Tế bào (phần 2)
Chia sẻ bởi Võ Phương Thảo |
Ngày 24/10/2018 |
68
Chia sẻ tài liệu: Tế bào (phần 2) thuộc Bài giảng khác
Nội dung tài liệu:
CẤU TRÚC VÀ CHỨC NĂNG CỦA TẾ BÀO
(PHẦN 2)
Người biên dich : TS Võ Văn Toàn
Đại học Quy Nhơn
Email : [email protected]
Các bào quan
Nằm trong tế bào chất
Được bao bọc bởi lớp màng
Nhân
Trung tâm điều khiển tế bào
Màng kép
Thành phần
Nhiễm sắc thể
Hạch nhân (Nucleolus)
Màng nhân
Phân biệt nhân với các phần khác của tế bào
Màng kép
Có các lổ
ADN
Vật chất di truyền
Nhiễm sắc thể
ADN
Protien
Hình thành trong quá trình phân chia tế bào
Các chất nhiễm sắc
Hạch nhân
Hầu hết tế bào có 2 hoặc nhiều hơn
Trực tiếp tổng hợp ARN
Hình thành ribosome
Mạng lưới nội chất
Giúp vận chuyển các chất trong tế bào
Liên kết các màng bên trong
Có hai dạng
Lưới nội chất có hạt
Lưới nội chất không hạt
Lưới nội chất có hạt
Ribosome gắn trên bề mặt
Sản xuất protein
Không phải tất cả ribosom đều được gắn trên lưới nội chất có hạt
Có thể thay đổi protein từ các ribosome
Lưới nội chất không hạt
Không có ribosome
Có các enzym tổng hợp các phân tử:
Carbohydrat
Lipids
Golgi Apparatus
Involved in synthesis of plant cell wall
Packaging & shipping station of cell
Chức năng thể Golgi
1. Đưa các phân tử vào không bào
2. Các không bào được gắn với màng Golgi
3. Biến đổi các chất
Chức năng thể Golgi (tt)
4. Phân tử được đưa vào các không bào riêng biệt
5. Không bào tách khỏi Golgi
6. Không bào có thể kết hợp với màng sinh chất để thải các chất
Lysosom
Chứa các enzym tiêu hóa
Chức năng
Giúp cho quá trình phục hồi tế bào
Phá bỏ các phần tế bào cũ
Tiêu hóa các vật thể lạ
xâm nhập vào tế bào
Không bào
Có màng bao quanh một cái túi
Thực vật có nhiều hơn động vật
Bao gồm:
Nước
Chất dinh dưỡng
Chất thải
Không bào ở thực vật
Bào quan độc lập
(Bacteria-Like Organelles)
Tạo và tích trữ năng lượng
Phân loại:
Ty thể (Mitochondria)
(Tạo ra năng lượng)
Lục lạp (Chloroplasts)
(Tích lũy năng lượng)
Ty thể (Mitochondria)
Có ADN riêng
Bao bọc bởi màng kép
Ty thể (tt)
Phân giải các phân tử ( hô hấp tế bào) :
Đường Glucose
Axit béo
Tạo ra năng lượng
ATP
Lục lạp
Có nguồn gốc từ vi khuẩn quang hợp
Tích lũy năng lượng mặt trời trong các hợp chất hữu cơ
Quang hợp
Xảy ra ở lục lạp
Tạo ra glucose
Sự vận chuyển và tế bào
Vận chuyển thụ động
Vận chuyển tích cực
Nhập bào
(Thực bào và ẩm bào)
Xuất bào
Vận chuyển thụ động
Không tiêu tốn năng lượng
Vận chuyển theo gradien
Ví dụ Gradien nồng độ, áp suất, điện thế…
Chuyển động theo hướng cân bằng gradien
Từ cao đến thấp
Các dạng vận chuyển thụ động
1. Khuếch tán (Diffusion)
2. Thẩm thấu (Osmosis)
3. Khuếch tán đơn giản (Facilitated diffusion)
Khuếch tán
Các phân tử chuyển theo hướng cân bằng nồng độ
Thẩm thấu
Dạng khuếch tán đặc biệt
Dung môi chuyển động từ dung dịch có nồng độ thấp đến dung dịch có nồng độ cao
Đây là sự vận chuyển nước:
Vào tế bào
Ra khỏi tế bào
Các dạng dung dịch và tế bào
Dung dịch = Chất hòa tan + dung môi
Nhược trương
Chất hòa tan bên trong tế bào cao hơn bên ngoài
Nước đi vào tế bào
Đẳng trương
Chất hòa tan hai bên bằng nhau
Ưu trương
Chất hòa tan bên ngoài lớn hơn
Nước sẽ đi ra khỏi tế bào
Khuếch tán đơn giản
Qua các màng bán thấm
Các kênh cho các phân tử và ion qua lại màng
Các kênh này có bản chất là các protein vận chuyển
Không tiêu tốn năng lượng
Cơ chế vận chuyển đơn giản
Protein gắn các phân tử
Hình dạng protein thay đổi
Phân tử đí xuyên qua màng
Vận chuyển tích cực
Sự vận chuyển các phân tử
Tiêu hao năng lượng (ngược gradient)
Ví dụ Bơm Na-K
Nhập bào
Vận chuyển các vật chất lớn
Các mãnh
Các cơ thể
Các phân tử lớn Large molecules
Vận chuyển vào tế bào
Các dạng nhập bào
Không đặc hiệu
Đặc hiệu ( có chất nhận cảm trung gian)
Cơ chế nhập bào
1/Màng tế bào bao lấy vật chất
2/Co thắt màng
3/ Màng hình thành không bào
Các dạng nhập bào
Phagocytosis – Sự thực bào
Pinocytosis – Ẩm bào ( uống bào)
Xuất bào (Exocytosis)
Ngược với nhập bào
Tế bào loại thải vật chất
Xuất bào (tt)
Không bào hình thành và chuyển động tới màng tế bào
Màng tế bào gắn với không bào
Vật chất được bài xuất
(PHẦN 2)
Người biên dich : TS Võ Văn Toàn
Đại học Quy Nhơn
Email : [email protected]
Các bào quan
Nằm trong tế bào chất
Được bao bọc bởi lớp màng
Nhân
Trung tâm điều khiển tế bào
Màng kép
Thành phần
Nhiễm sắc thể
Hạch nhân (Nucleolus)
Màng nhân
Phân biệt nhân với các phần khác của tế bào
Màng kép
Có các lổ
ADN
Vật chất di truyền
Nhiễm sắc thể
ADN
Protien
Hình thành trong quá trình phân chia tế bào
Các chất nhiễm sắc
Hạch nhân
Hầu hết tế bào có 2 hoặc nhiều hơn
Trực tiếp tổng hợp ARN
Hình thành ribosome
Mạng lưới nội chất
Giúp vận chuyển các chất trong tế bào
Liên kết các màng bên trong
Có hai dạng
Lưới nội chất có hạt
Lưới nội chất không hạt
Lưới nội chất có hạt
Ribosome gắn trên bề mặt
Sản xuất protein
Không phải tất cả ribosom đều được gắn trên lưới nội chất có hạt
Có thể thay đổi protein từ các ribosome
Lưới nội chất không hạt
Không có ribosome
Có các enzym tổng hợp các phân tử:
Carbohydrat
Lipids
Golgi Apparatus
Involved in synthesis of plant cell wall
Packaging & shipping station of cell
Chức năng thể Golgi
1. Đưa các phân tử vào không bào
2. Các không bào được gắn với màng Golgi
3. Biến đổi các chất
Chức năng thể Golgi (tt)
4. Phân tử được đưa vào các không bào riêng biệt
5. Không bào tách khỏi Golgi
6. Không bào có thể kết hợp với màng sinh chất để thải các chất
Lysosom
Chứa các enzym tiêu hóa
Chức năng
Giúp cho quá trình phục hồi tế bào
Phá bỏ các phần tế bào cũ
Tiêu hóa các vật thể lạ
xâm nhập vào tế bào
Không bào
Có màng bao quanh một cái túi
Thực vật có nhiều hơn động vật
Bao gồm:
Nước
Chất dinh dưỡng
Chất thải
Không bào ở thực vật
Bào quan độc lập
(Bacteria-Like Organelles)
Tạo và tích trữ năng lượng
Phân loại:
Ty thể (Mitochondria)
(Tạo ra năng lượng)
Lục lạp (Chloroplasts)
(Tích lũy năng lượng)
Ty thể (Mitochondria)
Có ADN riêng
Bao bọc bởi màng kép
Ty thể (tt)
Phân giải các phân tử ( hô hấp tế bào) :
Đường Glucose
Axit béo
Tạo ra năng lượng
ATP
Lục lạp
Có nguồn gốc từ vi khuẩn quang hợp
Tích lũy năng lượng mặt trời trong các hợp chất hữu cơ
Quang hợp
Xảy ra ở lục lạp
Tạo ra glucose
Sự vận chuyển và tế bào
Vận chuyển thụ động
Vận chuyển tích cực
Nhập bào
(Thực bào và ẩm bào)
Xuất bào
Vận chuyển thụ động
Không tiêu tốn năng lượng
Vận chuyển theo gradien
Ví dụ Gradien nồng độ, áp suất, điện thế…
Chuyển động theo hướng cân bằng gradien
Từ cao đến thấp
Các dạng vận chuyển thụ động
1. Khuếch tán (Diffusion)
2. Thẩm thấu (Osmosis)
3. Khuếch tán đơn giản (Facilitated diffusion)
Khuếch tán
Các phân tử chuyển theo hướng cân bằng nồng độ
Thẩm thấu
Dạng khuếch tán đặc biệt
Dung môi chuyển động từ dung dịch có nồng độ thấp đến dung dịch có nồng độ cao
Đây là sự vận chuyển nước:
Vào tế bào
Ra khỏi tế bào
Các dạng dung dịch và tế bào
Dung dịch = Chất hòa tan + dung môi
Nhược trương
Chất hòa tan bên trong tế bào cao hơn bên ngoài
Nước đi vào tế bào
Đẳng trương
Chất hòa tan hai bên bằng nhau
Ưu trương
Chất hòa tan bên ngoài lớn hơn
Nước sẽ đi ra khỏi tế bào
Khuếch tán đơn giản
Qua các màng bán thấm
Các kênh cho các phân tử và ion qua lại màng
Các kênh này có bản chất là các protein vận chuyển
Không tiêu tốn năng lượng
Cơ chế vận chuyển đơn giản
Protein gắn các phân tử
Hình dạng protein thay đổi
Phân tử đí xuyên qua màng
Vận chuyển tích cực
Sự vận chuyển các phân tử
Tiêu hao năng lượng (ngược gradient)
Ví dụ Bơm Na-K
Nhập bào
Vận chuyển các vật chất lớn
Các mãnh
Các cơ thể
Các phân tử lớn Large molecules
Vận chuyển vào tế bào
Các dạng nhập bào
Không đặc hiệu
Đặc hiệu ( có chất nhận cảm trung gian)
Cơ chế nhập bào
1/Màng tế bào bao lấy vật chất
2/Co thắt màng
3/ Màng hình thành không bào
Các dạng nhập bào
Phagocytosis – Sự thực bào
Pinocytosis – Ẩm bào ( uống bào)
Xuất bào (Exocytosis)
Ngược với nhập bào
Tế bào loại thải vật chất
Xuất bào (tt)
Không bào hình thành và chuyển động tới màng tế bào
Màng tế bào gắn với không bào
Vật chất được bài xuất
* Một số tài liệu cũ có thể bị lỗi font khi hiển thị do dùng bộ mã không phải Unikey ...
Người chia sẻ: Võ Phương Thảo
Dung lượng: |
Lượt tài: 0
Loại file:
Nguồn : Chưa rõ
(Tài liệu chưa được thẩm định)