Test
Chia sẻ bởi Hoàng Hà |
Ngày 10/05/2019 |
250
Chia sẻ tài liệu: test thuộc Bài giảng khác
Nội dung tài liệu:
Nhiệt liệt chào mừng các thầy cô về dự hội giảng 20-11
Giáo viên: Phạm Hồng Vân
Trườmg: THPT Tây Tiền Hải
I. Kiểm tra bài cũ
A. Hình chóp là hình tứ diện.
B. Hình tứ diện là hình chóp.
C. Tồn tại hình chóp có số cạnh là 2007.
D. Hình chóp có 2008 cạnh thì có 2008 mặt.
Kim tự tháp
Câu 1. Mệnh đề nào đúng trong các mệnh đề sau?
Đ
Hết giờ!
01
02
03
04
05
Câu 2. Hãy vẽ hình biểu diễn của 1 hình chóp có đáy là:
a.Tứ giác lồi
c. Hình thang
b. Hình bình hành, hình chữ nhật, hình vuông
d. Tam giác
a.Chóp tứ giác
b. Chóp có đáy là hbh, hcn, hv
c. Chóp có đáy là h.thang
d. Chóp tam giáC (Tứ DIệN)
Câu 3. a. Nêu khái niệm về thiết diện của hình
(H) cắt bởi mp (P).
b. Cách xác định thiết diện của hình chóp khi cắt bởi mp(P)?
1. Thiết diện của hình (H) khi cắt bởi mp(P) là phần chung của mp(P) và hình (H) .
2. Cách xác định thiết diện ( là đa giác) của hình chóp
( tam giác, tứ giác)
Xác định các đoạn giao tuyến chung của (P) với tất cả các mặt của hình chóp (nếu có).
Nối tất cả các đoạn giao tuyến chung đó lại ta sẽ được thiết diện cần tìm.
Chú ý: Thiết diện của hình chóp khi cắt bởi mp(P) là một đa giác.
A. mp(P) cắt hình chóp bao nhiêu mặt (theo một đoạn giao tuyến) thì thiết diện là một đa giác có bấy nhiêu cạnh.
B. Hình chóp có bao nhiêu mặt thì thiết diện của hình chóp cắt bởi mặt phẳng(P) có bấy nhiêu cạnh.
Câu 4. Các mệnh đề sau đúng hay sai?
Đ
s
Hết giờ!
01
02
03
04
05
Nhận xét
Hình chóp có n mặt thì thiết diện có được khi cắt bởi mp(P) (nếu có) sẽ có tối đa n cạnh
Số cạnh của đa giác thiết diện của một hình chóp cho trước phụ thuộc vào vị trí của mặt phẳng cắt (P)
I. Thiết diện của hình tứ diện cắt bởi mp(P)
Câu 1. Cho tứ diện ABCD và mp(P).
a. Tam giác
b. Tứ giác
A. Hãy vẽ hình biểu diễn khi (P) cắt tứ diện theo thiết diện là:
Thiết diện của tứ diện là tam giác
Thiết diện của tứ diện là tứ giác
a. Một điểm
b. Đoạn thẳng
B. (P) và tứ diện có thể có phần chung là :
c. Một ngũ giác
Mp(P) và tứ diện có một điểm chung
Mp(P) và tứ diện có một đoạn thẳng chung
(Thiết diện của tứ diện không thể là ngũ giác)
Hết giờ!
01
02
03
04
05
Câu 2. Cho tứ diện ABCD. M, N, P lần lượt là các điểm trên 3 cạnh AB,BC, CD sao cho không trùng với các đỉnh.
Thiết diện của tứ diện cắt bởi mp(MNP) là:
A. Đoạn thẳng
B. Tam giác
C. Tứ giác
D. Ngũ giác
A
C
D
B
P
N
M
A
C
D
B
P
N
M
Q
I
A
B
M
N
C
P
D
I
Q
Thiết diện là tứ giác MNPQ
Câu 3. Xét thiết diện của hình chóp tứ giác khi cắt bởi mp(P). Mệnh đề nào đúng trong các mệnh đề sau?
A. Thiết diện chỉ có thể là hình tứ giác.
B. Thiết diện không thể thể là hình ngũ giác.
C. Thiết diện có thể là hình ngũ giác.
D. Thiết diện không thể là hình tam giác.
Đ
II. Thiết diện của hình chóp tứ giác cắt bởi mp(P)
Câu 4. Cho hình chóp S.ABCD, đáy ABCD là tứ giác lồi. (d) là một đường thẳng nằm trong mp(ABCD) sao cho
(d) // BD. M là trung điểm của SA.
Xác định thiết diện của hình chóp khi cắt bởi mp(M, d) trong các trường hợp sau:
a. (d) không cắt cạnh nào của ABCD
b. (d) đi qua C
c. (d) cắt BC, CD tại I, J
d. (d) cắt AB, AD tại I` và J`
II. Thiết diện của hình chóp tứ giác cắt bởi mp(P)
s
a
B
c
N
E
m
d
H
F
P
Q
d
N
E
F
Q
P
H
s
s
s
s
a
a
a
a
B
c
d
B
B
B
c
c
c
d
d
j
F
N
E
m
m
m
m
j
i
i
d
H
F
P
Q
N
Q
N
Q
H
H
F
Câu 5: Thiết diện (nếu có) của hình chóp tứ giác khi cắt bởi mp(P) là:
B. Một tứ giác
C. Một tam giác
A. Một ngũ giác.
D. Cả A, B, C đều đúng.
Hết giờ!
01
02
03
04
05
Câu 6. Cho hình chóp S.ABCD có đáy ABCD là hình bình hành tâm O. Gọi M,N lần lượt là trung điểm của SA, SC. (P) là mp qua M, N, B.
a. Xác định giao điểm I, K của SO và SD với mp(P).
b. Xác định thiết diện của hình chóp cắt bởi mp(P).
I
K
s
a
d
c
b
m
k
n
i
o
Củng cố bài học
Kĩ năng xác định giao tuyến của 2 mặt phẳng , thiết diện của hình chóp khi cắt bởi mp(P).
Tự rút ra kinh nghiệm trong việc biểu diễn hình trong không gian, và bài toán xác định thiết diện
Kĩ năng biểu diễn hình trong hình học không gian.
bài tập
1. Bài tập về nhà:
a. Ôn bài học trước và hoàn thành các bài tập sgk va sgk bài tập.
b. Xem trước bài học sau.
2. Bài tập thêm.
Bài 1. Cho tứ diện ABCD. Gọi I, J lần lượt là trung điểm của BC, BD. E là một điểm thuộc AD khác với A, D.
Xác định thiết diện của hình tứ diện cắt bởi mp(IJE).
Tìm vị trí của E trên AD để thiết diện trên là hình bình hành.
Tìm điều kiện của tứ diện ABCD và vị trí của E trên AD để thiết diện là hình thoi.
Cho tứ diện đều ABCD cạnh a. Gọi I là trung điểm của AD, J là điểm đối xứng với D qua C, K là điểm đối xứng với D qua B.
a. Xác định thiết diện của hình tứ diện khi cắt bởi mp(IJK).
b.Tính diện tích S của thiết diện được xác định ở câu a.
a
d
c
b
i
m
n
k
j
M, N là trọng tâm của tam giác nào?
Vị trí giữa MN và JK?
Tính các đoạn MN, IN, NK rồi dùng CT tính diện tích tam giác.
S = a2/6
MN = 2a/3
IM2 = IN2 = 13a2/36
Giáo viên: Phạm Hồng Vân
Trườmg: THPT Tây Tiền Hải
I. Kiểm tra bài cũ
A. Hình chóp là hình tứ diện.
B. Hình tứ diện là hình chóp.
C. Tồn tại hình chóp có số cạnh là 2007.
D. Hình chóp có 2008 cạnh thì có 2008 mặt.
Kim tự tháp
Câu 1. Mệnh đề nào đúng trong các mệnh đề sau?
Đ
Hết giờ!
01
02
03
04
05
Câu 2. Hãy vẽ hình biểu diễn của 1 hình chóp có đáy là:
a.Tứ giác lồi
c. Hình thang
b. Hình bình hành, hình chữ nhật, hình vuông
d. Tam giác
a.Chóp tứ giác
b. Chóp có đáy là hbh, hcn, hv
c. Chóp có đáy là h.thang
d. Chóp tam giáC (Tứ DIệN)
Câu 3. a. Nêu khái niệm về thiết diện của hình
(H) cắt bởi mp (P).
b. Cách xác định thiết diện của hình chóp khi cắt bởi mp(P)?
1. Thiết diện của hình (H) khi cắt bởi mp(P) là phần chung của mp(P) và hình (H) .
2. Cách xác định thiết diện ( là đa giác) của hình chóp
( tam giác, tứ giác)
Xác định các đoạn giao tuyến chung của (P) với tất cả các mặt của hình chóp (nếu có).
Nối tất cả các đoạn giao tuyến chung đó lại ta sẽ được thiết diện cần tìm.
Chú ý: Thiết diện của hình chóp khi cắt bởi mp(P) là một đa giác.
A. mp(P) cắt hình chóp bao nhiêu mặt (theo một đoạn giao tuyến) thì thiết diện là một đa giác có bấy nhiêu cạnh.
B. Hình chóp có bao nhiêu mặt thì thiết diện của hình chóp cắt bởi mặt phẳng(P) có bấy nhiêu cạnh.
Câu 4. Các mệnh đề sau đúng hay sai?
Đ
s
Hết giờ!
01
02
03
04
05
Nhận xét
Hình chóp có n mặt thì thiết diện có được khi cắt bởi mp(P) (nếu có) sẽ có tối đa n cạnh
Số cạnh của đa giác thiết diện của một hình chóp cho trước phụ thuộc vào vị trí của mặt phẳng cắt (P)
I. Thiết diện của hình tứ diện cắt bởi mp(P)
Câu 1. Cho tứ diện ABCD và mp(P).
a. Tam giác
b. Tứ giác
A. Hãy vẽ hình biểu diễn khi (P) cắt tứ diện theo thiết diện là:
Thiết diện của tứ diện là tam giác
Thiết diện của tứ diện là tứ giác
a. Một điểm
b. Đoạn thẳng
B. (P) và tứ diện có thể có phần chung là :
c. Một ngũ giác
Mp(P) và tứ diện có một điểm chung
Mp(P) và tứ diện có một đoạn thẳng chung
(Thiết diện của tứ diện không thể là ngũ giác)
Hết giờ!
01
02
03
04
05
Câu 2. Cho tứ diện ABCD. M, N, P lần lượt là các điểm trên 3 cạnh AB,BC, CD sao cho không trùng với các đỉnh.
Thiết diện của tứ diện cắt bởi mp(MNP) là:
A. Đoạn thẳng
B. Tam giác
C. Tứ giác
D. Ngũ giác
A
C
D
B
P
N
M
A
C
D
B
P
N
M
Q
I
A
B
M
N
C
P
D
I
Q
Thiết diện là tứ giác MNPQ
Câu 3. Xét thiết diện của hình chóp tứ giác khi cắt bởi mp(P). Mệnh đề nào đúng trong các mệnh đề sau?
A. Thiết diện chỉ có thể là hình tứ giác.
B. Thiết diện không thể thể là hình ngũ giác.
C. Thiết diện có thể là hình ngũ giác.
D. Thiết diện không thể là hình tam giác.
Đ
II. Thiết diện của hình chóp tứ giác cắt bởi mp(P)
Câu 4. Cho hình chóp S.ABCD, đáy ABCD là tứ giác lồi. (d) là một đường thẳng nằm trong mp(ABCD) sao cho
(d) // BD. M là trung điểm của SA.
Xác định thiết diện của hình chóp khi cắt bởi mp(M, d) trong các trường hợp sau:
a. (d) không cắt cạnh nào của ABCD
b. (d) đi qua C
c. (d) cắt BC, CD tại I, J
d. (d) cắt AB, AD tại I` và J`
II. Thiết diện của hình chóp tứ giác cắt bởi mp(P)
s
a
B
c
N
E
m
d
H
F
P
Q
d
N
E
F
Q
P
H
s
s
s
s
a
a
a
a
B
c
d
B
B
B
c
c
c
d
d
j
F
N
E
m
m
m
m
j
i
i
d
H
F
P
Q
N
Q
N
Q
H
H
F
Câu 5: Thiết diện (nếu có) của hình chóp tứ giác khi cắt bởi mp(P) là:
B. Một tứ giác
C. Một tam giác
A. Một ngũ giác.
D. Cả A, B, C đều đúng.
Hết giờ!
01
02
03
04
05
Câu 6. Cho hình chóp S.ABCD có đáy ABCD là hình bình hành tâm O. Gọi M,N lần lượt là trung điểm của SA, SC. (P) là mp qua M, N, B.
a. Xác định giao điểm I, K của SO và SD với mp(P).
b. Xác định thiết diện của hình chóp cắt bởi mp(P).
I
K
s
a
d
c
b
m
k
n
i
o
Củng cố bài học
Kĩ năng xác định giao tuyến của 2 mặt phẳng , thiết diện của hình chóp khi cắt bởi mp(P).
Tự rút ra kinh nghiệm trong việc biểu diễn hình trong không gian, và bài toán xác định thiết diện
Kĩ năng biểu diễn hình trong hình học không gian.
bài tập
1. Bài tập về nhà:
a. Ôn bài học trước và hoàn thành các bài tập sgk va sgk bài tập.
b. Xem trước bài học sau.
2. Bài tập thêm.
Bài 1. Cho tứ diện ABCD. Gọi I, J lần lượt là trung điểm của BC, BD. E là một điểm thuộc AD khác với A, D.
Xác định thiết diện của hình tứ diện cắt bởi mp(IJE).
Tìm vị trí của E trên AD để thiết diện trên là hình bình hành.
Tìm điều kiện của tứ diện ABCD và vị trí của E trên AD để thiết diện là hình thoi.
Cho tứ diện đều ABCD cạnh a. Gọi I là trung điểm của AD, J là điểm đối xứng với D qua C, K là điểm đối xứng với D qua B.
a. Xác định thiết diện của hình tứ diện khi cắt bởi mp(IJK).
b.Tính diện tích S của thiết diện được xác định ở câu a.
a
d
c
b
i
m
n
k
j
M, N là trọng tâm của tam giác nào?
Vị trí giữa MN và JK?
Tính các đoạn MN, IN, NK rồi dùng CT tính diện tích tam giác.
S = a2/6
MN = 2a/3
IM2 = IN2 = 13a2/36
* Một số tài liệu cũ có thể bị lỗi font khi hiển thị do dùng bộ mã không phải Unikey ...
Người chia sẻ: Hoàng Hà
Dung lượng: |
Lượt tài: 10
Loại file:
Nguồn : Chưa rõ
(Tài liệu chưa được thẩm định)