TH sinh 11A2

Chia sẻ bởi Đăng Văn Ngơi | Ngày 09/05/2019 | 41

Chia sẻ tài liệu: TH sinh 11A2 thuộc Sinh học 11

Nội dung tài liệu:

CHÀO MỪNG THẦY CÔ VÀ CÁC BẠN ĐẾN VỚI BÀI THUYẾT TRÌNH CỦA NHÓM 6
Thành viên:
1. Lâm Thành Tiến
2. Võ Duy Phong
3. Trần Văn Chung
4. Thạch Bune Thê Vi
5. Võ Thị Phương Kiều
Chủ đề: SINH TRƯỞNG
VÀ PHÁT TRIỂN Ở THỰC VẬT
I. Sinh trưởng và phát triển của thực vật
1. Khái niệm sinh trưởng và phát triển
�Sinh trưởng của thực vật là quá trình tăng trưởng về khối lượng, kích thước (chiều dài, bề mặt, thể tích) của cơ thể do tăng số lượng và kích thước của tế bào
Vd:�Sự tăng về số lượng lá trên cây, sự đâm chồi, nảy lộc của cây, sự tăng kích thước của quả, hoa, lá
Phát triển là toàn bộ những biến đổi diễn ra trong chu kì sống của một cá thể, dẫn đến sự thay đổi về hình thái và chức năng của chúng.
* Biểu hiện qua 3 quá trình: sinh trưởng, sự phân hóa tế bào, mô và quá trình phát sinh hình thái.
Vd: Từ hạt hình thành cây mầm, sự thụ tinh hình thành hạt.

Sự sinh trưởng của cây
Sinh trưởng gắn với phát triển và phát triển được thực hiện trên cơ sở của sinh trưởng, phát triển là động lực cho sinh trưởng
Sinh trưởng và phát triển là hai quá trình liên quan với nhau, đó là hai mặt của chu trình sống của cây.
Ứng dụng kiến thức về sinh trưởng: Trong nông nghiệp, thúc củ, hạt nảy mầm sớm trong khi ở trạng thái nghỉ. Trong lâm nghiệp, điều chỉnh mật độ rừng
Ứng dụng kiến thức về phát triển: Tác dụng nhiệt, quang chu kì trong việc chọn giống cây trồng theo vùng địa lí, theo mùa, xen canh

I.2. Mối quan hệ giữa sinh trưởng và phát triển
I.3. Phân biệt sinh trưởng sơ cấp và sinh trưởng thứ cấp ở thực vật
Sinh trưởng thứ cấp:
Là hình thức sinh trưởng làm cho cây to ra do sự phân chia tế bào mô phân sinh bên
- Xảy ra chủ yếu ở thực vật 2 lá mầm
- Sinh trưởng thứ cấp ở thân trưởng thành
Sinh trưởng sơ cấp:
- Là hình thức sinh trưởng làm cho cây lớn lên và cao lên do sự phân chia của tế bào mô phân sinh đỉnh
- Xảy ra ở thực vật 1 và 2 lá mầm
- Sinh trưởng sơ cấp ở phần thân non
Ví dụ về cây hai lá mầm
Hoa Magnolia là thực vật hai lá mầm
Cây thầu dầu non
Ví dụ về cây một lá mầm
Hoa Hiên
Cây lúa mì
II. Hoocmôn thực vật
1. Khái niệm & phân loại hooc môn thực vật
Hoocmôn thực vật là các chất hữu cơ được sản sinh ra với một lượng rất nhỏ có vài trò điều tiết hoạt động sinh trưởng của cây
Có hai nhóm hoocmôn thực vật:
- Hoocmôn kích thích tác động tới sự phân chia và kéo dài của tế bào
- Hoocmôn ức chế sinh trưởng làm chậm quá trình phân chia, phân hóa tế bào
II.2. Hoocmôn kích thích sinh trưởng

? Auxin:
Vị trí: Có ở mô phân sinh chồi, lá mầm và rễ,
Vai trò: Kích thích mạnh lên sự dãn của tế bào, điều chỉnh hiện tượng ưu thế ngọn, điều chỉnh sự hình thành rễ, lá, tạo quả không hạt, kìm hãm sự rụng quả, hoa, lá, thúc đẩy sự chuyển dộng chất nguyên sinh
Ứng dụng: Giâm cành, chiết cành, tạo quả không hạt,..

II.2. Hoocmôn kích thích sinh trưởng

? Giberelin:
Vị trí: Có trong hạt quả đang hình thành
Vai trò: kích thích thân mọc cao, các lóng vươn dài ra,, kích thích ra hoa, sớm tạo quả không hạt, kích thích sự nảy mầm của hạt, củ và thân ngầm có tác động tới quá trình quang hợp hô hấp, trao dổi nitơ hoạt tính enzim và thành phần hóa học trong cây
Ứng dụng: tăng chiều cao của cây, sản xuất mạch nha, công nghiệp đồ uống
Giberelin kích thích kéo dài chiều cao của thân
II.2. Hoocmôn kích thích sinh trưởng

? Xitôkinin:
Vị trí: Các tế bào phân chia trong rễ, lá non, quả non
Tác dụng: hoạt hóa sự phân chia tế bào, kích thích ra rễ, nảy chồi và hình thành cơ quan mới, kìm hãm sự hóa già
Ứng dụng: trong nuôi cấy tế bào, mô thực vật; bảo tồn giống cây quý

? Axit abxixic (AAB, C14H19N4):
Vị trí: chủ yếu ở lá, tích lũy ở các cơ quan già, cơ quan đang ngủ nghỉ hoặc sắp rụng
Tác dụng: ức chế sự sinh trưởng của cành, lóng; gây trạng thái ngủ của chồi, hạt; làm đóng khí khổng
Ứng dụng: Gây trạng thai� ngủ ở chồi của cam, quýt, khoai tây
II.3. Hoocmôn ức chế sinh trưởng

II.3. Hoocmôn ức chế sinh trưởng


? Êtilen (H2C=CH2):
Vị trí: Các mô của quả chín lá già
Tác dụng: thúc quả nhanh chín, hình thành tầng rời ở cuống lá làm rụng lá, quả, làm chậm sự sinh trưởng của các mầm, thân, củ (ví dụ: mầm khoai tây)
Ứng dụng: Tạo quả trái vụ ở dứa, ,ứ�c chế hoa nở đúng dịp lễ
Etilen kích thích quả mau chín
II.3.Hoocmôn ức chế sinh trưởng

? Chất làm chậm sinh trưởng:
Tác dụng: ức chế sinh trưởng
Ứng dụng: Tạo dáng cây cảnh, tăng tính chống chịu cho cây trồng với các điều kiện bất lợi của môi trường
? Chất diệt cỏ:
Tác dụng: ức chế quang hợp, ngăn cản các quá trình sinh tổng hợp của cỏ
Ứng dụng: Trừ cỏ dại cho cây trồng, làm cỏ ở sân bóng đá
Được tạo ra ở một nơi nhưng gây phản ứng ở một nơi khác
Được vận chuyển theo mạch gỗ và mạch rây
Nồng độ rất thấp gây ra những biến đổi mạch trong cơ thể
Tính chuyên hóa thấp hơn so với hoocmon ở động vật bậc cao
II.4. Đặc điểm chung của hoocmôn thực vật
III. Các nhân tố chi phối sự ra hoa
Lúa gieo sạ sau 3 tháng sẽ trổ bông
Lan h? di?p ph?i d?t t? 18-24 th�ng tu?i tr? l�n m?i cho ra hoa
Tre kho?ng 50 nam ra hoa
Cây cà chua 14 lá ra hoa
Cây chuối 1 nam ra hoa
III. Các nhân tố chi phối sự ra hoa
2. Ngoại cảnh
Một số loài cây chỉ ra hoa vào mùa xuân
III. Các nhân tố chi phối sự ra hoa
3.Hoocmôn ra hoa -Florigen
? Định nghĩa: Hoocmôn ra hoa là các chất hữu cơ được hình thành trong lá và được vận chuyển đến các điểm sinh trưởng của thân làm cho cây ra hoa.
? Tác dụng: Gây nên sự phân hóa các tế bào để hình thành hoa.
Sự ra hoa của thực vật
? Định nghĩa: quang chu kì là sự ra hoa ở thực vật phụ thuộc vào độ dài ngày và đêm
?Phân loại:

III. Các nhân tố chi phối sự ra hoa
Quang chu kì
Cây ngắn ngày Chæ ra hoa trong ñieàu kieän chieáu saùng hôn 12h (cuoái muøa xuaân, cuoái heø)
Dâu tây
Ngô trồng nhiệt đới
Trạng nguyên
Cây trung tính: ra hoa không phụ thuộc vào nhiệt độ xuân hóa hay quang chu kì, ra hoa cả ngày dài và ngày ngắn

Cây dài ngày Chæ ra hoa trong ñieàu kieän chieáu saùng ít hôn 12h
Cỏ 3 lá
Cẩm chướng
Hoa chuông
III. Các nhân tố chi phối sự ra hoa
4.Quang chu kì
? Ứng dụng quang chu kì:
- Trong việc bố trí thời vụ
- Nhập nội giống cây trồng với các cây lấy hạt củ quả
- Thực hiện quang gián đoạn để phá bỏ sự ra hoa không có lợi
- Thực hiện quang chu kì nhân tạo khi lai giống mà bố mẹ không có quang chu kì phù hợp để chúng ra hoa cùng một lúc thuận lợi cho quá trình thụ phấn, thụ tinh
III. Các nhân tố chi phối sự ra hoa
5.Phitôcrôm
? Định nghĩa: Là một sắc tố enzim có ở chồi mầm và chóp của la �mầm
? Tồn tại ở hai dạng:
- P660 hấp thụ ánh sáng đỏ (có bước sóng 660 nm, được kí hiệu Pđ)
- P730 hấp thu ánh sáng đỏ xa (ở bức sóng 730 nm , được kí hiệu Pđx).

5. Phitôcrôm
III. Các nhân tố chi phối sự ra hoa
Hai dạng này chuyển hóa thuận nghịch dưới tác dụng của ánh sáng
? Vai trò:
- Tác động mạnh mẽ lên sự ra hoa, nảy mầm
- Tác động đến đóng mở khí khổng, các vận động cảm ứng
? Ý nghĩa: tham gia vào phản ứng quanng chu kì
Bye bye!!!!
Thanks for your watching
* Một số tài liệu cũ có thể bị lỗi font khi hiển thị do dùng bộ mã không phải Unikey ...

Người chia sẻ: Đăng Văn Ngơi
Dung lượng: | Lượt tài: 0
Loại file:
Nguồn : Chưa rõ
(Tài liệu chưa được thẩm định)