Tế bào ( phần 1)

Chia sẻ bởi Võ Phương Thảo | Ngày 24/10/2018 | 57

Chia sẻ tài liệu: Tế bào ( phần 1) thuộc Bài giảng khác

Nội dung tài liệu:

CẤU TRÚC VÀ CHỨC NĂNG CỦA TẾ BÀO
(PHẦN 1)
Người biên dich : TS Võ Văn Toàn
Đại học Quy Nhơn
Email : [email protected]
Tế bào
Là đơn vị sống nhỏ nhất
Chỉ nhìn thấy dưới KHV
Sự phát hiện tế bào
Robert Hooke (giữa TK 17)
Quan sát mãnh nút bần
Thấy một dãy các hộp trống
Ông gọi là tế bào (cell)
Học thuyết tế bào
(1839)Theodor Schwann & Matthias Schleiden
“ Tất cả các cơ thể sống được cấu tạo từ tế bào”

(50 năm sau) Rudolf Virchow
“Tất cả các tế bào tạo ra từ tế bào”
Các nguyên lý của thuyết tế bào
Tất cả các cơ thể sống đều được cấu tạo từ tế bào

Tế bào là đơn vị cấu trúc và chức năng nhỏ nhất của tất cả các cơ thể sống
Tất cả các tế bào được sinh ra từ tế bào mẹ
Kích thước tế bào
Tế bào có tỷ lệ giữa diện tích bề mặt trên thể tích lớn
Đặc điểm của tất cả tế bào
Có màng bao bên ngoài
Chất nguyên sinh – ở dạng nửa lỏng
Các bào quan – có chức năng riêng biệt
Kiểm soát chung bởi ADN
Phân loại tế bào
Tế bào có nhân sơ (Prokaryotic)

Tế bào có nhân thực (Eukaryotic)
Tế bào có nhân sơ (tiền nhân)
Là tế bào đầu tiên trên quả đất
Dạng tế bào của vi khuẩn và Archaea
Tế bào có nhân sơ (tiền nhân)
Không có màng nhân
Có Nucleoid là vùng chứa ADN
Các cơ quan tử không có màng
Tế bào có nhân thật
Có màng nhân
Bao gồm nấm, động vật nguyên sinh, thực vật và động vật
Có nhiều bào quan
Protozoa
Tế bào động vật điển hình
Tế bào thực vật điển hình
Các bào quan
Là bộ phận của tế bào
Có hai loại :
Có nguồn gốc từ màng
Vi khuẩn là một bào quan
Vi khuẩn giống như bào quan
Nguồn gốc từ VK cộng sinh

Kết hợp từ thời kỳ nguyên thủy

Lý thuyết nội cộng sinh
Tiến hóa của tế bào hiện nay từ tế bào và sự cộng sinh với vi khuẩn
Màng sinh chất
Bao bọc tế bào
Gồm lớp photpholipit kép và protein
Phospholipid
Phân cực
Đầu ưa nước
Đuôi ghét nước

Tương tác với nước
Chuyển động qua màng sinh chất
Một vài phân tử có thể chuyển động tự do
Nước, CO2 , NH3, Oxygen

Chất mang protein vận chuyển một số phân tử
Các Protein gắn vào lớp lipit kép
Mô hình khảm lỏng mô tả tính lỏng của lớp lipit kép với các protein
Protein màng
1. Tạo kênh hoặc chất vận chuyển
Vận chuyển các phân tử theo một chiều
2. Là các cơ quan thụ cảm
Nhận biết các chất hóa học, hoocmon
Protein màng
3. Glycoprotein
Nhận dạng loại tế bào
4. Các Enzyme
Xúc tác tạo ra các chất
Thành tế bào
Có ở thực vật, nấm và protist
Bên ngoài màng sinh chất
Các loại thành tế bào khác nhau
Thực vật – Đa số là cellulose
Nấm – gồm chitin
Tế bào chất
Dung dịch nửa lỏng chứa các bào quan
Thành phần của tế bào chất
Gồm các sợi và tơ nối liền nhau
Dạng lỏng = cytosol
Các bào quan
Các chất hòa tan, ion…

Khung xương
Các sợi và tơ

Có 3 dạng sợi :
Vi sợi
Sợi thoi (vi quản)
Sợi liên kết
Ba chức năng
Chống đỡ về cơ học
Kết hợp với bào quan
Vận chuyển các chất

A = actin, IF = intermediate filament, MT = microtubule
Lông mao và roi
Giúp cho sự chuyển động của tế bào
Lông mao
Ngắn
Dùng để đưa các chất ra bên ngoài
Roi (đuôi)
Vận động
Tìm tế bào trứng (tinh trùng)
Điển hình như trung thể
Cấu trúc của Cilia và Flagella
Là những bó vi sợi
Liên kết với màng sinh chất
Trung thể
Gồm nhiều cấu trúc vi sợi
Có vai trò trong phân chia tế bào
* Một số tài liệu cũ có thể bị lỗi font khi hiển thị do dùng bộ mã không phải Unikey ...

Người chia sẻ: Võ Phương Thảo
Dung lượng: | Lượt tài: 0
Loại file:
Nguồn : Chưa rõ
(Tài liệu chưa được thẩm định)