Thai Lan thê ky 19-20

Chia sẻ bởi Lê Đức Dũng | Ngày 27/04/2019 | 44

Chia sẻ tài liệu: Thai Lan thê ky 19-20 thuộc Bài giảng khác

Nội dung tài liệu:

XIÊM (THÁI LAN)

giữa thế kỉ XIX
- đầu thế kỉ XX
Lược đồ các nước Đông Nam Á
Bối cảnh lịch sử
Năm 1752 triều đại Ra-ma được thiết lập, theo đuổi chính sách đóng cửa để tránh sự xâm nhập của thực dân Phương Tây.

Giữa TK XIX, Vương quốc Xiêm trở thành vùng tranh chấp giữa Anh và Pháp.
Đứng trước sự đe dọa xâm lược của phương Tây, Ra-ma IV (Mông-kút trị vì từ 1851-1868) đã thực hiện mở cửa buôn bán với nước ngoài.

Năm 1868 Ra-Ma V( Chu-la-long-con trị vì từ năm 1868- 1910) tiến hành cải cách đất nước.
Rama IV – Mongkut
Rama IV, đế hiệu là Phra Chom Klao Chaoyouhua, là vị vua thứ tư của Vương triều Chakri và là con trai của Rama II. ông trị vị từ năm 1851 đến năm 1868, qua đời vào tháng 10 năm 1868. Các nhà sử học đều coi ông là một trong những vị quốc vương tài ba củatriều Chakri. Ông đã có vai trò du nhập phương pháp luận khoa học và nền khoa học phương Tây vào nước Xiêm và do đó ông vẫn được người Thái xem là “cha đẻ của khoa học và công nghệ hiện đại của Thái Lan”.
Rama V – Chulalongkorn Đại đế
Rama V, cũng được gọi là Chulalongkorn Đại đế (tên hoàng gia: Phra Chula Chomklao Chaoyuhua; tiếngThái:  พระบาทสมเด็จพระจุลจอมเกล้าเจ้าอยู่หัว) (20 tháng 9năm 1853 – 23 tháng 10 năm 1910) là vị vua thứ 5 của triều Chakri của Thái Lan. Ông được xem là một trong những vị vua vĩ đại nhất của Xiêm La và cũng được thần dân gọi là "Đức vua vĩ đại kính yêu".
Nội dung cải cách
Nông nghiệp:
Giảm nhẹ thuế khóa (ruộng) nâng cao năng suất lúa, tăng nhanh lượng gạo xuất khẩu.
Kinh T?
Công thương nghiệp:
Khuyến khích tư nhân bỏ vốn kinh doanh ,xây dựng nhà máy ,mở hiệu buôn và ngân hàng.
Chính trị
Cải cách theo khuôn mẫu Phương Tây
+ Đứng đầu nhà nước vẫn là vua.
+ Giúp việc có hội đồng nhà nước (nghị viện)
+ Chính phủ có 12 bộ trưởng.
+Hệ thống tòa án, trường học được tổ chức theo kiểu châu Âu.
+Quân đội được trang bị và huấn luyện theo phương pháp hiện đại.
+Cho phép tư bản nước ngoài đầu tư kinh doanh ở Xiêm.
Xã hội
Xóa bỏ chế độ nô lệ vì nợ
 giải phóng người lao động.
Ngoại giao
+ Thực hiện chính sách ngoại giao mềm dẻo: “ngoại giao cây tre”, lợi dụng vị trí “nước đệm”.
+ Cắt nhượng một số vùng đất phụ cận
( vốn là lãnh thổ cùa Campuchia, Lào và Malai) để giữ gìn chủ quyền đất nước .
=> Xiêm phát triển theo hướng TBCN.
Ý nghĩa
Kinh tế phát triển.
Xã hội ổn định.
Góp phần bảo vệ được nền độc lập, chủ quyền của Xiêm trước làn sóng tấn công của chủ nghĩa thực dân (mặc dù chịu nhiều lệ thuôc về chính trị, kinh tế vào Anh và Pháp)
Cảm ơn cô & các bạn đã lắng nghe !
* Một số tài liệu cũ có thể bị lỗi font khi hiển thị do dùng bộ mã không phải Unikey ...

Người chia sẻ: Lê Đức Dũng
Dung lượng: | Lượt tài: 1
Loại file:
Nguồn : Chưa rõ
(Tài liệu chưa được thẩm định)