Te bao va mo thuc vat

Chia sẻ bởi Đỗ Thanh Tuân | Ngày 18/03/2024 | 8

Chia sẻ tài liệu: Te bao va mo thuc vat thuộc Sinh học

Nội dung tài liệu:

TẾ BÀO VÀ MÔTHỰC VẬT
Mục tiêu học tập
1. Trình bày được hình dạng, kích thước và các phần của tế bào thực vật.
2. Nêu được những đặc điểm chính và chức năng của các loại mô thực vật.
3. Sử dụng được kính hiển vi quang học để soi tế bào thực vật (tế bào vẩy hành, bột cà chua) và một số hạt tinh bột (khoai tây, ý dĩ, gạo, sắn dây, đậu).
4. Vẽ được hình dạng một số tế bào, hạt tinh bột đã học.
Ths Đỗ Thanh Tuân - ĐHYTB
TC Dược 4
1. CẤU TẠO TẾ BÀO
1.1. SỐ LƯỢNG, HÌNH DẠNG VÀ KÍCH THƯỚC
Hình 1.1: Các loại tế bào thực vật
A. Tế bào sợi; B. Tế bào mô phân sinh; C. Tế bào mô dự trữ chứa các hạt tinh bột; D. Tế bào biểu bì; E. Tế bào 2 nhân; F. Tế bào mô đồng hoá với
các hạt lạp lục; G. Tế bào mô cứng; H. Tế bào rây
và tế bào kèm; I. Đốt mạch
Tế bào
?
Trong cùng 1 co quan có nhi?u lo?i t? bào khác nhau
VD:Rễ cây g?m các t? bào biểu bì, lông hút, mạch rây, mạch gỗ,..
Kích thu?c
1.2. CẤU TẠO CỦA TẾ BÀO THỰC VẬT
Cell plantea
Vaùch tế bào
Màng sinh chất
Chất tế bào
nhân
Không b�o
Lục lạp
Vaùch tế bào bên cạnh
1.2.1. Vách tế bào
- Lớp cellulose tạo thành vỏ cứng xung quanh tế bào.
- Lớp pectin có tác dụng gắn các lớp cellulose của các tế bào lân cận lại với nhau.
- Màng tế bào thực vật có thể thay đổi tính chất vật lý và thành phần hoá học như là hoá gỗ, hoá bần, hoá kitin, hoá sáp, hoá cutin, hoá nhầy
1.2.2.1. Dịch tế bào (Chất tế bào)
Chất tế bào là một khối chất quánh, nhớt, có tính đàn hồi, trong suốt, không màu, trông giống như lòng trắng trứng
Thành phần hoá học phức tạp và không ổn định. Các nguyên tố chính là C,H,N,O và một số thành phần vi lượng như S, P, Co, Mg, K, Na, Cl, Fe, Zn, Al, ... Các chất chính tham gia thành phần của chất tế bào là protid, lipid, glucid, nước chiếm khoảng 70-80%.
Chất tế bào là một chất sống
1.2.2. Tế bào chất
1.2.2.2. Các bào quan
Thể tơ (Ty thể):
Thể lạp:
- Lục lạp:
Sắc lạp
Vô sắc lạp (Bột lạp)
Tinh bột ở củ khoai tây
Thể Golgi
Ribosome
Là những hạt hình cầu nhỏ chứa nhiều acid ribonucleic. Tồn tại trong tế bào dưới dạng tự do hay dưới dạng chuỗi nhỏ gọi là polyxom (polyribosom).
Không bào
1.2.2.3. Nhân tế bào
Hình thái:
Chủ yếu có hình cầu, đường kính 5 m
Cấu trúc:
- Phía ngoài: Bao bọc bởi lớp màng sinh chất, trên màng có các lỗ nhân.
- Bên trong: Dịch nhân, chứa chất nhiễm sắc (ADN liên kết với protein) và nhân con
lỗ nhân
màng nhân
nhân con
nhiễm sắc
thể
* Nhân con:
Trong nhân có một hay vài thể hình cầu bắt màu đậm hơn so với phần còn lại của chất nhiễm sắc, đó là nhân con hay còn gọi là hạch nhân. Nhân con gồm chủ yếu là prôtêin (80% - 85%) và rARN.
Nhân con trong tế
bào
Chức năng của nhân tế bào là gì
Chức năng của nhân tế bào là:
- Chứa đựng vật chất di truyền.
- Điều khiển mọi hoạt động của tế bào, thông qua điểu khiển sinh tổng hợp protein, trao đổi chất
* Một số tài liệu cũ có thể bị lỗi font khi hiển thị do dùng bộ mã không phải Unikey ...

Người chia sẻ: Đỗ Thanh Tuân
Dung lượng: | Lượt tài: 1
Loại file:
Nguồn : Chưa rõ
(Tài liệu chưa được thẩm định)