Tham khảo
Chia sẻ bởi Kiều Giang Ngọc |
Ngày 18/03/2024 |
12
Chia sẻ tài liệu: tham khảo thuộc Giáo dục học
Nội dung tài liệu:
BÀI TẬP NGHIỆP VỤ SƯ PHẠM
PHƯƠNG PHÁP DẠY HỌC THEO LÝ THUYẾT TÌNH HUỐNG.
CHỦ ĐỀ: VẬN DỤNG LÝ THUYẾT TÌNH HUỐNG VÀO BÀI ĐỊNH DẠNG VĂN BẢN.
GVHD:
Ths. Kiều Phương Thùy
TS. Trần Doãn Vinh
TS. Nguyễn Chí Trung
SVTH: Kiều Giang Ngọc
Lời cảm ơn
Nhận thức được những đặc điểm ưu việt mà lý thuyết tình huông mang lại em đã chọn đề tài: Nghiên cứu, ứng dụng tư tưởng “lý thuyết tình huống” vào dạy học. Vì đây là phần mang tính phong phú, trực quan cho giáo án dạy học.
Em xin chân thành cảm ơn khoa Công nghệ thông tin – Trường Đại học Sư phạm Hà Nội, đặc biệt là thầy Trần Doãn Vinh,thầy Nguyễn Chí Trung và cô Kiều Phương Thùy - Giảng viên khoa Công nghệ thông tin và các bạn lớp sư phạm tin khoá 03 đã nhiệt tình giúp đỡ, đóng góp ý kiến, cũng như động viên để em hoàn thiện hơn bài tiểu luận của mình.
Mặc dù tôi đã cố gắng hoàn thành bài tiểu luận trong phạm vi và khả năng cho phép, nhưng chắc chắn sẽ không tránh khỏi những thiếu sót, kính mong sự cảm thông và tận tình chỉ bảo của quý Thầy - Cô và các bạn.
- Bước 1: Giáo viên cần xác định mục tiêu của buổi học, xác định nội dung kiến thức cần truyền đạt về mặt lý thuyết sẽ được cung cấp cho học viên thông qua việc áp dụng những tình huống gì là phù hợp, điều đó có ý nghĩa học viên sẽ tiếp thu được điều gì sau buổi lên lớp. Điều quan trọng là tại buổi học đầu tiên của môn học, giáo viên cần nói rõ cho học viên biết sẽ sử dụng và yêu cầu học viên nghiên cứu những tình huống nào, thuộc chương nào hoặc chủ đề nào của môn học để học viên có thể chuẩn bị trước.
Các bước xác định tình huống
- Bước 2: Lựa chọn tình huống: Tùy vào từng bài học, kiến thức mà giáo viên mong muốn các học viên nhận được mà đưa ra các tình huống phù hợp với mục tiêu của mình. Tình huống giáo viên đưa vào bài học có thể do giáo viên tự xây dựng hoặc có thể sử dụng tình huống từ nguồn tài liệu khác, điều quan trọng là tình huống đó phải bám sát vào nội dung và mang tính thực tiễn cao, phù hợp với người học.
- Bước 3: Gợi ý các hướng giải quyết. Giáo viên cần cung cấp các kiến thức vế mặt lý thuyết có liên quan đến tình huống đưa ra, giáo viên cần thiết phải giải thích thật chi tiết tình huống để học viên hiểu rõ các vấn đề cần giải quyết. Xác định nhiệm vụ và vai trò của học viên tham gia vào tình huống đó.
- Bước 4: Xây dựng các câu hỏi thảo luận. Khi đưa ra tình huống nhất thiết phải có các câu hỏi kèm theo để gợi ý cho học viên thảo luận. Câu hỏi đưa ra cho học viên phải được chuẩn bị cẩn thận nhưng tránh đi vào kết luận chính. Nó chỉ giúp học viên đi vào nội dung chính về tình huống đề cập đến, hướng dẫn học viên tham gia vào tình huống và ngay cả khi học viên không có một sự chuẩn bị nào cũng có thể tham gia thảo luận được.
- Bước 5: Phân công các nhóm để giải quyết tình huống khoảng 6 – 8 học viên/nhóm. Các nhóm được phân công dựa trên sự khách quan (chạy phần mềm Random trong Excel) để lập danh sách và công khai trước lớp.
- Bước 6: Báo cáo tình huống, việc thảo luận hoặc báo cáo nhóm cũng được lựa chọn khách quan, trình bày báo cáo hoặc trả lời thảo luận cũng được lựa chọn ngẫu nhiên. Như vậy hạn chế được tình trạng người học cử đại diện hoặc chỉ một vài người tham gia thảo luận nhóm hoặc làm báo cáo. Các nhóm được yêu cầu có kế hoạch làm việc, bảng chấm công tham gia đóng góp vào thành quả chung của nhóm. Việc làm này mang lại kết quả khá khả quan là học viên đã rất trung thực trong việc đánh giá công sức đóng góp, không còn chuyện “chia đều” đóng góp như trước. Giáo viên có thể bổ sung thêm các câu hỏi cho nhóm trình bày, học viên thảo luận các câu hỏi có liên quan. Mỗi học viên sẽ đóng góp ý kiến của mình về tình huống đưa ra. Các học viên trong các nhóm còn lại có thể trao đổi, thảo luận để phân tích làm rõ thêm những vấn đề đã được nêu ra trong tình huống , giải quyết các câu hỏi khác mà giáo viên đặt ra thêm trong tình huống.
Bước 7: Giáo viên tổng kết, nhận xét và đánh giá các nhóm, rút ra kết luận các giải pháp có liên quan đến nội dung lý thuyết môn học. Sau khi ghi nhận các ý kiến của các nhóm, từng thành viên trong nhóm. Giáo viên sẽ dựa vào đó đánh giá vấn đề đang thảo luận. Có thể có những vấn đề không mang lại kết quả như mong muốn, có những vấn đề có kết quả đúng sai rõ ràng, nhưng giáo viên sẽ là người chịu trách nhiệm đưa ra kết luận cuối cùng về tình huống đó để giúp học viên có thể hiểu rõ hơn cách thức giải quyết của mình.
KIỂM TRA BÀI CŨ
LỚP SƯ PHẠM TIN KHOÁ 03
ĐỊNH DẠNG VĂN BẢN
Bài 16
CỘNG HÒA XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM
Độc lập – Tự do – Hạnh phúc
ĐƠN XIN NHẬP HỌC
Kính gửi: Ông Hiệu trưởng trường THPT Hữu Nghị
Tôi tên là Nguyễn Văn Hùng, có con là Nguyễn Văn Dũng nguyên là học sinh trường THPT Đoàn Kết.
Tôi làm đơn này kính xin ông Hiệu Trưởng cho phép con tôi được vào học lớp 10 tại trường THPT Hữu Nghị do gia đình tôi mới chuyển về gần trường.
Xin trân trọng cảm ơn
ĐÍNH KÈM
- 1 giấy khai sinh Tp. HCM, ngày..tháng..năm
- 1 học bạ Kính đơn
(Kí tên)
Nguyễn Văn Hùng
CỘNG HÒA XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM
Độc lập – Tự do – Hạnh phúc
ĐƠN XIN NHẬP HỌC
Kính gửi: Ông Hiệu trưởng trường THPT Hữu Nghị
Tôi tên là Nguyễn Văn Hùng, có con là Nguyễn Văn Dũng nguyên là học sinh trường THPT Đoàn Kết.
Tôi làm đơn này kính xin ông Hiệu Trưởng cho phép con tôi được vào học lớp 10 tại trường THPT Hữu Nghị do gia đình tôi mới chuyển về gần trường.
Xin trân trọng cảm ơn
Đính kèm
- 1 giấy khai sinh Tp. HCM, ngày…tháng…. năm …
- 1 học bạ Kính đơn
Kí tên
Nguyễn Văn Hùng
BÀI 16 ĐỊNH DẠNG VĂN BẢN
1. Định dạng văn bản
- Định dạng văn bản là thay đổi kiểu dáng, vị trí của các kí tự, các đoạn văn bản các đối tượng khác trên trang.
- Mục đích để văn bản dễ đọc, trang văn bản có bố cục đẹp và người đọc dễ ghi nhớ các nội dung cần thiết.
- Định dạng văn bản gồm ba loại: Định dạng kí tự, định dạng đoạn văn bản và định dạng trang.
Nên định dạng văn bản sau khi đã soạn thảo xong toàn bộ phần nội dung của văn bản.
Vì tiết kiệm thời gian, văn bản định dạng được thống nhất, hợp lí, không phải chỉnh sửa nhiều lần.
Định dạng kí tự
Định dạng đoạn văn
Bài 16: ĐỊNH DẠNG VĂN BẢN
Định dạng trang
- Định dạng kí tự là thay đổi dáng vẻ của một hay một nhóm kí tự
- Các tính chất phổ biến gồm:
+ Phông chữ: Thñ ®« Thñ ®« Thñ ®«
+ Cỡ chữ: Thủ đô Thủ đô Thủ đô
+ Kiểu chữ: Thủ đô Thủ đô Thủ đô Thủ đô
+ Màu sắc:: Thủ đô Thủ đô Thủ đô Thñ ®«
BÀI 16 ĐỊNH DẠNG VĂN BẢN
1. Định dạng văn bản
2. Định dạng kí tự
a. Sử dụng các nút lệnh
Các bước thực hiện định dạng kí tự sử dụng nút lệnh:
+ Chọn phần văn bản cần định dạng
+ Sử dụng các nút lệnh trên thanh công cụ định dạng.
Chọn phông chữ
Chọn cỡ chữ
Chữ đậm
Chữ nghiêng
Chữ gạch chân
Chọn màu chữ
BÀI 16 ĐỊNH DẠNG VĂN BẢN
1. Định dạng văn bản
2. Định dạng kí tự
BÀI 16 ĐỊNH DẠNG VĂN BẢN
Nhấn B được chữ đậm
Nhấn I được
chữ nghiêng
Nhấn U được chữ gạch chân
a. Sử dụng các nút lệnh
BÀI 16 ĐỊNH DẠNG VĂN BẢN
1. Định dạng văn bản
2. Định dạng kí tự
b. Sử dụng hộp thoại Font
- Các bước sử dụng hộp thoại font:
+ Chọn phần văn bản cần định dạng
+ Mở bảng chọn Format, chọn lệnh Font và sử dụng hộp thoại Font để định dạng.
HỘP THOẠI FONT
Chọn cỡ chữ
Chọn
phông chữ
Chọn kiểu chữ
Hiển thị kết
quả định dạng
Hộp chọn
màu chữ
Chọn kiểu
gạch chân
a. Sử dụng các nút lệnh
BÀI 16 ĐỊNH DẠNG VĂN BẢN
1. Định dạng văn bản
2. Định dạng kí tự
b. Sử dụng hộp thoại Font
- Các bước sử dụng hộp thoại:
+ Chọn phần văn bản cần định dạng
+ Mở bảng chọn Format, chọn lệnh Font và sử dụng hộp thoại Font.
- Trên hộp thoại font có các lựa chọn tương đương với các nút lệnh, ngoài ra còn có thêm nhiều lựa chọn khác.
- Lưu ý: (SGK)
3. Định dạng đoạn văn bản
Bao gồm các thuộc tính định dạng nào?
Căn lề: trái, phải, giữa, đều hai bên
Vị trí đoạn văn bản (so với lề trang)
Khỏang cách đến đoạn văn bản trước
hoặc sau
Định dạng dòng đầu tiên
Khỏang cách giữa các dòng
Để định dạng một đoạn văn bản, trước hết ta xác định đoạn văn bản cần định dạng bằng một trong các cách sau:
Cách 1: Đặt con trỏ văn bản vào trong đoạn văn bản
Cách 2: Chọn một phần đoạn văn bản
Cách 3: Chọn toàn bộ đoạn văn bản
Các cách định dạng
Cách 1: Nghiên cứu sgk và cho biết có bao nhiêu cách để định dạng 1 đoạn văn?
Cách 1: Sử dụng lệnh Format chọn paragraph… để mở hộp thoại Paragraph
Xem thông tin sgk và cho biết các công dụng của các tiêu đề trong hợp thoại?
Căn lề
Vị trí lề: Trái (Left); phải (Right)
Khoảng cách đến đoạn trước và sau
Định dạng dòng đầu tiên
Khoảng cách giữa các dòng
Cách 2: Sử dụng nút lệnh trên thanh công cụ định dạng
Căn thẳng lề trái
Căn thẳng lề phải
Căn giữa
Căn thẳng hai lề
Giảm lề một khoảng nhất định
Tăng lề một khoảng nhất định
Ngoài 2 cách trên ta còn có thể dùng thước ngang (Ruler) để điều chỉnh một số thuộc tính định dạng một cách trực quan
Vị trí lề dòng đầu tiên
Vị trí lề từ dòng thứ hai trở đi
Vị trí lề trái của đoạn VB
Vị trí lề phải của đoạn VB
Lề trái của Trang VB
Lề phải của Trang VB
3. Định dạng trang
Định dạng trang gồm các định dạng nào?
3. Định dạng trang
Kích thước các lề của trang
Lề trái của Trang VB
Lề phải của Trang VB
Lề trên của Trang VB
Lề dưới của Trang VB
3. Định dạng trang
Hướng giấy
Hướng giấy nằm ngang (Landscape)
Hướng giấy đứng (Portrait)
3. Định dạng trang
Giấy đứng
Lề trái
Lề dưới
Lề phải
Giấy ngang
Lề trên
Để thực hiện các thuộc tính
định dạng trang ta thực hiện
bằng cách:
File→Page Setup
để mở hộp thoại Page
Trong đầm gì đẹp bằng sen
Lá xanh bông trắng lại chen nhị vàng
Nhị vàng bông trắng lá xanh
Gần bùn mà chẳng hôi tanh mùi bùn
Doạn vAn bản sau khi được định dạng
Các em hãy quan sát và nhận xét cách trình bày của đoạn văn bản sau?
Vui học
Quan sát hình sau sau:
H?t gi?
1
2
3
4
5
6
7
8
9
10
Câu 1: Trong hình trên văn bản được định dạng bằng cách nào?
Định dạng đoạn văn bản
Tất cả điều sai.
Định dạng kí tự
D?nh d?ng trang
H?t gi?
1
2
3
4
5
6
7
8
9
10
Câu 2: Có mấy loại định dạng văn bản?
1.
2.
3
4
Cố gắng học tốt!
LỚP SƯ PHẠM TIN KHOÁ 03
PHƯƠNG PHÁP DẠY HỌC THEO LÝ THUYẾT TÌNH HUỐNG.
CHỦ ĐỀ: VẬN DỤNG LÝ THUYẾT TÌNH HUỐNG VÀO BÀI ĐỊNH DẠNG VĂN BẢN.
GVHD:
Ths. Kiều Phương Thùy
TS. Trần Doãn Vinh
TS. Nguyễn Chí Trung
SVTH: Kiều Giang Ngọc
Lời cảm ơn
Nhận thức được những đặc điểm ưu việt mà lý thuyết tình huông mang lại em đã chọn đề tài: Nghiên cứu, ứng dụng tư tưởng “lý thuyết tình huống” vào dạy học. Vì đây là phần mang tính phong phú, trực quan cho giáo án dạy học.
Em xin chân thành cảm ơn khoa Công nghệ thông tin – Trường Đại học Sư phạm Hà Nội, đặc biệt là thầy Trần Doãn Vinh,thầy Nguyễn Chí Trung và cô Kiều Phương Thùy - Giảng viên khoa Công nghệ thông tin và các bạn lớp sư phạm tin khoá 03 đã nhiệt tình giúp đỡ, đóng góp ý kiến, cũng như động viên để em hoàn thiện hơn bài tiểu luận của mình.
Mặc dù tôi đã cố gắng hoàn thành bài tiểu luận trong phạm vi và khả năng cho phép, nhưng chắc chắn sẽ không tránh khỏi những thiếu sót, kính mong sự cảm thông và tận tình chỉ bảo của quý Thầy - Cô và các bạn.
- Bước 1: Giáo viên cần xác định mục tiêu của buổi học, xác định nội dung kiến thức cần truyền đạt về mặt lý thuyết sẽ được cung cấp cho học viên thông qua việc áp dụng những tình huống gì là phù hợp, điều đó có ý nghĩa học viên sẽ tiếp thu được điều gì sau buổi lên lớp. Điều quan trọng là tại buổi học đầu tiên của môn học, giáo viên cần nói rõ cho học viên biết sẽ sử dụng và yêu cầu học viên nghiên cứu những tình huống nào, thuộc chương nào hoặc chủ đề nào của môn học để học viên có thể chuẩn bị trước.
Các bước xác định tình huống
- Bước 2: Lựa chọn tình huống: Tùy vào từng bài học, kiến thức mà giáo viên mong muốn các học viên nhận được mà đưa ra các tình huống phù hợp với mục tiêu của mình. Tình huống giáo viên đưa vào bài học có thể do giáo viên tự xây dựng hoặc có thể sử dụng tình huống từ nguồn tài liệu khác, điều quan trọng là tình huống đó phải bám sát vào nội dung và mang tính thực tiễn cao, phù hợp với người học.
- Bước 3: Gợi ý các hướng giải quyết. Giáo viên cần cung cấp các kiến thức vế mặt lý thuyết có liên quan đến tình huống đưa ra, giáo viên cần thiết phải giải thích thật chi tiết tình huống để học viên hiểu rõ các vấn đề cần giải quyết. Xác định nhiệm vụ và vai trò của học viên tham gia vào tình huống đó.
- Bước 4: Xây dựng các câu hỏi thảo luận. Khi đưa ra tình huống nhất thiết phải có các câu hỏi kèm theo để gợi ý cho học viên thảo luận. Câu hỏi đưa ra cho học viên phải được chuẩn bị cẩn thận nhưng tránh đi vào kết luận chính. Nó chỉ giúp học viên đi vào nội dung chính về tình huống đề cập đến, hướng dẫn học viên tham gia vào tình huống và ngay cả khi học viên không có một sự chuẩn bị nào cũng có thể tham gia thảo luận được.
- Bước 5: Phân công các nhóm để giải quyết tình huống khoảng 6 – 8 học viên/nhóm. Các nhóm được phân công dựa trên sự khách quan (chạy phần mềm Random trong Excel) để lập danh sách và công khai trước lớp.
- Bước 6: Báo cáo tình huống, việc thảo luận hoặc báo cáo nhóm cũng được lựa chọn khách quan, trình bày báo cáo hoặc trả lời thảo luận cũng được lựa chọn ngẫu nhiên. Như vậy hạn chế được tình trạng người học cử đại diện hoặc chỉ một vài người tham gia thảo luận nhóm hoặc làm báo cáo. Các nhóm được yêu cầu có kế hoạch làm việc, bảng chấm công tham gia đóng góp vào thành quả chung của nhóm. Việc làm này mang lại kết quả khá khả quan là học viên đã rất trung thực trong việc đánh giá công sức đóng góp, không còn chuyện “chia đều” đóng góp như trước. Giáo viên có thể bổ sung thêm các câu hỏi cho nhóm trình bày, học viên thảo luận các câu hỏi có liên quan. Mỗi học viên sẽ đóng góp ý kiến của mình về tình huống đưa ra. Các học viên trong các nhóm còn lại có thể trao đổi, thảo luận để phân tích làm rõ thêm những vấn đề đã được nêu ra trong tình huống , giải quyết các câu hỏi khác mà giáo viên đặt ra thêm trong tình huống.
Bước 7: Giáo viên tổng kết, nhận xét và đánh giá các nhóm, rút ra kết luận các giải pháp có liên quan đến nội dung lý thuyết môn học. Sau khi ghi nhận các ý kiến của các nhóm, từng thành viên trong nhóm. Giáo viên sẽ dựa vào đó đánh giá vấn đề đang thảo luận. Có thể có những vấn đề không mang lại kết quả như mong muốn, có những vấn đề có kết quả đúng sai rõ ràng, nhưng giáo viên sẽ là người chịu trách nhiệm đưa ra kết luận cuối cùng về tình huống đó để giúp học viên có thể hiểu rõ hơn cách thức giải quyết của mình.
KIỂM TRA BÀI CŨ
LỚP SƯ PHẠM TIN KHOÁ 03
ĐỊNH DẠNG VĂN BẢN
Bài 16
CỘNG HÒA XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM
Độc lập – Tự do – Hạnh phúc
ĐƠN XIN NHẬP HỌC
Kính gửi: Ông Hiệu trưởng trường THPT Hữu Nghị
Tôi tên là Nguyễn Văn Hùng, có con là Nguyễn Văn Dũng nguyên là học sinh trường THPT Đoàn Kết.
Tôi làm đơn này kính xin ông Hiệu Trưởng cho phép con tôi được vào học lớp 10 tại trường THPT Hữu Nghị do gia đình tôi mới chuyển về gần trường.
Xin trân trọng cảm ơn
ĐÍNH KÈM
- 1 giấy khai sinh Tp. HCM, ngày..tháng..năm
- 1 học bạ Kính đơn
(Kí tên)
Nguyễn Văn Hùng
CỘNG HÒA XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM
Độc lập – Tự do – Hạnh phúc
ĐƠN XIN NHẬP HỌC
Kính gửi: Ông Hiệu trưởng trường THPT Hữu Nghị
Tôi tên là Nguyễn Văn Hùng, có con là Nguyễn Văn Dũng nguyên là học sinh trường THPT Đoàn Kết.
Tôi làm đơn này kính xin ông Hiệu Trưởng cho phép con tôi được vào học lớp 10 tại trường THPT Hữu Nghị do gia đình tôi mới chuyển về gần trường.
Xin trân trọng cảm ơn
Đính kèm
- 1 giấy khai sinh Tp. HCM, ngày…tháng…. năm …
- 1 học bạ Kính đơn
Kí tên
Nguyễn Văn Hùng
BÀI 16 ĐỊNH DẠNG VĂN BẢN
1. Định dạng văn bản
- Định dạng văn bản là thay đổi kiểu dáng, vị trí của các kí tự, các đoạn văn bản các đối tượng khác trên trang.
- Mục đích để văn bản dễ đọc, trang văn bản có bố cục đẹp và người đọc dễ ghi nhớ các nội dung cần thiết.
- Định dạng văn bản gồm ba loại: Định dạng kí tự, định dạng đoạn văn bản và định dạng trang.
Nên định dạng văn bản sau khi đã soạn thảo xong toàn bộ phần nội dung của văn bản.
Vì tiết kiệm thời gian, văn bản định dạng được thống nhất, hợp lí, không phải chỉnh sửa nhiều lần.
Định dạng kí tự
Định dạng đoạn văn
Bài 16: ĐỊNH DẠNG VĂN BẢN
Định dạng trang
- Định dạng kí tự là thay đổi dáng vẻ của một hay một nhóm kí tự
- Các tính chất phổ biến gồm:
+ Phông chữ: Thñ ®« Thñ ®« Thñ ®«
+ Cỡ chữ: Thủ đô Thủ đô Thủ đô
+ Kiểu chữ: Thủ đô Thủ đô Thủ đô Thủ đô
+ Màu sắc:: Thủ đô Thủ đô Thủ đô Thñ ®«
BÀI 16 ĐỊNH DẠNG VĂN BẢN
1. Định dạng văn bản
2. Định dạng kí tự
a. Sử dụng các nút lệnh
Các bước thực hiện định dạng kí tự sử dụng nút lệnh:
+ Chọn phần văn bản cần định dạng
+ Sử dụng các nút lệnh trên thanh công cụ định dạng.
Chọn phông chữ
Chọn cỡ chữ
Chữ đậm
Chữ nghiêng
Chữ gạch chân
Chọn màu chữ
BÀI 16 ĐỊNH DẠNG VĂN BẢN
1. Định dạng văn bản
2. Định dạng kí tự
BÀI 16 ĐỊNH DẠNG VĂN BẢN
Nhấn B được chữ đậm
Nhấn I được
chữ nghiêng
Nhấn U được chữ gạch chân
a. Sử dụng các nút lệnh
BÀI 16 ĐỊNH DẠNG VĂN BẢN
1. Định dạng văn bản
2. Định dạng kí tự
b. Sử dụng hộp thoại Font
- Các bước sử dụng hộp thoại font:
+ Chọn phần văn bản cần định dạng
+ Mở bảng chọn Format, chọn lệnh Font và sử dụng hộp thoại Font để định dạng.
HỘP THOẠI FONT
Chọn cỡ chữ
Chọn
phông chữ
Chọn kiểu chữ
Hiển thị kết
quả định dạng
Hộp chọn
màu chữ
Chọn kiểu
gạch chân
a. Sử dụng các nút lệnh
BÀI 16 ĐỊNH DẠNG VĂN BẢN
1. Định dạng văn bản
2. Định dạng kí tự
b. Sử dụng hộp thoại Font
- Các bước sử dụng hộp thoại:
+ Chọn phần văn bản cần định dạng
+ Mở bảng chọn Format, chọn lệnh Font và sử dụng hộp thoại Font.
- Trên hộp thoại font có các lựa chọn tương đương với các nút lệnh, ngoài ra còn có thêm nhiều lựa chọn khác.
- Lưu ý: (SGK)
3. Định dạng đoạn văn bản
Bao gồm các thuộc tính định dạng nào?
Căn lề: trái, phải, giữa, đều hai bên
Vị trí đoạn văn bản (so với lề trang)
Khỏang cách đến đoạn văn bản trước
hoặc sau
Định dạng dòng đầu tiên
Khỏang cách giữa các dòng
Để định dạng một đoạn văn bản, trước hết ta xác định đoạn văn bản cần định dạng bằng một trong các cách sau:
Cách 1: Đặt con trỏ văn bản vào trong đoạn văn bản
Cách 2: Chọn một phần đoạn văn bản
Cách 3: Chọn toàn bộ đoạn văn bản
Các cách định dạng
Cách 1: Nghiên cứu sgk và cho biết có bao nhiêu cách để định dạng 1 đoạn văn?
Cách 1: Sử dụng lệnh Format chọn paragraph… để mở hộp thoại Paragraph
Xem thông tin sgk và cho biết các công dụng của các tiêu đề trong hợp thoại?
Căn lề
Vị trí lề: Trái (Left); phải (Right)
Khoảng cách đến đoạn trước và sau
Định dạng dòng đầu tiên
Khoảng cách giữa các dòng
Cách 2: Sử dụng nút lệnh trên thanh công cụ định dạng
Căn thẳng lề trái
Căn thẳng lề phải
Căn giữa
Căn thẳng hai lề
Giảm lề một khoảng nhất định
Tăng lề một khoảng nhất định
Ngoài 2 cách trên ta còn có thể dùng thước ngang (Ruler) để điều chỉnh một số thuộc tính định dạng một cách trực quan
Vị trí lề dòng đầu tiên
Vị trí lề từ dòng thứ hai trở đi
Vị trí lề trái của đoạn VB
Vị trí lề phải của đoạn VB
Lề trái của Trang VB
Lề phải của Trang VB
3. Định dạng trang
Định dạng trang gồm các định dạng nào?
3. Định dạng trang
Kích thước các lề của trang
Lề trái của Trang VB
Lề phải của Trang VB
Lề trên của Trang VB
Lề dưới của Trang VB
3. Định dạng trang
Hướng giấy
Hướng giấy nằm ngang (Landscape)
Hướng giấy đứng (Portrait)
3. Định dạng trang
Giấy đứng
Lề trái
Lề dưới
Lề phải
Giấy ngang
Lề trên
Để thực hiện các thuộc tính
định dạng trang ta thực hiện
bằng cách:
File→Page Setup
để mở hộp thoại Page
Trong đầm gì đẹp bằng sen
Lá xanh bông trắng lại chen nhị vàng
Nhị vàng bông trắng lá xanh
Gần bùn mà chẳng hôi tanh mùi bùn
Doạn vAn bản sau khi được định dạng
Các em hãy quan sát và nhận xét cách trình bày của đoạn văn bản sau?
Vui học
Quan sát hình sau sau:
H?t gi?
1
2
3
4
5
6
7
8
9
10
Câu 1: Trong hình trên văn bản được định dạng bằng cách nào?
Định dạng đoạn văn bản
Tất cả điều sai.
Định dạng kí tự
D?nh d?ng trang
H?t gi?
1
2
3
4
5
6
7
8
9
10
Câu 2: Có mấy loại định dạng văn bản?
1.
2.
3
4
Cố gắng học tốt!
LỚP SƯ PHẠM TIN KHOÁ 03
* Một số tài liệu cũ có thể bị lỗi font khi hiển thị do dùng bộ mã không phải Unikey ...
Người chia sẻ: Kiều Giang Ngọc
Dung lượng: |
Lượt tài: 0
Loại file:
Nguồn : Chưa rõ
(Tài liệu chưa được thẩm định)