Thailan
Chia sẻ bởi Thân Hương Giang |
Ngày 19/03/2024 |
11
Chia sẻ tài liệu: thailan thuộc Địa lý 10
Nội dung tài liệu:
thái lan
với đường lối kinh tế
hướng ra xuất khẩu
Giáo viên dạy: Lê Phương Linh
Bộ môn : Địa lý
Bắc Giang, tháng 4 năm 2006
Kiểm tra bài cũ:
Câu 1: Hãy nêu những điều kiện thuận lợi cho việc phát triển kinh tế ở Thái Lan?
Câu 2: Tình hình xã hội Thái Lan có những mặt tiến bộ và những mặt tồn tại nào?
II. Thái Lan với đường lối kinh tế hướng ra xuất khẩu
1. Nền kinh tế Thái Lan trong những năm đầu thập niên 80.
Tỉ lệ dân cư sống trong tình trạng nghèo khổ tuyệt đối ở Thái Lan vào đầu năm 1980
Nền kinh tế còn chậm phát triển:
+ Nông nghiệp là ngành kinh tế chính nhưng năng suất cây trồng thấp.
+ Công nghiệp còn ít ỏi và "đơn điệu" (khai mỏ thiếc, xay xát gạo, xẻ gỗ...)
- Thủ đô BăngKốc bắt đầu phát triển.
2. Đường lối kinh tế hướng ra xuất khẩu.
Thực hiện từ năm 1985.
Các ngành kinh tế xuất khẩu liên kết chặt chẽ với nhau để thu nhiều ngoại tệ. Nhằm giải quyết việc làm và tăng cường sức sản xuất trong nước.
Biện pháp: Thu hút vốn đầu tư nước ngoài bằng luật đầu tư hấp dẫn
Những luật đầu tư hấp dẫn của Thái Lan
Miễn thuế nhập khẩu trang thiết bị máy móc.
Miễn thuế thu nhập từ 3 đến 5 năm.
Kết quả: + Tổng số vốn đầu tư nước ngoài vào Thái Lan năm 1988 là 6 tỉ USD.
+ Xingapo, Nhật Bản, Hoa Kì là những nước đầu tư vốn nhiều nhất.
3. Xây dựng các ngành công nghiệp "mũi nhọn" phục vụ xuất khẩu.
Phải thuận lợi về điều kiện tự nhiên, KT- XH.
Những ngành có khả năng tiêu thụ nhiều.
Mang lại lợi nhuận cao, có thể hỗ trợ cho các ngành khác.
Mở rộng nhiều ngành công nghiệp như: chế biến thực phẩm, khai thác mỏ thiếc, vonphram...
Đầu tư vào các ngành công nghiệp chủ lực: dệt, may mặc, sản xuất đá chạm, đồ trang sức, hoa giả, làm đồ chơi...
Tập trung vào việc phát triển các ngành công nghiệp có kỹ thuật cao, có triển vọng lâu dài như công nghiệp điện tử, hoá dầu, đóng tàu...
4. Nền nông nghiệp có nhiều ưu thế về xuất khẩu:
Sản lượng xuất khẩu lúa gạo ngày càng tăng (Năm 1986 đứng đầu thế giới: 4,4 triệu tấn).
Cao su đứng thứ 2 trong các nông sản xuất khẩu.
Các cây trồng có giá trị xuất khẩu cao: mía, ngô, cà phê, rau, hoa quả tươi, gỗ tếch...
Ngành đánh cá biển, nuôi tôm ven biển và chăn nuôi gia cầm đem lại nhiều ngoại tệ (riêng ngọc trai đứng thứ 2 thế giới sau Italia).
Ngọc trai
5. Du lịch và xuất khẩu lao động là hai loại hình dịch vụ có hiệu quả:
Có nhiều loại hình dịch vụ khác nhau (xuất nhập khẩu quốc tế, hàng không quốc tế, đăng cai hội nghị thế giới, ngân hàng quốc tế...)
Ngành du lịch đem lại số ngoại tệ lớn 1998: 2,5 tỉ USD.
Ngoài ra còn xuất khẩu hàng chục vạn lao động đi các nước.
Khó khăn về kinh tế
của Thái Lan
Phải cạnh tranh trên thị trường thế giới về một số mặt hàng (dệt, chế biến thực phẩm...), một số mặt hàng chủ lực bị giảm sút.
Nền kinh tế không chủ động vì phụ thuộc nhiều vào vốn, vật tư nước ngoài.
Bài tập về nhà: Bài số 3 SGK trang 153
Chúc các em học tốt!
với đường lối kinh tế
hướng ra xuất khẩu
Giáo viên dạy: Lê Phương Linh
Bộ môn : Địa lý
Bắc Giang, tháng 4 năm 2006
Kiểm tra bài cũ:
Câu 1: Hãy nêu những điều kiện thuận lợi cho việc phát triển kinh tế ở Thái Lan?
Câu 2: Tình hình xã hội Thái Lan có những mặt tiến bộ và những mặt tồn tại nào?
II. Thái Lan với đường lối kinh tế hướng ra xuất khẩu
1. Nền kinh tế Thái Lan trong những năm đầu thập niên 80.
Tỉ lệ dân cư sống trong tình trạng nghèo khổ tuyệt đối ở Thái Lan vào đầu năm 1980
Nền kinh tế còn chậm phát triển:
+ Nông nghiệp là ngành kinh tế chính nhưng năng suất cây trồng thấp.
+ Công nghiệp còn ít ỏi và "đơn điệu" (khai mỏ thiếc, xay xát gạo, xẻ gỗ...)
- Thủ đô BăngKốc bắt đầu phát triển.
2. Đường lối kinh tế hướng ra xuất khẩu.
Thực hiện từ năm 1985.
Các ngành kinh tế xuất khẩu liên kết chặt chẽ với nhau để thu nhiều ngoại tệ. Nhằm giải quyết việc làm và tăng cường sức sản xuất trong nước.
Biện pháp: Thu hút vốn đầu tư nước ngoài bằng luật đầu tư hấp dẫn
Những luật đầu tư hấp dẫn của Thái Lan
Miễn thuế nhập khẩu trang thiết bị máy móc.
Miễn thuế thu nhập từ 3 đến 5 năm.
Kết quả: + Tổng số vốn đầu tư nước ngoài vào Thái Lan năm 1988 là 6 tỉ USD.
+ Xingapo, Nhật Bản, Hoa Kì là những nước đầu tư vốn nhiều nhất.
3. Xây dựng các ngành công nghiệp "mũi nhọn" phục vụ xuất khẩu.
Phải thuận lợi về điều kiện tự nhiên, KT- XH.
Những ngành có khả năng tiêu thụ nhiều.
Mang lại lợi nhuận cao, có thể hỗ trợ cho các ngành khác.
Mở rộng nhiều ngành công nghiệp như: chế biến thực phẩm, khai thác mỏ thiếc, vonphram...
Đầu tư vào các ngành công nghiệp chủ lực: dệt, may mặc, sản xuất đá chạm, đồ trang sức, hoa giả, làm đồ chơi...
Tập trung vào việc phát triển các ngành công nghiệp có kỹ thuật cao, có triển vọng lâu dài như công nghiệp điện tử, hoá dầu, đóng tàu...
4. Nền nông nghiệp có nhiều ưu thế về xuất khẩu:
Sản lượng xuất khẩu lúa gạo ngày càng tăng (Năm 1986 đứng đầu thế giới: 4,4 triệu tấn).
Cao su đứng thứ 2 trong các nông sản xuất khẩu.
Các cây trồng có giá trị xuất khẩu cao: mía, ngô, cà phê, rau, hoa quả tươi, gỗ tếch...
Ngành đánh cá biển, nuôi tôm ven biển và chăn nuôi gia cầm đem lại nhiều ngoại tệ (riêng ngọc trai đứng thứ 2 thế giới sau Italia).
Ngọc trai
5. Du lịch và xuất khẩu lao động là hai loại hình dịch vụ có hiệu quả:
Có nhiều loại hình dịch vụ khác nhau (xuất nhập khẩu quốc tế, hàng không quốc tế, đăng cai hội nghị thế giới, ngân hàng quốc tế...)
Ngành du lịch đem lại số ngoại tệ lớn 1998: 2,5 tỉ USD.
Ngoài ra còn xuất khẩu hàng chục vạn lao động đi các nước.
Khó khăn về kinh tế
của Thái Lan
Phải cạnh tranh trên thị trường thế giới về một số mặt hàng (dệt, chế biến thực phẩm...), một số mặt hàng chủ lực bị giảm sút.
Nền kinh tế không chủ động vì phụ thuộc nhiều vào vốn, vật tư nước ngoài.
Bài tập về nhà: Bài số 3 SGK trang 153
Chúc các em học tốt!
* Một số tài liệu cũ có thể bị lỗi font khi hiển thị do dùng bộ mã không phải Unikey ...
Người chia sẻ: Thân Hương Giang
Dung lượng: |
Lượt tài: 0
Loại file:
Nguồn : Chưa rõ
(Tài liệu chưa được thẩm định)