Tham lua tran huu thung
Chia sẻ bởi Nguyễn Thị Nga |
Ngày 21/10/2018 |
41
Chia sẻ tài liệu: Tham lua tran huu thung thuộc Bài giảng khác
Nội dung tài liệu:
DƯỜNG VÔ XỨ NGHỆ QUANH QUANH
Non xanh nước biếc như tranh hoạ đồ.
Chương trình địa phương nghệ an
Bài Thơ "Thăm lúa " của Trần Hữu Thung.
I, Tác giả , tác phẩm.
1,Tác giả.
Trần Hữu Thung (1923- 1999)
Quê xã Diễn Minh, huyện Diễn Châu
Tỉnh Nghệ An
-Nhà thơ trưởng thành trong kháng
chiến chống Pháp.
-Sáng tác nhiều lĩnh vực , đạt nhiều giải
thưởng lớn
-Thơ ông mang nặng hồn quê xứ nghệ
Chân chất, mộc mạc, đằm thắm , ân tình.
=>Nhà thơ chân quê Xứ Nghệ.
2,Tác phẩm.
-Hoàn cảnh ra đời: Năm 1950 khi cuộc
Kháng chiến chống Pháp đang diễn ra ác
Liệt…
-Bài thơ tiêu biểu cho phong cách thơ
Trần Hữu Thung.
-Giải nhất văn học tại liên hoan thanh niên
và sinh viên thế giới(1953).
II, Đọc - hiểu văn bản
1- Đọc tìm hiểu chung.
*Hệ thống từ ngữ:Nhiều từ địa phương
miền Trung-> nét độc đáo, vẻ đẹp riêng
Tỏ = rõ , sáng ; lổ = trổ ; ni =này ; sây= sai
*Thể thơ: 5 chữ ->nhịp điệu hát dặm
Nghệ Tĩnh
*Phương thức biểu đạt:Biểu cảm xen tự
sự và miêu tả.
Cảm xúc chung: Niềm thương nhớ của
người vợ có chồng đi kháng chiến.
*Bố cục :
Đoạn 1”Từ đầu-> “Em thấy lòng
khấp khởi “:Khung cảnh buổi thăm đồng.
-Đoạn 2:Tiếp -> “anh bảo em ngoái lại”:
Hồi ức buổi chia tay.
-Đoạn 3 :Còn lại :Tâm sự của người vợ
trong nỗi nhớ
*Nhân vật trữ tình: người vợ nông dân .
2, Đọc -hiểu chi tiết
* Khung cảnh buổi thăm đồng.
Không gian
Mặt trời lên tỏ
Bông lúa chín vàng
Sương treo đầu ngọn cỏ, lại càng long lanh
Chiền chiện bay vút tận trời xanh,,thánh thót.
Nghê thuật:
-Lời thơ tự nhiên, mộc mạc
-Phụ từ “ càng” “Lại” “Thêm”….
-Hình ảnh quen thuộc , đẹp trong sáng ,
-Màu sắc ,âm thanh tươi mới.
Cảnh vật hiện lên thoáng đãng trong lành. Mở ra một không gian ruộng đồng
Bao la đầy sức sống .
-> Không gian gợi nhớ , gợi thương.
* Hồi ức buổi chia tay
Thời gian :- Một buổi sáng mai ri
Không gian : Chiền chiện cao hót
Lúa cũng vừa sẫm hột.
Con người :-Anh tình nguyện ra đi, hành trang mang theo
chiếc xắc mây
-Em nách mo cơm nếp
Sự việc :-Lúa níu anh trật dép…
-Anh bảo “ Ruộng mình quên cày xáo ….
- anh bảo em ngoái lại..
Khung cảnh : Cảnh đồng quê một sớm mai trong lành , một không
gian ruộng đồng thân thuộc của người nông dân.
HÌnh ảnh con người : Hình ảnh người chồng là hình ảnh của anh trai cày
Ra trân . Những gì mang theo đều mộc mạc gian dị ,của quê hương
cử chỉ lời nói thấm thấm đẫm cốt cách của người nông dân găn bó với
ruộng đồng.
người vợ nhớ về kỉ niệm với tất cả tấm lòng trìu mến thân
Thương-> nỗi nhớ thương chồng đằm sâu , tha thiết.
Lời tâm tình trong nỗi nhớ.
+ Quãng thời gian xa cách.
. Cam ba lần có trai
. Bưởi ba lần ra hoa
.Từ ngày đầu phòng ngự
.Bước qua kì cầm cự..
.Xoè bàn tay bấm đốt
Tính đã bốn năm ròng…
Nghệ thuật: Điệp ngữ , điệp cấu
trúc câu-> tHời gian xa cách dằng dặc
-Cách tính thời gian bằng vụ mùa
cây trái, bằng những giai đoạn
phát triển của cuộ khác chiến
Cách tính dân gian , mộc mạc
chân quê-> Dấu ấn của hiện thực đời
sống những năm kháng chiến.
+ Hình ảnh người vợ
Cầm thư anh mân mê…
Anh đang mùa thắng lợi
Lúa em cũng tốt rồi…
Xoè bàn tay bấm đốt ..
Ai cũng nhủ…ai cũng bảo..
Riêng em thì em nhớ
Em nhơ ruôngk nhớ vườn
Không nhớ anh răng được..
Nghệ thuật: Cách nói mộc mạc của con
người xứ nghệ
-Hình ảnh thơ sóng đôi.
-Tương phản
-Điệp từ “nhớ”
-Biểu cảm trực tiếp.
=>Nỗi nhớ sâu sắc, da diết,
tình yêu thuỷ chung son sắt.Nỗi nhớ hoà
quyện với tyêu ruộng vườn, đồng áng.Tình
cảm gia đình găn bó với tyêu quê hương đất
nước yêu kháng chiến.
Âm điệu vui tươi , lạc quan , gtin tưởng ngày chồng trở về chiến thắng.
THẢO LUẬN NHÓM ( 2 PHÚT)
? So sánh hình tượng người phụ nữ trong bài thơ “Thăm lúa” củ
TRần Hữu Thung
Với hình tượng người chinh phụ trong đoạn trích “ Sau phút chia li”?
( gợi ý : So sánh không khí buỏi chia tay và sắc thái nỗi nhớ của
các nhân vật trữ tình”
đó là vẻ đẹp của một phụ nữ nông dân đảm đang tháo vát ,
Mộc mạc đằm thắm thuỷ chung với một tâm hồn trong sáng
khoả khoắn giàu sức sống-> Vẻ đẹp đặc trưng của người phụ nữ xú Nghệ.
? Thảo luận nhóm
? , Theo em vẻ đẹp của “Tâm hồn Nghệ” được thể hiện qua bài thơ “Thăm lúa”ở những điểm nào?
III, Tổng kết.
Nghệ thuật:-Hình tượng thơ mộc mạc
-Từ ngữ đậm chất NGhệ , giọng điệu trầm ấm thân thương
- Cách thể hiện giản dị mang phong cách dân gian
Nội dung :Khacứ hoạ thành công vẻ đẹp tâm hồn chất phác , đằm thắm
Của người phụ nữ xứ Nghệ trong tình cảm với chồng với quê hương đất nước
1, Bài thơ có những đoạn mô phỏng nhịp điệu của làn điệu hát dặm Nghệ Tĩnh, em hãy chỉ ra một vài dẫn chứng?
IV, lUYỆN TẬP
2, Dựa vào nội dung bài thơ , quan sát những bức tranh và tìm ra sự liên hệ
Giữa chúng ( bức số 1 Vói bức số 3; bức 2 với bức số 4)
1
2
3
4
Non xanh nước biếc như tranh hoạ đồ.
Chương trình địa phương nghệ an
Bài Thơ "Thăm lúa " của Trần Hữu Thung.
I, Tác giả , tác phẩm.
1,Tác giả.
Trần Hữu Thung (1923- 1999)
Quê xã Diễn Minh, huyện Diễn Châu
Tỉnh Nghệ An
-Nhà thơ trưởng thành trong kháng
chiến chống Pháp.
-Sáng tác nhiều lĩnh vực , đạt nhiều giải
thưởng lớn
-Thơ ông mang nặng hồn quê xứ nghệ
Chân chất, mộc mạc, đằm thắm , ân tình.
=>Nhà thơ chân quê Xứ Nghệ.
2,Tác phẩm.
-Hoàn cảnh ra đời: Năm 1950 khi cuộc
Kháng chiến chống Pháp đang diễn ra ác
Liệt…
-Bài thơ tiêu biểu cho phong cách thơ
Trần Hữu Thung.
-Giải nhất văn học tại liên hoan thanh niên
và sinh viên thế giới(1953).
II, Đọc - hiểu văn bản
1- Đọc tìm hiểu chung.
*Hệ thống từ ngữ:Nhiều từ địa phương
miền Trung-> nét độc đáo, vẻ đẹp riêng
Tỏ = rõ , sáng ; lổ = trổ ; ni =này ; sây= sai
*Thể thơ: 5 chữ ->nhịp điệu hát dặm
Nghệ Tĩnh
*Phương thức biểu đạt:Biểu cảm xen tự
sự và miêu tả.
Cảm xúc chung: Niềm thương nhớ của
người vợ có chồng đi kháng chiến.
*Bố cục :
Đoạn 1”Từ đầu-> “Em thấy lòng
khấp khởi “:Khung cảnh buổi thăm đồng.
-Đoạn 2:Tiếp -> “anh bảo em ngoái lại”:
Hồi ức buổi chia tay.
-Đoạn 3 :Còn lại :Tâm sự của người vợ
trong nỗi nhớ
*Nhân vật trữ tình: người vợ nông dân .
2, Đọc -hiểu chi tiết
* Khung cảnh buổi thăm đồng.
Không gian
Mặt trời lên tỏ
Bông lúa chín vàng
Sương treo đầu ngọn cỏ, lại càng long lanh
Chiền chiện bay vút tận trời xanh,,thánh thót.
Nghê thuật:
-Lời thơ tự nhiên, mộc mạc
-Phụ từ “ càng” “Lại” “Thêm”….
-Hình ảnh quen thuộc , đẹp trong sáng ,
-Màu sắc ,âm thanh tươi mới.
Cảnh vật hiện lên thoáng đãng trong lành. Mở ra một không gian ruộng đồng
Bao la đầy sức sống .
-> Không gian gợi nhớ , gợi thương.
* Hồi ức buổi chia tay
Thời gian :- Một buổi sáng mai ri
Không gian : Chiền chiện cao hót
Lúa cũng vừa sẫm hột.
Con người :-Anh tình nguyện ra đi, hành trang mang theo
chiếc xắc mây
-Em nách mo cơm nếp
Sự việc :-Lúa níu anh trật dép…
-Anh bảo “ Ruộng mình quên cày xáo ….
- anh bảo em ngoái lại..
Khung cảnh : Cảnh đồng quê một sớm mai trong lành , một không
gian ruộng đồng thân thuộc của người nông dân.
HÌnh ảnh con người : Hình ảnh người chồng là hình ảnh của anh trai cày
Ra trân . Những gì mang theo đều mộc mạc gian dị ,của quê hương
cử chỉ lời nói thấm thấm đẫm cốt cách của người nông dân găn bó với
ruộng đồng.
người vợ nhớ về kỉ niệm với tất cả tấm lòng trìu mến thân
Thương-> nỗi nhớ thương chồng đằm sâu , tha thiết.
Lời tâm tình trong nỗi nhớ.
+ Quãng thời gian xa cách.
. Cam ba lần có trai
. Bưởi ba lần ra hoa
.Từ ngày đầu phòng ngự
.Bước qua kì cầm cự..
.Xoè bàn tay bấm đốt
Tính đã bốn năm ròng…
Nghệ thuật: Điệp ngữ , điệp cấu
trúc câu-> tHời gian xa cách dằng dặc
-Cách tính thời gian bằng vụ mùa
cây trái, bằng những giai đoạn
phát triển của cuộ khác chiến
Cách tính dân gian , mộc mạc
chân quê-> Dấu ấn của hiện thực đời
sống những năm kháng chiến.
+ Hình ảnh người vợ
Cầm thư anh mân mê…
Anh đang mùa thắng lợi
Lúa em cũng tốt rồi…
Xoè bàn tay bấm đốt ..
Ai cũng nhủ…ai cũng bảo..
Riêng em thì em nhớ
Em nhơ ruôngk nhớ vườn
Không nhớ anh răng được..
Nghệ thuật: Cách nói mộc mạc của con
người xứ nghệ
-Hình ảnh thơ sóng đôi.
-Tương phản
-Điệp từ “nhớ”
-Biểu cảm trực tiếp.
=>Nỗi nhớ sâu sắc, da diết,
tình yêu thuỷ chung son sắt.Nỗi nhớ hoà
quyện với tyêu ruộng vườn, đồng áng.Tình
cảm gia đình găn bó với tyêu quê hương đất
nước yêu kháng chiến.
Âm điệu vui tươi , lạc quan , gtin tưởng ngày chồng trở về chiến thắng.
THẢO LUẬN NHÓM ( 2 PHÚT)
? So sánh hình tượng người phụ nữ trong bài thơ “Thăm lúa” củ
TRần Hữu Thung
Với hình tượng người chinh phụ trong đoạn trích “ Sau phút chia li”?
( gợi ý : So sánh không khí buỏi chia tay và sắc thái nỗi nhớ của
các nhân vật trữ tình”
đó là vẻ đẹp của một phụ nữ nông dân đảm đang tháo vát ,
Mộc mạc đằm thắm thuỷ chung với một tâm hồn trong sáng
khoả khoắn giàu sức sống-> Vẻ đẹp đặc trưng của người phụ nữ xú Nghệ.
? Thảo luận nhóm
? , Theo em vẻ đẹp của “Tâm hồn Nghệ” được thể hiện qua bài thơ “Thăm lúa”ở những điểm nào?
III, Tổng kết.
Nghệ thuật:-Hình tượng thơ mộc mạc
-Từ ngữ đậm chất NGhệ , giọng điệu trầm ấm thân thương
- Cách thể hiện giản dị mang phong cách dân gian
Nội dung :Khacứ hoạ thành công vẻ đẹp tâm hồn chất phác , đằm thắm
Của người phụ nữ xứ Nghệ trong tình cảm với chồng với quê hương đất nước
1, Bài thơ có những đoạn mô phỏng nhịp điệu của làn điệu hát dặm Nghệ Tĩnh, em hãy chỉ ra một vài dẫn chứng?
IV, lUYỆN TẬP
2, Dựa vào nội dung bài thơ , quan sát những bức tranh và tìm ra sự liên hệ
Giữa chúng ( bức số 1 Vói bức số 3; bức 2 với bức số 4)
1
2
3
4
* Một số tài liệu cũ có thể bị lỗi font khi hiển thị do dùng bộ mã không phải Unikey ...
Người chia sẻ: Nguyễn Thị Nga
Dung lượng: |
Lượt tài: 0
Loại file:
Nguồn : Chưa rõ
(Tài liệu chưa được thẩm định)