Th giao ducbvmt

Chia sẻ bởi Trần Trung Ngân | Ngày 27/04/2019 | 46

Chia sẻ tài liệu: th giao ducbvmt thuộc Địa lí 7

Nội dung tài liệu:

PHÒNG GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO QUẾ SƠN
*****************
TẬP HUẤN CHUYÊN MÔN


GIÁO DỤC BẢO VỆ MÔI TRƯỜNG
QUA BỘ MÔN ĐỊA LÝ
Quế sơn, ngày 09/12/2010
MỤC TIÊU ĐỢT TẬP HUẤN
I. VỀ KIẾN THỨC:
Hiểu được các khái niệm cơ bản về môi trường
HV nắm được mục tiêu, nguyên tắc, phương thức, phương pháp GDBVMT qua bộ môn Địa lý..
Nắm được các địa chỉ cần tích hợp GDBVMT qua từng bài, từng chương trong chương trình Địa lý THCS.
II. KỸ NĂNG:
1. Soạn giảng một tiết dạy có áp dụng tích hợp GDBVMT.
III. VỀ THÁI ĐỘ:
- Thực hiện nghiêm túc các yêu cầu đặt ra đối với công tác tập huấn GDBVMT qua bộ môn Địa lý.



PHẦN THỨ NHẤT
I / MỘT SỐ KIẾN THỨC CƠ BẢN VỀ MÔI TRƯỜNG
1/ Định nghĩa: Môi trường (MT) được hiểu theo nhiều
nghĩa khác nhau.
Con người sống trên Trái Đất nên môi trường sống
của loài người chính là không gian bao quanh Trái Đất,
có quan hệ trực tiếp đến sự tồn tại và phát triển của xã
hội loài người. Môi trường đó bao gồm các yếu tố tự
nhiên và vật chất nhân tạo bao quanh con người, có ảnh
hưởng đến đời sống, sản xuất, sự tồn tại, phát triển của
con người và sinh vật
(Điều 3, Luật BVMT của Việt Nam, 2005).
Môi trường sống của con người gồm:
Môi trường tự nhiên bao gồm: Địa hình, địa chất, đất trồng, khí hậu, nước, sinh vật….),
Môi trường xã hội bao gồm các tổng thể mối quan hệ giữa người với người.
Ngoài ra còn có khái niệm môi trường nhân tạo hay môi trường nhà trường
2/ Chøc n¨ng vµ vai trß cña m«i tr­êng ®èi víi sù ph¸t triÓn cña loµi ng­êi
a/ Không gian sống của con người
và các sinh vật
b/ Nơi chứa đựng các nguồn tài nguyên
cần thiết cho đới sống và sản xuất
c/ Nơi chứa đựng các chất thải
của đời sống và sản xuất
d/ Nơi lưu giữ và cung cấp
các nguồn thông tin
Môi trường
3/ Thành phần của môi trường:

a/ Thạch quyển.
b/ Thuỷ quyển.
c/ Khí quyển.
d/ Sinh vật quyển
1/ Sự suy thoái về đất và rừng ở nước ta
II/ TÌNH HÌNH MÔI TRƯỜNG HIỆN NAY Ở NƯỚC TA
Về đất: do số dân đông BQĐN thấp bằng 1/6 mức BQTG và có xu hướng giảm, chất lượng đất không ngừng bị suy giảm.
Về rừng: Trong thời gian dài có xu hướng giảm, hiện nay có tăng do hoạt động trồng rừng nhưng chất lượng tiếp tục giảm sút
0.00
0.20
0.40
0.60
0.80
1.00
1.20
1.40
1.60
1940
1950
1960
1970
1980
1990
2000
Rừng
Đất trống
Đất tiềm năng NN
Đất NN
II/ TÌNH HÌNH MÔI TRƯỜNG HIỆN NAY Ở NƯỚC TA
2/ Về nước: - Khan hiếm nước: 1 số nơi có biểu hiện của hoang mạc hoá, ven biển có quá trình mặn hoá và muối hoá
- Mốt số thành phố nguồn nước bị ô nhiễm nghiêm trọng
SÔNG THỊ VẢI BỊ Ô NHIỄM
Khan hiếm nước
II/ TÌNH HÌNH MÔI TRƯỜNG HIỆN NAY Ở NƯỚC TA
3/ Về không khí: Hầu hết các đô thị đều bị ô nhiễm khói, bụi
- Sự suy giảm tầng Ôzôn: Làm ảnh hưởng đến cuộc sống của sinh vật và con người
II/ TèNH HèNH MễI TRU?NG HI?N NAY ? NU?C TA
4/ Suy giảm đa dạng sinh học
II/ TÌNH HÌNH MÔI TRƯỜNG HIỆN NAY Ở NƯỚC TA
5/ Về chất thải:

- Chất thải sinh hoạt
- Chất thải công nghiệp.
- Chất thải nguy hại.
- Hiện nay thu gom còn thấp và xử lí chưa đảm bảo kỹ thuật gây nên hiện tượng ô nhiễm, ảnh hưởng đến môi trường sống của cư dân, đặc biệt là chất thải độc hại ở các bệnh viện, các khu công nghiệp
II/ TÌNH HÌNH MÔI TRƯỜNG HIỆN NAY Ở NƯỚC TA
6/ Về vệ sinh môi trường, an toàn thực phẩm, cung cấp nước sạch ở đô thi và nông thôn.
- 60%- 70% dân đô thị và dưới 40% dân nông thôn có nước sạch.
- 30% gia đình ở nông thôn có hố xí hợp vệ sinh.
- Nhiềuvụ ngộ độc thực phẩm xảy ra.
Hố xí trên ao
Rác thải trên sông
III/ Một số biện pháp giữ gìn, bảo vệ môi trường, cải thiện và xây dựng môi trường xanh, sạch ,đẹp.
1/ Đẩy mạnh tuyên truyền giáo dục nâng cao nhận thức và trách nhiệm bảo vệ môi trường.
2/ Tăng cường công tác quản lí Nhà nước, tạo cơ chế pháp lí và chính sách.
3/ Đẩy mạnh xã hội hoá hoạt động bảo vệ môi trường.
4/ Áp dụng các biện pháp kĩ thuật trong bảo vệ môi trường:
- Phát triển công nghệ sạch, đổi mới công nghệ, đầu tư thiết bị xử lí chất thải.
-Thay đổi cách tiêu dùng có lợi cho môi trường.
-Thực hiện chương trình phục hồi và phát triển rừng.
5/ Đẩy mạnh nghiên cứu khoa học, ứng dụng công nghệ, đào tạo nguồn nhân lực về môi trường, mở rộng hợp tác quốc tế trong lãnh vực bảo vệ môi trường.
IV/ MỘT SỐ VẤN ĐỀ VỀ GIÁO DỤC BẢO VỆ MÔI TRƯỜNG
1. Sự cần thiết của việc giáo dục bảo vệ môi trường trong trường học.
-Là một trong những biện pháp hữu hiệu nhất, kinh tế nhất và có tính bền vững trong các biện pháp để thực hiện mục tiêu BVMT và phát triển bền vững đất nước
-Góp phần hình thành nhân cách người lao động mới
+Với hơn 23 triệu HS-SV, 1 triệu CB, GV: Đây là lực lượng hùng hậu, xung kích
+Với 37.509 trường học – Trung tâm văn hoá của địa phương, là nơi có điều kiện thực thi các chủ trương, đường lối của Đảng, Nhà nước
- Luật bảo vệ môi trường 2005.
- Nghị quyết 41/NQ/TƯ về “Bảo vệ môi trường trong thời kỳ đẩy mạnh công nghiệp hoá, hiện đại hoá đất nước”.
- QĐ 1363/QĐ-TTg về việc phê duyệt đề án “Đưa các nội dung BVMT vào hệ thống giáo dục quốc dân”.
- QĐ 256/QĐ-TTg về việc phê duyệt Chiến lược bảo vệ môi trường Quốc gia đến năm 2010 và định hướng đến năm 2020.
- Chỉ thị “Về việc tăng cường công tác giáo dục bảo vệ của Bộ trưởng BGD&ĐT.
- Cuộc vận động xây dựng “Trường học thân thiện, học sinh tích cực” của Bộ GD&ĐT.
2. Chủ trương của Đảng, Nhà nước, ngành GD&ĐT về công tác giáo dục môi trường.
- Hiểu biết bản chất của các vấn đề môi trường.
- Nhận thức được ý nghĩa, tầm quan trọng của các vấn đề về môi trường.
- Có tri thức, kỹ năng, phương pháp hành động để lựa chọn phong cách sống, thói quen, hành vi ứng xử văn minh, lịch sự và thân thiện với môi trường
3. Mục tiêu của GDBVMT trong các trường THCS:
+ Kiến thức: Học sinh hiểu về:
- Khái niệm môi trường, hệ sinh thái; các thành phần
môi trường và mối quan hệ giữa chúng.
- Nguồn tài nguyên, khai thác, sử dụng, tái tạo tài nguyên
và phát triển bền vững.
- Dân số - môi trường
- Sự ô nhiễm và suy thoái môi trường ( hiện trạng, nguyên nhân,
hậu quả)
- Các biện pháp bảo vệ môi trường.

3. Mục tiêu giáo dục bảo vệ môi trường:
+ Thái độ tình cảm:
- Có tình cảm yêu quý, tôn trọng thiên nhiên, có thái độ thân thiện với môi trường, có ý thức trong việc bảo vệ môi trường.
+ Kỹ năng – hành vi:
- Có kỹ năng phát hiện vấn đề môi trường và ứng xử tích cực với các vấn đề môi trường nảy sinh.
- Có hành động bảo vệ môi trường cụ thể.
- Tuyên truyền, vận động BVMT trong gia đình, nhà trường và cộng đồng.
3. Mục tiêu giáo dục bảo vệ môi trường:
4/ Các nguyên tắc giáo dục BVMT
- Mục tiêu, nội dung và phương pháp giáo dục BVMT phải
phù hợp với mục tiêu đào tạo của cấp học, góp phần thực hiện
mục tiêu đào tạo cấp học.
- Tích hợp nội dung BVMT qua bộ môn địa lý, nội dung
cần chú ý khai thác tình hình thực tế môi trường ở địa phương.
- Tích hợp BVMT không làm quá tải lượng kiến thức
và thời gian của bài học.
5/ Các phương thức giáo dục BVMT
Thực hiện giáo dục BVMT theo phương thức tích hợp.
Tích hợp thể hiện ở 3 mức độ:
- Mức độ toàn phần,
- Mức độ bộ phận
Mức độ liên hệ.
6/ Các phương pháp giáo dục BVMT:
-Phương pháp tham quan, điều tra, khảo sát.
-Phương pháp thí nghiệm.
-Phương pháp khai thác kinh nghiệm thực tế.
-Phương pháp hoạt động thực tiễn.
-Phương pháp giải quyết vấn đề cộng đồng.
-Phương pháp học tập theo dự án
-Phương pháp nêu gương.
-Phương pháp tiếp cận kỹ năng sống.
* Một số tài liệu cũ có thể bị lỗi font khi hiển thị do dùng bộ mã không phải Unikey ...

Người chia sẻ: Trần Trung Ngân
Dung lượng: | Lượt tài: 4
Loại file:
Nguồn : Chưa rõ
(Tài liệu chưa được thẩm định)