Thạch Lam

Chia sẻ bởi Phung Cam Anh | Ngày 21/10/2018 | 32

Chia sẻ tài liệu: Thạch Lam thuộc Bài giảng khác

Nội dung tài liệu:

Tổ 2 - Lớp 7C
Trường Hà Nội - Amsterdam
Tổ 2
Thạch Lam
I/ Tiểu sử
Tiểu
Sử
Tên thật: Nguyễn Tường Vinh, sau đổi thành Nguyễn Tường Lân.
Sinh năm 1909 mất năm 1942
Quê quán: làng Cẩm Phô, Hội An, Quảng Nam.
Nơi sinh: Hà Nội.


Bút danh: Thạch Lam, Việt Sinh.
Thể loại: truyện ngắn, truyện dài, bình luận văn học, bút ký.

Thuở nhỏ, Thạch Lam sống với gia đình ở quê ngoại, sau đó theo cha chuyển sang Thái Bình tiếp tục bậc tiểu học.
Lớn lên, ông cùng gia đình chuyển ra Hà Nội, học trường Canh Nông, rồi trường Trung học Albert Saraut.

Quan điểm và phong cách
Thạch Lam không thành công lắm trong tiểu thuyết nhưng ông là cây bút viết truyện ngắn tài hoa xuất sắc.
Truyện của ông thuộc dạng không có cốt truyện rõ rệt, nhưng rất nên thơ, giàu tình thương người. Chất liệu trong truyện chủ yếu là chất liệu gần gũi với đời thường, nên truyện mang tính chân thật hơn so với các nhà văn Tự lực khác.

Thạch Lam bắt đầu hoạt động văn học từ 1932, thành viên của Tự Lực văn đoàn. Ông tham gia biên tập các tờ tuần báo Phong hóa, Ngày nay. Thạch Lam nghiện thuốc phiện từ trẻ, sau mất vì bệnh lao năm 1942 tại Hà Nội.
Thạch Lam có quan điểm sáng tác hơi khác với các anh trai. Ông quan niệm dùng ngòi bút tấn công vào những cái "giả dối" và "tàn ác", xây dựng nên một xã hội tốt đẹp hơn.
Chính vì vậy mà tác phẩm của ông chủ yếu phản ánh cuộc đời nghèo khổ của những người dân thường

Thạch Lam là một cây bút thiện về tình cảm, hay ghi lại cảm xúc của mình trước những số phận hẩm hiu của những người nghèo, nhất là những người phụ nữ trong xã hội cũ, sống vất vả, thầm lặng, giàu lòng hi sinh (“cô hàng xén”)
Có truyện miêu tả với
lòng cảm thông sâu sắc
một gia đình đông con,
sống cơ cực trong
xóm chợ ("Nhà mẹ
Lê").
Có truyện phân tích tỉ mỉ tâm lí phức tạp của con người ("Sợi tóc"). "Ngày mới" đi sâu vào nội tâm của một cặp vợ chồng

trí thức
nghèo
Chưa có truyện nào có ý nghĩa xã hội rõ nét như các tác phẩm của các nhà văn hiện thực phê phán. Văn Thạch Lam nhẹ nhàng, giàu chất thơ, sâu sắc, thâm trầm, thường để lại một ấn tượng ngậm ngùi, thương xót.

Tác phẩm
Truyện ngắn: Gió đầu mùa (1937), Nắng trong vườn (1938), Sợi tóc (1942), Hai đứa trẻ, Duyên số, Đói, Đứa con, Đứa con đầu lòng, Một cơn giận, Dưới bóng hoàng lan, Cô hàng xén, Hai lần chết
Tập tiểu luận: Theo dòng (1941)


Tập bút ký: Hà Nội ba mươi sáu phố phường (1943)

Tiểu thuyết: Ngày mới (1939)
Tác
phẩm
“Hai đứa trẻ”
Truyện ngắn Hai đứa trẻ của nhà văn Thạch Lam, xuất bản trong tập thơ "nắng trong vườn" 1938. Là 1 truyện xuất sắc nhất trong tập thơ.

Truyện nói về tâm trạng của Liên về 1 cảnh chiều muộn nơi phố huyện và cảnh 2 chị em Liên đợi tầu. Từ đó nêu nên khát vọng về cuộc sống hạnh phúc.Đó cũng là những khơi gợi là về tuổi thơ của Thạch Lam

Tranh ảnh
Tổ 2
Bài thuyết trình của chúng tôi đến đấy là hết. Xin cảm ơn cô và các bạn đã lắng nghe.
* Một số tài liệu cũ có thể bị lỗi font khi hiển thị do dùng bộ mã không phải Unikey ...

Người chia sẻ: Phung Cam Anh
Dung lượng: | Lượt tài: 0
Loại file:
Nguồn : Chưa rõ
(Tài liệu chưa được thẩm định)