất cập nữa là học sinh hiện nay “thừa hiểu” nếu không thích giáo viên là lập tức bỏ học để giáo viên phải đi tìm kiếm “năn nỉ hoặc bị kiểm điểm”.
- Sự phối hợp giáo dục trong cộng đồng: Xã hội thờ ơ, dửng dưng, buông xuôi, chưa có sự quan tâm đúng mức, những giải pháp thiết thực, đồng bộ, triệt để. Đa số học sinh vẫn nhận thức được rằng bạo lực học đường là sai trái nhưng không dám lên tiếng vì sợ liên lụy, sợ mình
* Một số tài liệu cũ có thể bị lỗi font khi hiển thị do dùng bộ mã không phải Unikey ...
Người chia sẻ: Lê Thanh Thịnh
Dung lượng: 80,00KB|
Lượt tài: 2
Loại file: doc
Nguồn : Chưa rõ
(Tài liệu chưa được thẩm định)