TH12_GA_Bai_09_Bao_cao_va_ket_xuat_bao_cao

Chia sẻ bởi Vũ Trường | Ngày 25/04/2019 | 94

Chia sẻ tài liệu: TH12_GA_Bai_09_Bao_cao_va_ket_xuat_bao_cao thuộc Tin học 12

Nội dung tài liệu:

Thời lượng: 1 tiết Ngày soạn:
Tiết thứ: 1 Người soạn:
Chương II: HỆ QUẢN TRỊ CƠ SỞ DỮ LIỆU
Bài 9: BÁO CÁO VÀ KẾT XUẤT BÀO CÁO

MỤC ĐÍCH YÊU CẦU:
Kiến thức:
Biết khái niệm báo cáo và vai trò của nó.
Biết các bước lập báo cáo.
Kỹ năng:
Tạo được báo cáo bằng thuật sĩ.
Thực hiện được lưu trữ và in báo cáo.
PHƯƠNG PHÁP, PHƯƠNG TIỆN DẠY HỌC:
Phương pháp: Thuyết trình vấn đáp.
Phương tiện: Máy chiếu, máy tính, phông chiếu hoặc bảng.
LƯU Ý SƯ PHẠM:
Cần xây dựng các bài thực hành và tổ chức thực hiện tại phòng máy để HS đạt được những kĩ năng theo yêu cầu.
Báo cáo chủ yếu để tạo các mẫu văn bản theo dạng mẫu quản lí hành chính, kinh tế và sự nghiệp để in ra thành văn bản. Nguồn dữ liệu làm báo cáo là dữ liệu trong bảng và mẫu hỏi. Cách tạo báo cáo cũng gần giống tạo biểu mẫu.
Trong một tiết học, chỉ yêu cầu học sinh hiểu được khái niệm báo cáo, biết ích lợi của báo cáo trong các hệ CSDL nói chung và trong Access nói riêng, nắm được nội dung các bước tạo báo cáo, biết sử dụng thuật sĩ để tạo báo cáo.
NỘI DUNG BÀI GIẢNG:

Hoạt động của GV và HS
Nội dung
Thời gian

Ổn định tổ chức lớp:
Chào thầy/cô, chỉnh đốn trang phục.
Cán bộ lớp báo cáo sỉ số.
Ghi bài.
3’

Kiểm tra bài cũ:
Mẫu hỏi là gì?
Mẫu hỏi thường được sử dụng để làm gì?
Liệt kê các bước cần thực hiện khi tạo mẫu hỏi?



Nội dung bài mới:

Bài 9:
BÁO CÁO VÀ
KẾT XUẤT BÀO CÁO

ĐVĐ: Sau mỗi kỳ thi ta phải làm các báo cáo về tình hình chất lượng của kỳ thi, hoặc báo cáo tình hình bán hàng của một cửa hàng.
Và công việc báo cáo chúng ta phải thực hiện và gặp thường xuyên trong cuộc sống. Vậy theo em báo cáo là gì?

HS: Trả lời câu hỏi:


Hình 44.Một mẫu báo cáo thống kê

GV: Theo em với những báo cáo như trên giúp chúng ta những điều gì?

GV: Để tạo một báo cáo, cần trả lời cho các câu hỏi sau:
Báo cáo được tạo ra để kết xuất thông tin gì?
Dữ liệu từ những bảng, mẫu hỏi nào sẽ được đưa vào báo cáo?
Dữ liệu sẽ được nhóm thế nào?
HS: Trả lời câu hỏi:

GV: Để làm việc với báo cáo, nháy nhãn Report trong cửa sổ CSDL (H.57 SGK71) để xuất hiện trang báo cáo.

Nếu trong CSDL chưa có báo cáo nào thì trang báo cáo không có tên báo cáo nào, trên thanh công cụ chỉ có New hiện rõ. Còn nếu trong CSDL đã có một báo cáo thì danh sách tên các báo cáo hiện ra trong trang Report của cửa sổ SCDL H.45 có một báo cáo là DONG_NAM_A).

Hình 45. Trang báo cáo trong cửa sổ CSDL

GV: Để tạo nhanh các báo cáo ta cũng có thể dùng chức năng Report Wizard


Hình 47. Thuật sĩ tạo báo cáo


Hình 48. Chọn trường để gộp nhóm


Hình 49a. Chọn cách sắp xếp bản ghi.
Hình 49b. Chọn cách tổng hợp

Hình 50. Bước cuối cùng của việc tạo báo cáo bằng thuật sĩ

Hình 51. Mẫu báo cáo thống kê điểm từng nhóm học sinh (điểm của mỗi nhóm chiếm bao nhiêu phần trăm của tổng số đếm)


Bài 9:
BÁO CÁO VÀ
KẾT XUẤT BÀO CÁO



Khái niệm báo cáo:

Báo cáo là hình thức thích hợp nhất khi cần tổng hợp, trình bày và in dữ liệu theo khuôn dạng.
Ví dụ: Từ bảng điểm trong CSDL SODIEM_GV, giáo viên có thể tạo một báo cáo (H.56 SGK70) thống kê từng loại điểm thi học kì (mỗi loại chiếm bao nhiêu phần trăm).









Báo cáo có những ưu điểm sau:
Thể hiện được sự so sánh, tổng hợp thông tin từ các nhóm dữ liệu;
Trình bày nội dung văn bản theo mẫu quy định.

Để tạo nhanh một báo cáo, thường thực hiện theo các bước sau:
Dùng thuật sĩ tạo báo cáo.
Sửa đổi thiết kế báo cáo được tạo ra ở bước trên.

Ta sẽ minh họa bằng việc xây dựng một báo cáo đơn giản từ bảng BANG_DIEM có ba trường HOTEN (họ và tên học
* Một số tài liệu cũ có thể bị lỗi font khi hiển thị do dùng bộ mã không phải Unikey ...

Người chia sẻ: Vũ Trường
Dung lượng: | Lượt tài: 2
Loại file:
Nguồn : Chưa rõ
(Tài liệu chưa được thẩm định)