TH9.
Chia sẻ bởi Quang Thành |
Ngày 27/04/2019 |
64
Chia sẻ tài liệu: TH9. thuộc Sinh học 12
Nội dung tài liệu:
SỞ GD & ĐT Thanh Hoá
TRƯỜNG THPT TRIỆU SƠN I
_____________________________
ĐỀ THI THỬ ĐẠI HỌC, CAO ĐẲNG LẦN I NĂM 2013
Môn: SINH HỌC, khối B
Thời gian làm bài: 90 phút
ĐỀ CHÍNH THỨC
(Đề thi có 06 trang)
Họ và tên:.......................................................................SBD.....................
PHẦN CHUNG CHO TẤT CẢ THÍ SINH (40 câu, từ câu 1 đến câu 40)
Câu1: Xét 1 gen gồm 2 alen (A ,a) nằm trên nhiễm sắc thể thường. Tỉ lệ của alen A trong giao tử đực của quần thể ban đầu là 0,5. Qua ngẫu phối, quần thể F2 đạt cân bằng với cấu trúc di truyền là
0,36AA : 0,48Aa : 0,16aa. Tỉ lệ mỗi alen ( A,a) trong giao tử cái ở quần thể ban đầu là:
a A : a = 0,5 : 0,5. b A : a = 0,7 : 0,3. c A : a = 0,8 : 0,2. d A : a = 0,6 : 0,4.
Câu2: Một đoạn sợi cơ bản gồm 10 nucleoxom và 9 đoạn ADN nối, mỗi đoạn nối trung bình có 50 cặp nucleotit .Tổng chiều dài của đoạn ADN xoắn kép trong đoạn sợi cơ bản trên và tổng số phân tử Histon có trong đoạn sợi cơ bản đó lần lượt là:
a 6494 A 0 ;79 b 6494 A0 ; 89 c 6494 A0 ; 98 d 6492 A0 ; 89
Câu3: Ở ruồi giấm, tính trạng màu mắt do một gen gồm 2 alen quy định. Cho (P) ruồi giấm đực mắt trắng giao phối với ruồi giấm cái mắt đỏ, thu được F1 gồm toàn ruồi giấm mắt đỏ. Cho các ruồi giấm ở thế hệ F1 giao phối tự do với nhau thu được F2 có tỉ lệ kiểu hình: 3 con mắt đỏ : 1 con mắt trắng, trong đó ruồi giấm mắt trắng toàn ruồi đực. Cho ruồi giấm cái mắt đỏ có kiểu gen dị hợp ở F2 giao phối với ruồi giấm đực mắt đỏ thu được F3. Biết rằng không có đột biến mới xảy ra, theo lí thuyết, trong tổng số ruồi giấm thu được ở F3, ruồi giấm đực mắt đỏ chiếm tỉ lệ
a 75%. b .100%. c 50%. d .25 %.
Câu4: Thực chất của hiện tượng tương tác giữa các gen không alen là
a Gen này làm biến đổi gen khác không alen khi tính trạng hình thành.
b Nhiều gen cùng locut xác định 1 kiểu hình chung.
c Sản phẩm của các gen khác locut tương tác nhau xác định 1 kiểu hình.
d Các gen khác locut tương tác trực tiếp nhau xác định 1 kiểu hình.
Câu5: Bệnh phênilkêtônuria (phênilkêtô niệu) xảy ra do:
a Thiếu enzim xúc tác cho phản ứng chuyển phênilalanin trong thức ăn thành tirôzin
b Chuỗi bêta trong phân tử hêmôglôbin có sự biến đổi 1 axit amin
c Thừa enzim chuyển tirôzin thành phênilalanin làm xuất hiện phênilalanin trong nước tiểu
d Đột biến cấu trúc nhiễm sắc thể giới tính X
Câu6: Khảo sát sự di truyền bệnh M ở người qua ba thế hệ như sau :
Xác suất để người III2 không mang gen bệnh là bao nhiêu:
a b c d
Câu7: Ở một loài thực vật (2n = 22), cho lai hai cây lưỡng bội với nhau được các hợp tử F1. Một trong số các hợp tử này nguyên phân liên tiếp 4 đợt ở kì giữa của lần nguyên phân thứ 4, người ta đếm được trong các tế bào con có 368 cromatít. Hợp tử này là dạng đột biến nào?
a Thể không. b Thể ba. c Thể một. d Thể bốn.
Câu 8: Theo F.Jacôp và J.Mônô, trong mô hình cấu trúc của opêron Lac, vùng vận hành (operator) là
A. vùng mang thông tin mã hóa cấu trúc prôtêin ức chế, prôtêin này có khả năng ức chế quá trình phiên mã.
B. trình tự nuclêôtit đặc biệt, tại đó prôtêin ức chế có thể liên kết làm ngăn cản sự phiên mã.
C. nơi mà ARN pôlimeraza bám vào và khởi đầu phiên mã tổng hợp nên ARN thông tin.
D. vùng khi họat động sẽ tổng hợp nên prôtêin, prôtêin này tham gia vào quá trình trao đổi chất của tế bào hình thành nên tính trạng.
Câu 9: Trên một nhiễm sắc thể, xét 4 gen A,
TRƯỜNG THPT TRIỆU SƠN I
_____________________________
ĐỀ THI THỬ ĐẠI HỌC, CAO ĐẲNG LẦN I NĂM 2013
Môn: SINH HỌC, khối B
Thời gian làm bài: 90 phút
ĐỀ CHÍNH THỨC
(Đề thi có 06 trang)
Họ và tên:.......................................................................SBD.....................
PHẦN CHUNG CHO TẤT CẢ THÍ SINH (40 câu, từ câu 1 đến câu 40)
Câu1: Xét 1 gen gồm 2 alen (A ,a) nằm trên nhiễm sắc thể thường. Tỉ lệ của alen A trong giao tử đực của quần thể ban đầu là 0,5. Qua ngẫu phối, quần thể F2 đạt cân bằng với cấu trúc di truyền là
0,36AA : 0,48Aa : 0,16aa. Tỉ lệ mỗi alen ( A,a) trong giao tử cái ở quần thể ban đầu là:
a A : a = 0,5 : 0,5. b A : a = 0,7 : 0,3. c A : a = 0,8 : 0,2. d A : a = 0,6 : 0,4.
Câu2: Một đoạn sợi cơ bản gồm 10 nucleoxom và 9 đoạn ADN nối, mỗi đoạn nối trung bình có 50 cặp nucleotit .Tổng chiều dài của đoạn ADN xoắn kép trong đoạn sợi cơ bản trên và tổng số phân tử Histon có trong đoạn sợi cơ bản đó lần lượt là:
a 6494 A 0 ;79 b 6494 A0 ; 89 c 6494 A0 ; 98 d 6492 A0 ; 89
Câu3: Ở ruồi giấm, tính trạng màu mắt do một gen gồm 2 alen quy định. Cho (P) ruồi giấm đực mắt trắng giao phối với ruồi giấm cái mắt đỏ, thu được F1 gồm toàn ruồi giấm mắt đỏ. Cho các ruồi giấm ở thế hệ F1 giao phối tự do với nhau thu được F2 có tỉ lệ kiểu hình: 3 con mắt đỏ : 1 con mắt trắng, trong đó ruồi giấm mắt trắng toàn ruồi đực. Cho ruồi giấm cái mắt đỏ có kiểu gen dị hợp ở F2 giao phối với ruồi giấm đực mắt đỏ thu được F3. Biết rằng không có đột biến mới xảy ra, theo lí thuyết, trong tổng số ruồi giấm thu được ở F3, ruồi giấm đực mắt đỏ chiếm tỉ lệ
a 75%. b .100%. c 50%. d .25 %.
Câu4: Thực chất của hiện tượng tương tác giữa các gen không alen là
a Gen này làm biến đổi gen khác không alen khi tính trạng hình thành.
b Nhiều gen cùng locut xác định 1 kiểu hình chung.
c Sản phẩm của các gen khác locut tương tác nhau xác định 1 kiểu hình.
d Các gen khác locut tương tác trực tiếp nhau xác định 1 kiểu hình.
Câu5: Bệnh phênilkêtônuria (phênilkêtô niệu) xảy ra do:
a Thiếu enzim xúc tác cho phản ứng chuyển phênilalanin trong thức ăn thành tirôzin
b Chuỗi bêta trong phân tử hêmôglôbin có sự biến đổi 1 axit amin
c Thừa enzim chuyển tirôzin thành phênilalanin làm xuất hiện phênilalanin trong nước tiểu
d Đột biến cấu trúc nhiễm sắc thể giới tính X
Câu6: Khảo sát sự di truyền bệnh M ở người qua ba thế hệ như sau :
Xác suất để người III2 không mang gen bệnh là bao nhiêu:
a b c d
Câu7: Ở một loài thực vật (2n = 22), cho lai hai cây lưỡng bội với nhau được các hợp tử F1. Một trong số các hợp tử này nguyên phân liên tiếp 4 đợt ở kì giữa của lần nguyên phân thứ 4, người ta đếm được trong các tế bào con có 368 cromatít. Hợp tử này là dạng đột biến nào?
a Thể không. b Thể ba. c Thể một. d Thể bốn.
Câu 8: Theo F.Jacôp và J.Mônô, trong mô hình cấu trúc của opêron Lac, vùng vận hành (operator) là
A. vùng mang thông tin mã hóa cấu trúc prôtêin ức chế, prôtêin này có khả năng ức chế quá trình phiên mã.
B. trình tự nuclêôtit đặc biệt, tại đó prôtêin ức chế có thể liên kết làm ngăn cản sự phiên mã.
C. nơi mà ARN pôlimeraza bám vào và khởi đầu phiên mã tổng hợp nên ARN thông tin.
D. vùng khi họat động sẽ tổng hợp nên prôtêin, prôtêin này tham gia vào quá trình trao đổi chất của tế bào hình thành nên tính trạng.
Câu 9: Trên một nhiễm sắc thể, xét 4 gen A,
* Một số tài liệu cũ có thể bị lỗi font khi hiển thị do dùng bộ mã không phải Unikey ...
Người chia sẻ: Quang Thành
Dung lượng: |
Lượt tài: 1
Loại file:
Nguồn : Chưa rõ
(Tài liệu chưa được thẩm định)