Tha
Chia sẻ bởi la thu hoa |
Ngày 05/10/2018 |
42
Chia sẻ tài liệu: tha thuộc Lớp 3 tuổi
Nội dung tài liệu:
ẤM LÒNG MỘT NGƯỜI THẦY, MỘT NGƯỜI CHA
Wednesday, 20 April 2011
Trong cái gió se lạnh của những ngày đầu xuân mới, các thầy trường tôi trong lúc giải lao nói rất nhiều chuyện về tết Tân Mão, về mùa xuân, về ông bà tổ tiên, về nhân tình thế thái , về ngành về nghề …và cả cái chuyện TÀI, ĐỨC trong cuộc sống hàng ngày, bất giác tôi nghĩ đến thầy Võ Đình Quí , người mà tôi luôn kính trọng bấy lâu nay khiến tôi không thể không kể cho các thầy cô, bạn bè và đồng nghiệp nghe một câu chuyện thật cảm động mà chính tôi, các thầy cô giáo trong trường và cả những người dân ở xã Đại Tân cũng bất ngờ, ngạc nhiên, và ai ai cũng tự nhủ mình có làm được như thầy Quí hay không !!!
Câu chuyện như thế này :
Thầy Võ Đình Quí sinh năm 1963 quê ở thôn Nam Phước xã Đại Tân, huyện Đại Lộc, tỉnh Quảng Nam. Thầy đã có quyết định chính thức vào biên chế ngành giáo dục năm 2003-2004 , tuy tuổi đã cao so với các đồng nghiệp nhưng thầy vẫn vui vẻ nhận nhiệm vụ giảng dạy môn anh văn tại trường nội trú huyện Nam Trà My. Cũng như những đồng nghiệp khác thầy luôn hăng hái nhiệt tình trong công tác giảng dạy , trau dồi học hỏi kiến thức để nâng cao trình độ chuyên môn nghiệp vụ.Bên cạnh đó thầy luôn sống hoà đồng ,vui vẻ, thân ái với tất cả mọi người và luôn được mọi người hết lòng tin yêu, quý trọng…
Bằng tấm lòng một người thầy, một người cha thầy Quí luôn thương yêu hết mực học trò của mình, thầy luôn tìm hiểu cặn kẻ hoàn cảnh sống của từng em. Qua cuộc trò chuyện vơí thầy tôi đươc biết đa số các em học sinh trong lớp đều là người dân tộc thiểu số và trong một lần tình cờ thầy phát hiện ở lớp 8 mình đang dạy có một cậu học trò lớp trưởng tên là Bằng hay nghỉ học dài ngày mỗi khi về bản, tính tình ít nói, khuôn mặt già hẳn đi so với cái tuổi 21 của cậu …sau khi tìm hiểu thầy Quí mới biết rằng Bằng không có cha mẹ lại không người thân thích. Từ nhỏ đến giờ em sống rất cực khổ. Mỗi khi về bản, cậu sống chui rúc ngoài rừng rất tội nghiệp, cảm thương cậu học trò dân tộc, và bằng sự cảm mến, yêu thương …Thầy Quí đã quyết định nhận Bằng làm con nuôi, đỡ đầu cho Bằng và dần dần tình cảm thầy trò trở thành tình cảm cha con sâu đậm.
Thấm thoát đã 3 năm trôi qua , thầy Quý nhận quyết định mới về công tác tại trường THCS Hoàng Văn Thụ cho đến bây giờ, sau khi tham khảo ý kiến vợ và các con ( hiện Thầy Quý đã có 3 con, con trai đầu học Đại học bách khoa Đà Nẵng , hai cháu còn lại đang học phổ thông ), thầy hỏi Bằng:
- Em có muốn về xuôi với thầy không ?
Thấy thầy chỉ nói một câu nói ngắn gọn nhưng chứa đựng biết bao tình thương yêu.
Bằng nghẹn ngào trả lời:
- Có ạ!
Thế là hành trang chuyển trường về quê của thầy Quí không chỉ là kiến thức tích luỹ bấy lâu nay tại trường nội trú Nam Trà My mà còn có cả cậu con trai người dân tộc tên Bằng …
Về công tác tại trường THCS Hoàng Văn Thụ thầy Võ Đình Quí là một thầy giáo mẫu mực, luôn là tấm gương sáng cho mọi người noi theo. Thầy luôn nhiệt tình trong công tác giảng dạy cũng như trong các hoạt động khác của nhà trường, tính tình cởi mở, hoà nhã ,thân ái với tất cả mọi người, kể cả bà con lối xóm , và điều đặc biệt là thầy luôn hoàn thành tốt nhiệm vụ được giao, được học sinh , đồng nghiệp vô cùng yêu mến . Trong đợt tổng kết 4 năm cuộc vận động học tập và là theo tấm gương đạo đức Hồ Chí Minh vừa qua thầy vinh dự được Đảng bộ Huyện Đại Lộc trao tặng bằng khen .
Trở lại chuyện của Bằng, về sống trong nhà thầy Quí ,lúc đầu Bằng làm bà con, làng xóm vô cùng kinh ngạc lẫn tò mò nhìn tới nhìn lui, bàn tán.. bởi cậu là một người dân tộc , không ít người nói thầy Quí đem cái cực khổ , gánh nặng, chuyện khó xử về nhà… nhưng được sự ủng hộ của vợ và các con thầy vẫn xem như không có chuyện gì xảy ra ….. thầy Quí cùng gia đình bắt đầu dạy dỗ, hướng dẫn cho Bằng trở thành một người Kinh thật sự , từ chuyện ăn uống, lễ nghĩa , cách ứng xử với tộc họ, với bà con làng xóm … và tìm cho Bằng một công việc ổn định tại nhà máy gạch tuy nen Đại Tân …
Tôi tò mò hỏi : - Thế Bằng có họ không ? Có chứ người dân tộc ai cũng mang họ Bác Hồ nên nó có họ tên khai sinh là Hồ
Wednesday, 20 April 2011
Trong cái gió se lạnh của những ngày đầu xuân mới, các thầy trường tôi trong lúc giải lao nói rất nhiều chuyện về tết Tân Mão, về mùa xuân, về ông bà tổ tiên, về nhân tình thế thái , về ngành về nghề …và cả cái chuyện TÀI, ĐỨC trong cuộc sống hàng ngày, bất giác tôi nghĩ đến thầy Võ Đình Quí , người mà tôi luôn kính trọng bấy lâu nay khiến tôi không thể không kể cho các thầy cô, bạn bè và đồng nghiệp nghe một câu chuyện thật cảm động mà chính tôi, các thầy cô giáo trong trường và cả những người dân ở xã Đại Tân cũng bất ngờ, ngạc nhiên, và ai ai cũng tự nhủ mình có làm được như thầy Quí hay không !!!
Câu chuyện như thế này :
Thầy Võ Đình Quí sinh năm 1963 quê ở thôn Nam Phước xã Đại Tân, huyện Đại Lộc, tỉnh Quảng Nam. Thầy đã có quyết định chính thức vào biên chế ngành giáo dục năm 2003-2004 , tuy tuổi đã cao so với các đồng nghiệp nhưng thầy vẫn vui vẻ nhận nhiệm vụ giảng dạy môn anh văn tại trường nội trú huyện Nam Trà My. Cũng như những đồng nghiệp khác thầy luôn hăng hái nhiệt tình trong công tác giảng dạy , trau dồi học hỏi kiến thức để nâng cao trình độ chuyên môn nghiệp vụ.Bên cạnh đó thầy luôn sống hoà đồng ,vui vẻ, thân ái với tất cả mọi người và luôn được mọi người hết lòng tin yêu, quý trọng…
Bằng tấm lòng một người thầy, một người cha thầy Quí luôn thương yêu hết mực học trò của mình, thầy luôn tìm hiểu cặn kẻ hoàn cảnh sống của từng em. Qua cuộc trò chuyện vơí thầy tôi đươc biết đa số các em học sinh trong lớp đều là người dân tộc thiểu số và trong một lần tình cờ thầy phát hiện ở lớp 8 mình đang dạy có một cậu học trò lớp trưởng tên là Bằng hay nghỉ học dài ngày mỗi khi về bản, tính tình ít nói, khuôn mặt già hẳn đi so với cái tuổi 21 của cậu …sau khi tìm hiểu thầy Quí mới biết rằng Bằng không có cha mẹ lại không người thân thích. Từ nhỏ đến giờ em sống rất cực khổ. Mỗi khi về bản, cậu sống chui rúc ngoài rừng rất tội nghiệp, cảm thương cậu học trò dân tộc, và bằng sự cảm mến, yêu thương …Thầy Quí đã quyết định nhận Bằng làm con nuôi, đỡ đầu cho Bằng và dần dần tình cảm thầy trò trở thành tình cảm cha con sâu đậm.
Thấm thoát đã 3 năm trôi qua , thầy Quý nhận quyết định mới về công tác tại trường THCS Hoàng Văn Thụ cho đến bây giờ, sau khi tham khảo ý kiến vợ và các con ( hiện Thầy Quý đã có 3 con, con trai đầu học Đại học bách khoa Đà Nẵng , hai cháu còn lại đang học phổ thông ), thầy hỏi Bằng:
- Em có muốn về xuôi với thầy không ?
Thấy thầy chỉ nói một câu nói ngắn gọn nhưng chứa đựng biết bao tình thương yêu.
Bằng nghẹn ngào trả lời:
- Có ạ!
Thế là hành trang chuyển trường về quê của thầy Quí không chỉ là kiến thức tích luỹ bấy lâu nay tại trường nội trú Nam Trà My mà còn có cả cậu con trai người dân tộc tên Bằng …
Về công tác tại trường THCS Hoàng Văn Thụ thầy Võ Đình Quí là một thầy giáo mẫu mực, luôn là tấm gương sáng cho mọi người noi theo. Thầy luôn nhiệt tình trong công tác giảng dạy cũng như trong các hoạt động khác của nhà trường, tính tình cởi mở, hoà nhã ,thân ái với tất cả mọi người, kể cả bà con lối xóm , và điều đặc biệt là thầy luôn hoàn thành tốt nhiệm vụ được giao, được học sinh , đồng nghiệp vô cùng yêu mến . Trong đợt tổng kết 4 năm cuộc vận động học tập và là theo tấm gương đạo đức Hồ Chí Minh vừa qua thầy vinh dự được Đảng bộ Huyện Đại Lộc trao tặng bằng khen .
Trở lại chuyện của Bằng, về sống trong nhà thầy Quí ,lúc đầu Bằng làm bà con, làng xóm vô cùng kinh ngạc lẫn tò mò nhìn tới nhìn lui, bàn tán.. bởi cậu là một người dân tộc , không ít người nói thầy Quí đem cái cực khổ , gánh nặng, chuyện khó xử về nhà… nhưng được sự ủng hộ của vợ và các con thầy vẫn xem như không có chuyện gì xảy ra ….. thầy Quí cùng gia đình bắt đầu dạy dỗ, hướng dẫn cho Bằng trở thành một người Kinh thật sự , từ chuyện ăn uống, lễ nghĩa , cách ứng xử với tộc họ, với bà con làng xóm … và tìm cho Bằng một công việc ổn định tại nhà máy gạch tuy nen Đại Tân …
Tôi tò mò hỏi : - Thế Bằng có họ không ? Có chứ người dân tộc ai cũng mang họ Bác Hồ nên nó có họ tên khai sinh là Hồ
* Một số tài liệu cũ có thể bị lỗi font khi hiển thị do dùng bộ mã không phải Unikey ...
Người chia sẻ: la thu hoa
Dung lượng: |
Lượt tài: 2
Loại file:
Nguồn : Chưa rõ
(Tài liệu chưa được thẩm định)