TH12_GA_Bai_04_Cau_truc_bang
Chia sẻ bởi Vũ Trường |
Ngày 25/04/2019 |
98
Chia sẻ tài liệu: TH12_GA_Bai_04_Cau_truc_bang thuộc Tin học 12
Nội dung tài liệu:
Thời lượng: 1 tiết Ngày soạn:
Tiết thứ: 1 Người soạn:
Chương II: HỆ QUẢN TRỊ CƠ SỞ DỮ LIỆU
Bài 4: CẤU TRÚC BẢNG
MỤC ĐÍCH YÊU CẦU:
Kiến thức:
Hiểu được các khái niệm chính trong cấu trúc dữ liệu bảng:
Cột (thuộc tính, trường): tên, miền giá trị.
Hàng (bản ghi): bộ các giá trị của thuộc tính.
Khóa.
Biết cách tạo và sửa cấu trúc bảng.
Hiểu việc tạo liên kết giữa các bảng.
Kỹ năng:
Thực hiện được tạo và sửa cấu trúc bảng, nạp dữ liệu vào bảng, cập nhật dữ liệu.
Thực hiện việc khai báo khóa.
Thực hiện được việc liên kết giữa các bảng.
PHƯƠNG PHÁP, PHƯƠNG TIỆN DẠY HỌC:
Phương pháp: Thuyết trình vấn đáp.
Phương tiện: Máy chiếu, máy tính, phông chiếu hoặc bảng.
LƯU Ý SƯ PHẠM:
Giáo viên cần nhấn mạnh:
Bảng là đối tượng quan trọng nhất trong số các đối tượng của Access vì bảng chứa toàn bộ dữ liệu trong một CSDL. Giữa các bảng có mối liên hệ với nhau (HS sẽ học về các mối liên kết giữa các bảng trong Bài 7).
Mục đích của mỗi bảng trong CSDL (hoặc chứa thông tin của chủ thể hoặc chứa thông tin về mối quan hệ giữa chủ thể này với chủ thể khác), từ đó biết cách xây dựng các trường và kiểu trường cần thiết cho mỗi bảng.
Nếu có điều kiện, ngay trong tiết lý thuyết, chúng ta thực hiện và hướng dẫn HS thực hiện các thao tác tạo và sửa cấu trúc bảng trên máy tính (có máy chiếu).
Nếu không có điều kiện, chúng ta hướng dẫn HS tìm hiểu các thao tác thông qua việc sử dụng các hình 19 đến 23 trong SGK32 – 35.
Lấy ví dụ cụ thể để trình bày cấu trúc bảng.
Lấy ví dụ minh họa cho mục tiêu thiết kế đơn giản.
Cần xây dựng các bài thực hành và tổ chức thực hiện tại phòng máy để HS đạt được những kĩ năng theo yêu cầu.
NỘI DUNG BÀI GIẢNG:
Hoạt động của GV và HS
Nội dung
Thời gian
Ổn định tổ chức lớp:
Chào thầy/cô, chỉnh đốn trang phục.
Cán bộ lớp báo cáo sỉ số.
Ghi bài.
3’
Kiểm tra bài cũ:
Access là gì?
Liệt kê các loại đối tượng cơ bản trong Access? Trình bày ý nghĩa của các đối tượng đó?
Có những chế độ nào làm việc với các đối tượng? Trình bày về những chế độ đó?
Nội dung bài mới:
Bài 4:
CẤU TRÚC BẢNG
GV: Bảng là gì?
HS: Trả lời câu hỏi (theo ý hiểu của HS)
GV: Cho HS quan sát bảng sau
Hình 9. Bảng danh sách học sinh
GV: Em hãy cho biết bảng trên bao gồm những thành phần nào?
HS: bao gồm 2 thành phần đó là “hàng” và “cột”
GV: Mỗi cột trong bảng dùng để lưu dữ liệu một thuộc tính của các cá thể. Mỗi cột gọi là một trường của bảng.
GV: Mỗi hàng của bản dùng để lưu dữ liệu của một HS. Người ta gọi mỗi hàng là một bản ghi của bảng.
Ví dụ bản ghi thứ năm cho ta biết: Học sinh Lê Thanh Bình có mã số 5, là HS nam, sinh ngày 9/5/1987, địa chỉ 12 Lê Lợi.
Như vậy, dữ liệu trong Access được lưu trữ dưới dạng các bảng, gồm có các cột (trường – field) và các hàng (bản ghi – record). Một bảng là tập hợp dữ liệu về môt chủ thể nào đó, chẳng hạn tập hợp HS của một lớp hoặc tập hợp hóa đơn bán hàng …
GV: Em có nhận xét gì về dữ liệu của bảng nằm trên cùng một cột?
HS: Trong một cột các dữ liệu có chung một kiểu.
GV: Kiểu dữ liệu là gì?
Xem SGK34.
GV: Trong cửa sổ CSDL có trang bảng thì có thể thực hiện tạo và sửa cấu trúc bảng, tạo liên kết giữa các bảng.
GV: Sau khi đã thiết kế cấu trúc bảng trên giấy, để tạo cấu trúc bảng trong chế độ thiết kế của Access ta thực hiện một trong 2 cách sau:
GV: Sau khi thực hiện, trên cửa sổ làm việc của Access xuất hiện thanh công cụ thiết kế bảng (H. 21) và cửa sổ cấu trúc bảng.
Hình 21. Thanh công cụ thiết kế bảng
GV: Cấu trúc của bảng được thể hiện gồm tên trường, kiểu dữ liệu và các tính chất của trường.
Cửa sổ cấu trúc bảng được chia làm 2 khung;
Tiết thứ: 1 Người soạn:
Chương II: HỆ QUẢN TRỊ CƠ SỞ DỮ LIỆU
Bài 4: CẤU TRÚC BẢNG
MỤC ĐÍCH YÊU CẦU:
Kiến thức:
Hiểu được các khái niệm chính trong cấu trúc dữ liệu bảng:
Cột (thuộc tính, trường): tên, miền giá trị.
Hàng (bản ghi): bộ các giá trị của thuộc tính.
Khóa.
Biết cách tạo và sửa cấu trúc bảng.
Hiểu việc tạo liên kết giữa các bảng.
Kỹ năng:
Thực hiện được tạo và sửa cấu trúc bảng, nạp dữ liệu vào bảng, cập nhật dữ liệu.
Thực hiện việc khai báo khóa.
Thực hiện được việc liên kết giữa các bảng.
PHƯƠNG PHÁP, PHƯƠNG TIỆN DẠY HỌC:
Phương pháp: Thuyết trình vấn đáp.
Phương tiện: Máy chiếu, máy tính, phông chiếu hoặc bảng.
LƯU Ý SƯ PHẠM:
Giáo viên cần nhấn mạnh:
Bảng là đối tượng quan trọng nhất trong số các đối tượng của Access vì bảng chứa toàn bộ dữ liệu trong một CSDL. Giữa các bảng có mối liên hệ với nhau (HS sẽ học về các mối liên kết giữa các bảng trong Bài 7).
Mục đích của mỗi bảng trong CSDL (hoặc chứa thông tin của chủ thể hoặc chứa thông tin về mối quan hệ giữa chủ thể này với chủ thể khác), từ đó biết cách xây dựng các trường và kiểu trường cần thiết cho mỗi bảng.
Nếu có điều kiện, ngay trong tiết lý thuyết, chúng ta thực hiện và hướng dẫn HS thực hiện các thao tác tạo và sửa cấu trúc bảng trên máy tính (có máy chiếu).
Nếu không có điều kiện, chúng ta hướng dẫn HS tìm hiểu các thao tác thông qua việc sử dụng các hình 19 đến 23 trong SGK32 – 35.
Lấy ví dụ cụ thể để trình bày cấu trúc bảng.
Lấy ví dụ minh họa cho mục tiêu thiết kế đơn giản.
Cần xây dựng các bài thực hành và tổ chức thực hiện tại phòng máy để HS đạt được những kĩ năng theo yêu cầu.
NỘI DUNG BÀI GIẢNG:
Hoạt động của GV và HS
Nội dung
Thời gian
Ổn định tổ chức lớp:
Chào thầy/cô, chỉnh đốn trang phục.
Cán bộ lớp báo cáo sỉ số.
Ghi bài.
3’
Kiểm tra bài cũ:
Access là gì?
Liệt kê các loại đối tượng cơ bản trong Access? Trình bày ý nghĩa của các đối tượng đó?
Có những chế độ nào làm việc với các đối tượng? Trình bày về những chế độ đó?
Nội dung bài mới:
Bài 4:
CẤU TRÚC BẢNG
GV: Bảng là gì?
HS: Trả lời câu hỏi (theo ý hiểu của HS)
GV: Cho HS quan sát bảng sau
Hình 9. Bảng danh sách học sinh
GV: Em hãy cho biết bảng trên bao gồm những thành phần nào?
HS: bao gồm 2 thành phần đó là “hàng” và “cột”
GV: Mỗi cột trong bảng dùng để lưu dữ liệu một thuộc tính của các cá thể. Mỗi cột gọi là một trường của bảng.
GV: Mỗi hàng của bản dùng để lưu dữ liệu của một HS. Người ta gọi mỗi hàng là một bản ghi của bảng.
Ví dụ bản ghi thứ năm cho ta biết: Học sinh Lê Thanh Bình có mã số 5, là HS nam, sinh ngày 9/5/1987, địa chỉ 12 Lê Lợi.
Như vậy, dữ liệu trong Access được lưu trữ dưới dạng các bảng, gồm có các cột (trường – field) và các hàng (bản ghi – record). Một bảng là tập hợp dữ liệu về môt chủ thể nào đó, chẳng hạn tập hợp HS của một lớp hoặc tập hợp hóa đơn bán hàng …
GV: Em có nhận xét gì về dữ liệu của bảng nằm trên cùng một cột?
HS: Trong một cột các dữ liệu có chung một kiểu.
GV: Kiểu dữ liệu là gì?
Xem SGK34.
GV: Trong cửa sổ CSDL có trang bảng thì có thể thực hiện tạo và sửa cấu trúc bảng, tạo liên kết giữa các bảng.
GV: Sau khi đã thiết kế cấu trúc bảng trên giấy, để tạo cấu trúc bảng trong chế độ thiết kế của Access ta thực hiện một trong 2 cách sau:
GV: Sau khi thực hiện, trên cửa sổ làm việc của Access xuất hiện thanh công cụ thiết kế bảng (H. 21) và cửa sổ cấu trúc bảng.
Hình 21. Thanh công cụ thiết kế bảng
GV: Cấu trúc của bảng được thể hiện gồm tên trường, kiểu dữ liệu và các tính chất của trường.
Cửa sổ cấu trúc bảng được chia làm 2 khung;
* Một số tài liệu cũ có thể bị lỗi font khi hiển thị do dùng bộ mã không phải Unikey ...
Người chia sẻ: Vũ Trường
Dung lượng: |
Lượt tài: 2
Loại file:
Nguồn : Chưa rõ
(Tài liệu chưa được thẩm định)