Tha_hav_
Chia sẻ bởi Hoàng Thị Thanh Vân |
Ngày 10/05/2019 |
49
Chia sẻ tài liệu: Tha_hav_ thuộc Tin học 11
Nội dung tài liệu:
Khái niệm mạng máy tính
Mạng máy tính là một hệ thống gồm nhiều máy tính và các thiết bị được kết nối với nhau bởi đường truyền vật lý theo một kiến trúc (Network Architecture) nào đó nhằm thu thập, trao đổi dữ liệu và chia sẽ tài nguyên cho nhiều người sử dụng.
Mạng máy tính bao gồm ba thành phần chính:
-Các máy tính;
-Các thiết bị mạng đảm bảo kết nối các máy tính với nhau;
-Phần mềm cho phép thực hiện việc trao đổi thông tin giữa các máy tính.
Các ưu điểm chính của việc nối mạng
- Tiết kiệm được tài nguyên phần cứng
- Giúp trao đổi dữ liệu dễ dàng
- Chia sẻ ứng dụng
- Tập trung dữ liệu, dễ bảo mật, dễ sao lưu
- Sử dụng internet….
Phân loại mạng
theo phạm vi địa lý
Mạng GAN
Mạng WAN
Mạng MAN
Mạng LAN
Các tài nguyên trên mạng
Phần cứng
Phần mềm
Phần cứng(tên tiếng Anh: hardware) trong máy tính là những phần mà chúng ta có thể nhìn thấy, cầm, sờ được. Các phần cứng trong máy tính bao gồm: màn hình, chuột, bàn phím, dây cắm, CPU, Ram....
Phần mềm(tên tiếng Anh: software) trong máy tính là các ứng dụng chạy bên trong máy tính, chúng ta không thể cầm, sờ nó được. Một máy tính có rất nhiều phần mềm. Mỗi phần mềm giải quyết 1 chức năng khác nhau. Ví dụ: phần mềm diệt virut bkav là để diệt virut, phần mềm nghe nhạc media player là dùng để nghe nhạc....
Internet là gì ?
Lịch sử hình thành
Internet là một hệ thống thông tin toàn cầu có thể được truy nhập công cộng gồm các mạng máy tính được liên kết với nhau. Hệ thống này truyền thông tin theo kiểu nối chuyển gói dữ liệu (packet switching) dựa trên một giao thức liên mạng đã được chuẩn hóa (giao thức IP).
Thời kì phôi thai
Thời kì bùng nổ lần thứ nhất của Internet
Bùng nổ lần thứ 2 với sự xuất hiện của WWW
Internet là gì ?
Lịch sử hình thành
Thời Kỳ Phôi Thai
Năm 1957 Liên xô phóng vệ tinh nhân tạo đầu tiên có tên gọi Sputnik. Sự kiện này khiến mĩ phải có đối sách để không bị lạc hậu trong lĩnh vực công nghệ cao phục vụ quốc phong.
Năm 1972 diễn ra hội nghị quốc tế về truyền thông máy tính.
Năm 1973, các trường đại học của Anh và của Na Uy kết nối vào ARPANET.
Năm 1974
Năm 1976 AT & T Labs phát mịnh ra dịch vụ truyền thông qua mạng FTP.
Tháng 7/1977 lần đầu tiên trình diễn ARPANET /Packet Radio Net/SATNET theo giao thức Internet.
1978 Tom Truscott và Steve Bellovin thiết lập mạng USENET
Năm 1979 ARPA thành lập ban kiểm soát cấu hình INTERNET.
Thời kì bùng nổ lần thứ nhất của Internet
Năm 1986 Mạng NSFnet chính thức được thiết lập,
Năm 1987 phiên bản 2 NSFnet ra đời với 100.000 máy tính tham gia, 3.400 trung tâm nghiên cứu được kết nối, tốc độ truyền 45 triệu bít/giây.
Năm 1988 một số vùng của Canada, Đan mạch, Phần Lan, Pháp, Na uy, Thuỷ Điển nối vào NSFnet.
1989 số lượng máy chủ vượt quá 100000, mạng Êunt và AUSIBnet gia nhập mạng Internet. Đức, I-xra-en, Ý, Mêhicô, Hà lan, Niu-di-lân, pu-éc-tô, Ricô, UK (Vương quốc Anh) nối vào NSFnet,
Năm 1990,
Bùng nổ lần thứ 2 với sự xuất hiện của WWW
Năm 1991 Tim Berners Lee ở trung tâm nghiên cứu điện tử châu âu phát minh ra World Wide Web dựa theo ý tưởng về siêu văn bản đươc Ted Nelson đưa ra từ năm 1985.
Năm 1994 là năm kỉ niệm lần thứ 25 ra đời ARPANET, NIST đề nghị thống nhất dụng giao thức TCP/IP và bỏ yêu cầu chỉ dùng chuẩn OSI. WWW đã trở thành dịch vụ phổ biến thứ hai sau dịch vụ FTP.
Năm 1995 NSF kết thúc việt tài trợ và NSFnet thu lại thành một mạng nghiên cứu. Trong ba tháng WWW vượt trội hơn FTP và trở thành một dịch vụ có sự lưu thông lớn nhất căn cứ trên số lượng gói tin truyền và số Byte truyền.
Tính đến 7/1997 đã có 171 nước tham gia Internet với 19.500.000 máy chủ kết nối vào mạng.
Hiện nay có hơn 300 triệu người dùng Internet thường xuyên. Dự tính đến 2004 sẽ có 900 triệu người sử dụng Internet.
Mạng máy tính là một hệ thống gồm nhiều máy tính và các thiết bị được kết nối với nhau bởi đường truyền vật lý theo một kiến trúc (Network Architecture) nào đó nhằm thu thập, trao đổi dữ liệu và chia sẽ tài nguyên cho nhiều người sử dụng.
Mạng máy tính bao gồm ba thành phần chính:
-Các máy tính;
-Các thiết bị mạng đảm bảo kết nối các máy tính với nhau;
-Phần mềm cho phép thực hiện việc trao đổi thông tin giữa các máy tính.
Các ưu điểm chính của việc nối mạng
- Tiết kiệm được tài nguyên phần cứng
- Giúp trao đổi dữ liệu dễ dàng
- Chia sẻ ứng dụng
- Tập trung dữ liệu, dễ bảo mật, dễ sao lưu
- Sử dụng internet….
Phân loại mạng
theo phạm vi địa lý
Mạng GAN
Mạng WAN
Mạng MAN
Mạng LAN
Các tài nguyên trên mạng
Phần cứng
Phần mềm
Phần cứng(tên tiếng Anh: hardware) trong máy tính là những phần mà chúng ta có thể nhìn thấy, cầm, sờ được. Các phần cứng trong máy tính bao gồm: màn hình, chuột, bàn phím, dây cắm, CPU, Ram....
Phần mềm(tên tiếng Anh: software) trong máy tính là các ứng dụng chạy bên trong máy tính, chúng ta không thể cầm, sờ nó được. Một máy tính có rất nhiều phần mềm. Mỗi phần mềm giải quyết 1 chức năng khác nhau. Ví dụ: phần mềm diệt virut bkav là để diệt virut, phần mềm nghe nhạc media player là dùng để nghe nhạc....
Internet là gì ?
Lịch sử hình thành
Internet là một hệ thống thông tin toàn cầu có thể được truy nhập công cộng gồm các mạng máy tính được liên kết với nhau. Hệ thống này truyền thông tin theo kiểu nối chuyển gói dữ liệu (packet switching) dựa trên một giao thức liên mạng đã được chuẩn hóa (giao thức IP).
Thời kì phôi thai
Thời kì bùng nổ lần thứ nhất của Internet
Bùng nổ lần thứ 2 với sự xuất hiện của WWW
Internet là gì ?
Lịch sử hình thành
Thời Kỳ Phôi Thai
Năm 1957 Liên xô phóng vệ tinh nhân tạo đầu tiên có tên gọi Sputnik. Sự kiện này khiến mĩ phải có đối sách để không bị lạc hậu trong lĩnh vực công nghệ cao phục vụ quốc phong.
Năm 1972 diễn ra hội nghị quốc tế về truyền thông máy tính.
Năm 1973, các trường đại học của Anh và của Na Uy kết nối vào ARPANET.
Năm 1974
Năm 1976 AT & T Labs phát mịnh ra dịch vụ truyền thông qua mạng FTP.
Tháng 7/1977 lần đầu tiên trình diễn ARPANET /Packet Radio Net/SATNET theo giao thức Internet.
1978 Tom Truscott và Steve Bellovin thiết lập mạng USENET
Năm 1979 ARPA thành lập ban kiểm soát cấu hình INTERNET.
Thời kì bùng nổ lần thứ nhất của Internet
Năm 1986 Mạng NSFnet chính thức được thiết lập,
Năm 1987 phiên bản 2 NSFnet ra đời với 100.000 máy tính tham gia, 3.400 trung tâm nghiên cứu được kết nối, tốc độ truyền 45 triệu bít/giây.
Năm 1988 một số vùng của Canada, Đan mạch, Phần Lan, Pháp, Na uy, Thuỷ Điển nối vào NSFnet.
1989 số lượng máy chủ vượt quá 100000, mạng Êunt và AUSIBnet gia nhập mạng Internet. Đức, I-xra-en, Ý, Mêhicô, Hà lan, Niu-di-lân, pu-éc-tô, Ricô, UK (Vương quốc Anh) nối vào NSFnet,
Năm 1990,
Bùng nổ lần thứ 2 với sự xuất hiện của WWW
Năm 1991 Tim Berners Lee ở trung tâm nghiên cứu điện tử châu âu phát minh ra World Wide Web dựa theo ý tưởng về siêu văn bản đươc Ted Nelson đưa ra từ năm 1985.
Năm 1994 là năm kỉ niệm lần thứ 25 ra đời ARPANET, NIST đề nghị thống nhất dụng giao thức TCP/IP và bỏ yêu cầu chỉ dùng chuẩn OSI. WWW đã trở thành dịch vụ phổ biến thứ hai sau dịch vụ FTP.
Năm 1995 NSF kết thúc việt tài trợ và NSFnet thu lại thành một mạng nghiên cứu. Trong ba tháng WWW vượt trội hơn FTP và trở thành một dịch vụ có sự lưu thông lớn nhất căn cứ trên số lượng gói tin truyền và số Byte truyền.
Tính đến 7/1997 đã có 171 nước tham gia Internet với 19.500.000 máy chủ kết nối vào mạng.
Hiện nay có hơn 300 triệu người dùng Internet thường xuyên. Dự tính đến 2004 sẽ có 900 triệu người sử dụng Internet.
* Một số tài liệu cũ có thể bị lỗi font khi hiển thị do dùng bộ mã không phải Unikey ...
Người chia sẻ: Hoàng Thị Thanh Vân
Dung lượng: |
Lượt tài: 0
Loại file:
Nguồn : Chưa rõ
(Tài liệu chưa được thẩm định)