Tham hoa
Chia sẻ bởi Phan Thi Lan |
Ngày 12/10/2018 |
25
Chia sẻ tài liệu: tham hoa thuộc Khoa học 5
Nội dung tài liệu:
tập huấn phòng ngừa thảm họa
cho giáo viên tiểu học kh?I 4 & 5
DễNG TRI?U : ngày 19 & 20/9/2010
Lớp trưởng:
Lớp phó:
Nội quy
Đi học đúng giờ: Sáng: 8h->11h30`
Chiều: 13h30-> 16h30
Trong l?p:
- Chú ý nghe giảng, ghi chép bài đầy đủ, tớch c?c phỏt bi?u xõy d?ng bi, nhiệt tình tham gia tốt các hoạt động của lớp
- Không làm việc riêng, không nghe điện thoại, không bỏ thời gian học ra ngoài
-Nếu ai vi phạm-phục vụ lớp một tiết mục văn nghệ
Bài 1 - Hiểm họa và thảm họa
Mục tiêu: Sau khi học xong bài này, học viên nắm được
1. Thế nào là hiểm họa và thảm họa
2. Các loại hiểm họa chính ở Việt Nam
3. Các hiểm họa đó xảy ra ở đâu? khi nào?
4. Nội dung chính giáo viên cần nhấn mạnh cho học sinh
Các anh, chi hãy quan sát tranh và cho biết
Khái niệm thế nào là hiển họa?
I- Khái niện : Hiểm họa và thảm họa
Quan sát tranh
Tóm tắt các ý kiến của học viên
(HV chưa ghi)
Hiểm họa Là:
1- Khái niệm hiểm họa
Hiểm họa là bất kỳ hiện tượng không bình thường nào có thể đe dọa đến tính mạng, tài sản và đời sống của con người.
2- Khái niệm thảm họa
Anh, chị quan sát các hình ảnh trong tranh cho biết thế nào là thảm họa?
Thiệt hại do thiên tai gây ra
Chết người
Hỏng và đổ nhà
Thiệt hại về hoa màu
Phá hủy cơ sở hạ tầng
Đời sống sinh hoạt của người dân bị ảnh hưởng
Hàng năm có từ 4 -5 cơn bão đổ bộ vào đất liền, điển hình năm 2005 có đến 9 cơn bão và năm 2006 có đến 10 cơn bão.
Thiệt hại ….
Sạt lở đê tại huyện Giao Thủy`
Sạt lở đê
Thiệt hại do lũ quét
Tai nạn giao thông
7
Động đất
Tóm tắt các ý kiến của học viên
(HV chưa ghi)
Khái niệm Thảm Họa:
2- Khái niệm thảm họa
Hiểm họa trở thành thảm họa khi chúng xẩy ra ở những nơi có nhiều người sinh sống, hoạt động và gây ra thiệt hại về tính mạng, tài sản và cuộc sống của con người.
3- Sự khác nhau giữa hiểm họa và thảm họa:
Anh chị hãy phân biệt sự khác nhau giữa hiểm họa và thảm họa?
- Nói đến hiểm họa người ta nghĩ đến một mối đe dọa nào đó luôn tiềm tàng: có thể xẩy ra cũng có thể không xẩy ra nhng kh«ng g©y tæn h¹i cho con ngêi, tµi s¶n, m«i trêng, cuéc sèng cña con ngêi
-Thảm họa là hiểm họa đã xẩy ra gây tổn hại cho con người, tài sản, môi trường, cuộc sống của con người
HH khụng gõy t?n h?i... # v?i HH TH dó gõy ra t?n h?i...
II- Các loại hiểm họa chính ở Việt Nam
Anh, chÞ h·y kÓ tªn c¸c hiÓm häa chÝnh ë ViÖt Nam?
Các hiểm họa chính ở Việt Nam
- Mưa to, mưa đá
- Sạt lở đất
- Rét đậm
- Cháy rừng
- Lốc xoáy
- Lũ quét
- Bão
- Hạn hán
- Sương mù, sương muối
III- Khu vực và thời gian thường có hiểm họa xẩy ra?
Anh chị hãy nêu ví dụ:
1- Khu vực thường có hiểm họa xẩy ra?
Chia lm 5 vựng chớnh:
1, Vựng nỳi phớa b?c: Lu quột, s?t l? d?t
2, D?ng b?ng sụng h?ng: Lu l?t, bóo
3, Cỏc t?nh mi?n trung: Bóo, lu l?t, s?t l? d?t
4, Vựng cao nguyờn: H?n hỏn, lu quột, s?t
l? d?t.
5, D?ng b?ng sụng CL: Bóo, lu l?t t? thu?ng
ngu?n
2-Thơì gian hiểm họa thường hay xẩy ra
- áp thấp, Bão thường xẩy ra tại các khu vực:
+ Miền Bắc từ : T/6->T9
+Miền Trung từ :T8->T11
+ Miền Nam từ : T/10-T/12, kèm theo mưa to
Lũ lụt:
+ Miền Bắc từ: T/6->T10
+Miền Trung từ: T8->T11
+ Nam bộ và Tây nguyên từ: T/7-T/11
3- Tốc độ xẩy ra
1, Xẩy ra đột ngột:
Như động đất, lốc, gió xoáy, nước triều dâng.
2. Có sự báo trước:
Như mưa, bão
3, Xẩy ra từ từ:
Như hạn hán
4- Nguồn gốc của hiểm họa
1, Hiểm họa do tự nhiên:
Hoàn toàn do thiên nhiên: Bão, động đất
2. Hiểm họa tự nhiên- Xã hội:
Do cả tự nhiên và con người tác động: Lũ lụt, sạt lở đất, hạn hán và hỏa hoạn
3, Hiểm họa do con người:
Hoàn toàn do con người: Ô nhiễm môi trường, tai nạn công nghiệp, chiến tranh
CÁC VÙNG ĐỊA HÌNH/LOẠI HỂM HỌA THƯỜNG GẶP
Dựa vào điều kiện địa lý và địa hình riêng của từng vùng häc viªn có thể ®iÒn c¸c hiÓm häa vµo c¸c « cña b¶ng tÇn xuÊt t¬ng ®èi sau ®©y:
BẢNG TẦN SUẤT TƯƠNG ĐỐI TẠI ĐỊA PHƯƠNG
Mưa to, mưa đá - Sạt lở đất
- Rét đậm - Hạn hán
- Cháy rừng - Lốc xoáy
- Lũ quét - Bão
- Sương mù, sương muối
BẢNG TẦN SUẤT TƯƠNG ĐỐI TẠI ĐỊA PHƯƠNG
Trước khi kết thúc cần: Nhấn mạnh những ý chính trong bài giúp cho học sinh dễ hiểu và nhớ nội dung bài: Thế nào là hiểm họa và thảm họa; Các loại hiểm họa chính ở Việt Nam; Các hiểm họa đó xảy ra ở đâu? khi nào?
(đánh giá xem kết quả truyền đạt của THV và tiếp thu kiến thức của HV đã đạt được mục tiêu ban đầu của bài đề ra chưa)
Cám ơn
cho giáo viên tiểu học kh?I 4 & 5
DễNG TRI?U : ngày 19 & 20/9/2010
Lớp trưởng:
Lớp phó:
Nội quy
Đi học đúng giờ: Sáng: 8h->11h30`
Chiều: 13h30-> 16h30
Trong l?p:
- Chú ý nghe giảng, ghi chép bài đầy đủ, tớch c?c phỏt bi?u xõy d?ng bi, nhiệt tình tham gia tốt các hoạt động của lớp
- Không làm việc riêng, không nghe điện thoại, không bỏ thời gian học ra ngoài
-Nếu ai vi phạm-phục vụ lớp một tiết mục văn nghệ
Bài 1 - Hiểm họa và thảm họa
Mục tiêu: Sau khi học xong bài này, học viên nắm được
1. Thế nào là hiểm họa và thảm họa
2. Các loại hiểm họa chính ở Việt Nam
3. Các hiểm họa đó xảy ra ở đâu? khi nào?
4. Nội dung chính giáo viên cần nhấn mạnh cho học sinh
Các anh, chi hãy quan sát tranh và cho biết
Khái niệm thế nào là hiển họa?
I- Khái niện : Hiểm họa và thảm họa
Quan sát tranh
Tóm tắt các ý kiến của học viên
(HV chưa ghi)
Hiểm họa Là:
1- Khái niệm hiểm họa
Hiểm họa là bất kỳ hiện tượng không bình thường nào có thể đe dọa đến tính mạng, tài sản và đời sống của con người.
2- Khái niệm thảm họa
Anh, chị quan sát các hình ảnh trong tranh cho biết thế nào là thảm họa?
Thiệt hại do thiên tai gây ra
Chết người
Hỏng và đổ nhà
Thiệt hại về hoa màu
Phá hủy cơ sở hạ tầng
Đời sống sinh hoạt của người dân bị ảnh hưởng
Hàng năm có từ 4 -5 cơn bão đổ bộ vào đất liền, điển hình năm 2005 có đến 9 cơn bão và năm 2006 có đến 10 cơn bão.
Thiệt hại ….
Sạt lở đê tại huyện Giao Thủy`
Sạt lở đê
Thiệt hại do lũ quét
Tai nạn giao thông
7
Động đất
Tóm tắt các ý kiến của học viên
(HV chưa ghi)
Khái niệm Thảm Họa:
2- Khái niệm thảm họa
Hiểm họa trở thành thảm họa khi chúng xẩy ra ở những nơi có nhiều người sinh sống, hoạt động và gây ra thiệt hại về tính mạng, tài sản và cuộc sống của con người.
3- Sự khác nhau giữa hiểm họa và thảm họa:
Anh chị hãy phân biệt sự khác nhau giữa hiểm họa và thảm họa?
- Nói đến hiểm họa người ta nghĩ đến một mối đe dọa nào đó luôn tiềm tàng: có thể xẩy ra cũng có thể không xẩy ra nhng kh«ng g©y tæn h¹i cho con ngêi, tµi s¶n, m«i trêng, cuéc sèng cña con ngêi
-Thảm họa là hiểm họa đã xẩy ra gây tổn hại cho con người, tài sản, môi trường, cuộc sống của con người
HH khụng gõy t?n h?i... # v?i HH TH dó gõy ra t?n h?i...
II- Các loại hiểm họa chính ở Việt Nam
Anh, chÞ h·y kÓ tªn c¸c hiÓm häa chÝnh ë ViÖt Nam?
Các hiểm họa chính ở Việt Nam
- Mưa to, mưa đá
- Sạt lở đất
- Rét đậm
- Cháy rừng
- Lốc xoáy
- Lũ quét
- Bão
- Hạn hán
- Sương mù, sương muối
III- Khu vực và thời gian thường có hiểm họa xẩy ra?
Anh chị hãy nêu ví dụ:
1- Khu vực thường có hiểm họa xẩy ra?
Chia lm 5 vựng chớnh:
1, Vựng nỳi phớa b?c: Lu quột, s?t l? d?t
2, D?ng b?ng sụng h?ng: Lu l?t, bóo
3, Cỏc t?nh mi?n trung: Bóo, lu l?t, s?t l? d?t
4, Vựng cao nguyờn: H?n hỏn, lu quột, s?t
l? d?t.
5, D?ng b?ng sụng CL: Bóo, lu l?t t? thu?ng
ngu?n
2-Thơì gian hiểm họa thường hay xẩy ra
- áp thấp, Bão thường xẩy ra tại các khu vực:
+ Miền Bắc từ : T/6->T9
+Miền Trung từ :T8->T11
+ Miền Nam từ : T/10-T/12, kèm theo mưa to
Lũ lụt:
+ Miền Bắc từ: T/6->T10
+Miền Trung từ: T8->T11
+ Nam bộ và Tây nguyên từ: T/7-T/11
3- Tốc độ xẩy ra
1, Xẩy ra đột ngột:
Như động đất, lốc, gió xoáy, nước triều dâng.
2. Có sự báo trước:
Như mưa, bão
3, Xẩy ra từ từ:
Như hạn hán
4- Nguồn gốc của hiểm họa
1, Hiểm họa do tự nhiên:
Hoàn toàn do thiên nhiên: Bão, động đất
2. Hiểm họa tự nhiên- Xã hội:
Do cả tự nhiên và con người tác động: Lũ lụt, sạt lở đất, hạn hán và hỏa hoạn
3, Hiểm họa do con người:
Hoàn toàn do con người: Ô nhiễm môi trường, tai nạn công nghiệp, chiến tranh
CÁC VÙNG ĐỊA HÌNH/LOẠI HỂM HỌA THƯỜNG GẶP
Dựa vào điều kiện địa lý và địa hình riêng của từng vùng häc viªn có thể ®iÒn c¸c hiÓm häa vµo c¸c « cña b¶ng tÇn xuÊt t¬ng ®èi sau ®©y:
BẢNG TẦN SUẤT TƯƠNG ĐỐI TẠI ĐỊA PHƯƠNG
Mưa to, mưa đá - Sạt lở đất
- Rét đậm - Hạn hán
- Cháy rừng - Lốc xoáy
- Lũ quét - Bão
- Sương mù, sương muối
BẢNG TẦN SUẤT TƯƠNG ĐỐI TẠI ĐỊA PHƯƠNG
Trước khi kết thúc cần: Nhấn mạnh những ý chính trong bài giúp cho học sinh dễ hiểu và nhớ nội dung bài: Thế nào là hiểm họa và thảm họa; Các loại hiểm họa chính ở Việt Nam; Các hiểm họa đó xảy ra ở đâu? khi nào?
(đánh giá xem kết quả truyền đạt của THV và tiếp thu kiến thức của HV đã đạt được mục tiêu ban đầu của bài đề ra chưa)
Cám ơn
* Một số tài liệu cũ có thể bị lỗi font khi hiển thị do dùng bộ mã không phải Unikey ...
Người chia sẻ: Phan Thi Lan
Dung lượng: 8,78MB|
Lượt tài: 0
Loại file: ppt
Nguồn : Chưa rõ
(Tài liệu chưa được thẩm định)