TELOMERE - TELOMERASE

Chia sẻ bởi Nguyễn Thành Trung | Ngày 09/05/2019 | 35

Chia sẻ tài liệu: TELOMERE - TELOMERASE thuộc Sinh học 11

Nội dung tài liệu:

TRUNG TÂM GDTX-HNDN TRÀ CÚ
GVTH: NGUYỄN THÀNH TRUNG
TELOMERE - TELOMERASE
BÁO CÁO CHUYÊN ĐỀ
- Bạn có muốn “trường sinh bất tử”?
- Tại sao chúng ta lại già và chết?
- Tại sao bệnh ung thư lại khó đều trị?
VẤN ĐỀ QUAN TÂM
GS. Elizabeth H. Blackburn
GS. Carol W. Greider
GS. Jack W. Szostak
Ba nhà khoa học người Mỹ đã đạt giải Nobel Y học năm 2009
TELOMERES, TELOMERASE
Chức năng của Telomer:
- Ngăn cản không cho enzym deoxiribonucleaza phân giải đầu tận cùng của phân tử DNA.
- Ngăn cản không cho các thể nhiễm sắc trong bộ dính kết với nhau.
- Tạo thuận lợi cho sự tái bản DNA ở phần đầu cuối của phân tử.
Telomerase là một enzym có chức năng thêm trình tự lặp lại DNA vào các khu vực telomere, được tìm thấy ở đầu 3’của nhiễm sắc thể có nhân điển hình. Telomerase có nhiều trong tế bào mầm, tế bào phôi, ở tế bào soma có ít hoặc không có.
- Cấu tạo và đặc điểm:
Là một ribonucleoprotein.
Phần RNA chứa một vùng lặp lại từ 9 – 30 nucleotide-template để tổng hợp trình tự lặp lại của telomere.
Ở người telomerase có khoảng 450 nucleotide, trình tự mạch khuôn là CUAACCCUAAC.
Telomerase sử dụng đầu 3’ của DNA như đoạn mồi và thêm trình tự lặp lại TTAGGG.
Tổng hợp DNA ở tế bào chân hạch
Cơ chế hoạt động của telomerase
Tóm lại
Tìm hiểu về sự lão hóa: ở tế bào soma, tế bào không có telomerase. Do đó, khi tế bào phân chia nhiều lần các đoạn telomere ngắn dần. Đến giai đoạn nào đó thì đoạn telomere này không còn nữa. Lúc đó tế bào không còn khả năng phân chia và dẫn đến lão hóa.
Ở một số người có đoạn telomere ngắn, do đó số lần phân chia của tế bào bị hạn chế, dẫn đến tình trạng lão hóa sớm
Nguyễn Chí Hiền (lúc còn sống) và cha ( Vĩnh Long)

Azeddine vào sinh nhật thứ 18 của mình vào năm 2010.
Với bệnh ung thư, do việc xác định nguyên nhân là tích trữ nhiều enzym telomerase cùng chiều dài các telomere quá lớn nên một ý tưởng điều trị căn bệnh này là xóa bỏ bớt các telomerase kết hợp với việc nghiên cứu, phát minh và sử dụng các vaccin chống lại sự hoạt động thái quá của loại enzym này.
BỆNH UNG THƯ
Các nhà khoa học Mỹ (nhóm nghiên cứu của giáo sư-tiến sĩ Jerry Shay) đã dùng một phân tử nhân tạo, được gọi là GRN163L, để ngăn không cho telomerase tiến đến tế bào. Phương pháp này khi thử nghiệm ở chuột - được làm cho mắc bệnh ung thư phổi - đã cho kết quả rõ rệt: tỷ lệ sống sót của tế bào ung thư phổi giảm.
Tế bào ung thư phổi
CẢM ƠN QUÍ THẦY, CÔ ĐÃ LẮNG NGHE !!!
* Một số tài liệu cũ có thể bị lỗi font khi hiển thị do dùng bộ mã không phải Unikey ...

Người chia sẻ: Nguyễn Thành Trung
Dung lượng: | Lượt tài: 0
Loại file:
Nguồn : Chưa rõ
(Tài liệu chưa được thẩm định)