Tệp-Thao tác với tệp
Chia sẻ bởi Phạm Thành Phong |
Ngày 25/04/2019 |
52
Chia sẻ tài liệu: Tệp-Thao tác với tệp thuộc Tin học 11
Nội dung tài liệu:
Ngày soạn: 19/2/2011
Người soạn: Phạm Thành Phong
Ngày giảng: …/…/2011
Người giảng: Đặng Quốc Hưng
Tiết 35
Bài 14: KIỂU DỮ LIỆU TỆP
Bài 15: THAO TÁC VỚI TỆP
I, Mục đích, yêu cầu.
1, Mục đích
- Biết khái niệm và vai trò của kiểu tệp.
- Biết hai cách phân loại tệp: theo cách tổ chức dữ liệu và theo cách truy cập.
- Biết khái niệm tệp văn bản.
- Biết các bước làm việc với tệp: gán tên cho biến tệp, mở tệp, đọc/ghi tệp, đóng tệp.
2, Yêu cầu.
- Khai báo đúng biến kiểu tệp.
- Biết các thao tác đối với tệp và các thao tác cơ bản với tệp.
- Biết sử dụng một số hàm và thủ tục chuẩn làm việc với tệp.
II, Chuẩn bị.
1, Giáo viên.
- SGK Tin Học 11.
- Giáo án, phấn, bảng.
2, Học sinh.
- Vở ghi lý thuyết của học sinh về những bài học trước.
- SGK Tin học 11.
- Học bài cũ và đọc bài mới này trước khi đến lớp.
III, Nội dung chi tiết.
Hoạt động 1: Tìm hiểu vai trò đặc điểm của kiểu dữ liệu tệp. Phân loại kiểu tệp.
Vai trò của tệp.
Phân loại kiểu tệp.
Hoạt động 2: Tìm hiểu các thao tác cơ bản xử lý tệp văn bản trong ngôn ngữ lập trình Pascal.
khai báo.
Thao tác với tệp.
Gán tên tệp.
Mở tệp.
Đọc/ghi tệp văn bản.
Đóng tệp.
IV, Tiến trình lên lớp và nội dung bài giảng.
1, Ổn định lớp.
2, Kiểm tra bài cũ.
3, Đặt vấn đề.
Trong các giờ thực hành đã học, sau khi chạy một chương trình ta thấy kết quả in lên màn hình, tuy nhiên muốn sử dụng kết quả đó về sau thì không được (nó không lưu trữ lại lâu dài) => Để khắc phục nhược điểm này ta nghiên cứu dữ liệu kiểu tệp .
4, Nội dung bài giảng.
1. Hoạt động 1: Tìm hiểu đặc điểm của kiểu dữ liệu tệp. Phân loại kiểu tệp.
HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN
HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH
- Hỏi: Em hãy cho biết dữ liệu trong các kiểu dữ liệu từ trước đến nay ta sử dụng được lưu trữ ở loại bộ nhớ nào khi thực hiện chương trình?
- Hỏi: Vì sao em biết điều đó?
- Diễn giải: Để lưu giữ được dữ liệu, ta phải lưu nó ở bộ nhớ ngoài thông qua kiểu dữ liệu tệp. Mọi ngôn ngữ lập trình đều có các thao tác: khai báo biến tệp, mở tệp, đọc/ghi dữ liệu, đóng tệp.
- Yêu cầu học sinh nghiên cứu sách giáo khoa và cho biết đặc điểm của kiểu tệp? Có mấy loại kiểu tệp?
- Yeu cầu học sinh trình bày khái niệm tệp có cấu trúc và tệp văn bản
- Bộ nhớ RAM.
- Mất dữ liệu khi mất điện.
- Không mất thông tin khi tắt máy.
- Dung lượng dữ liệu được lưu trữ lớn.
- Có hai loại kiểu tệp: tệp có cấu trúc và tệp văn bản.
+ Tệp có cấu trúc là loại tệp mà các thành phần của nó được tổ chức theo một cấu trúc nhất định
+ Tệp văn bản: là tệp mà dữ liệu được ghi dưới dạng các kí tự theo mã ASCII.
2. Hoạt động 2: Tìm hiểu các thao tác cơ bản xử lý tệp văn bản trong ngôn ngữ lập trình Pascal.
HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN
HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH
1. Giới thiệu cấu trúc chung của khai báo biến tệp.
Var: Text;
- Yêu cầu học sinh tìm ví dụ cụ thể:
2. Giới thiệu các thao tác gán tên tệp, tạo tệp mới để ghi, mở tệp để đọc, đóng tệp.
Assign(,);
Rewrite();
Reset();
Close();
- Yêu cầu: lấy ví dụ minh họa mở tệp để ghi thông tin và mở tệp để đọc thông tin.
3. Chiếu sơ đồ làm việc với tệp lên bảng, hình 16, trang 86, sách giáo khoa. Yêu cầu học sinh giải thích ý nghĩa của sơ đồ.
4. Giới thiệu cấu trúc chung của thủ tục đọc/ghi dữ liệu tệp văn bản.
- Yêu cầu học sinh lấy ví dụ
Người soạn: Phạm Thành Phong
Ngày giảng: …/…/2011
Người giảng: Đặng Quốc Hưng
Tiết 35
Bài 14: KIỂU DỮ LIỆU TỆP
Bài 15: THAO TÁC VỚI TỆP
I, Mục đích, yêu cầu.
1, Mục đích
- Biết khái niệm và vai trò của kiểu tệp.
- Biết hai cách phân loại tệp: theo cách tổ chức dữ liệu và theo cách truy cập.
- Biết khái niệm tệp văn bản.
- Biết các bước làm việc với tệp: gán tên cho biến tệp, mở tệp, đọc/ghi tệp, đóng tệp.
2, Yêu cầu.
- Khai báo đúng biến kiểu tệp.
- Biết các thao tác đối với tệp và các thao tác cơ bản với tệp.
- Biết sử dụng một số hàm và thủ tục chuẩn làm việc với tệp.
II, Chuẩn bị.
1, Giáo viên.
- SGK Tin Học 11.
- Giáo án, phấn, bảng.
2, Học sinh.
- Vở ghi lý thuyết của học sinh về những bài học trước.
- SGK Tin học 11.
- Học bài cũ và đọc bài mới này trước khi đến lớp.
III, Nội dung chi tiết.
Hoạt động 1: Tìm hiểu vai trò đặc điểm của kiểu dữ liệu tệp. Phân loại kiểu tệp.
Vai trò của tệp.
Phân loại kiểu tệp.
Hoạt động 2: Tìm hiểu các thao tác cơ bản xử lý tệp văn bản trong ngôn ngữ lập trình Pascal.
khai báo.
Thao tác với tệp.
Gán tên tệp.
Mở tệp.
Đọc/ghi tệp văn bản.
Đóng tệp.
IV, Tiến trình lên lớp và nội dung bài giảng.
1, Ổn định lớp.
2, Kiểm tra bài cũ.
3, Đặt vấn đề.
Trong các giờ thực hành đã học, sau khi chạy một chương trình ta thấy kết quả in lên màn hình, tuy nhiên muốn sử dụng kết quả đó về sau thì không được (nó không lưu trữ lại lâu dài) => Để khắc phục nhược điểm này ta nghiên cứu dữ liệu kiểu tệp .
4, Nội dung bài giảng.
1. Hoạt động 1: Tìm hiểu đặc điểm của kiểu dữ liệu tệp. Phân loại kiểu tệp.
HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN
HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH
- Hỏi: Em hãy cho biết dữ liệu trong các kiểu dữ liệu từ trước đến nay ta sử dụng được lưu trữ ở loại bộ nhớ nào khi thực hiện chương trình?
- Hỏi: Vì sao em biết điều đó?
- Diễn giải: Để lưu giữ được dữ liệu, ta phải lưu nó ở bộ nhớ ngoài thông qua kiểu dữ liệu tệp. Mọi ngôn ngữ lập trình đều có các thao tác: khai báo biến tệp, mở tệp, đọc/ghi dữ liệu, đóng tệp.
- Yêu cầu học sinh nghiên cứu sách giáo khoa và cho biết đặc điểm của kiểu tệp? Có mấy loại kiểu tệp?
- Yeu cầu học sinh trình bày khái niệm tệp có cấu trúc và tệp văn bản
- Bộ nhớ RAM.
- Mất dữ liệu khi mất điện.
- Không mất thông tin khi tắt máy.
- Dung lượng dữ liệu được lưu trữ lớn.
- Có hai loại kiểu tệp: tệp có cấu trúc và tệp văn bản.
+ Tệp có cấu trúc là loại tệp mà các thành phần của nó được tổ chức theo một cấu trúc nhất định
+ Tệp văn bản: là tệp mà dữ liệu được ghi dưới dạng các kí tự theo mã ASCII.
2. Hoạt động 2: Tìm hiểu các thao tác cơ bản xử lý tệp văn bản trong ngôn ngữ lập trình Pascal.
HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN
HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH
1. Giới thiệu cấu trúc chung của khai báo biến tệp.
Var
- Yêu cầu học sinh tìm ví dụ cụ thể:
2. Giới thiệu các thao tác gán tên tệp, tạo tệp mới để ghi, mở tệp để đọc, đóng tệp.
Assign(
Rewrite(
Reset(
Close(
- Yêu cầu: lấy ví dụ minh họa mở tệp để ghi thông tin và mở tệp để đọc thông tin.
3. Chiếu sơ đồ làm việc với tệp lên bảng, hình 16, trang 86, sách giáo khoa. Yêu cầu học sinh giải thích ý nghĩa của sơ đồ.
4. Giới thiệu cấu trúc chung của thủ tục đọc/ghi dữ liệu tệp văn bản.
- Yêu cầu học sinh lấy ví dụ
* Một số tài liệu cũ có thể bị lỗi font khi hiển thị do dùng bộ mã không phải Unikey ...
Người chia sẻ: Phạm Thành Phong
Dung lượng: |
Lượt tài: 0
Loại file:
Nguồn : Chưa rõ
(Tài liệu chưa được thẩm định)