Tế bào nhân chuẩn
Chia sẻ bởi Nguyễn Thị Hoài Vy |
Ngày 18/03/2024 |
9
Chia sẻ tài liệu: tế bào nhân chuẩn thuộc Sinh học
Nội dung tài liệu:
Cấu trúc siêu hiển vi của tế bào nhân chuẩn
- Vi khuẩn, vi khuẩn lam
Nguyên sinh vật, nấm, thực vật, động vât.
- Kích thước nhỏ, cấu tạo đơn giản
- Kích thước lớn, cấu tạo phức tạp
Vật chất duy truyền là phân tử AND trần
dạng vòng nằm phân tán trong tế bào chất
Vật chất duy truyền là AND + histon tạo
nên NST dạng thẳng khu trú trong nhân
Chưa có nhân. Chỉ có thể nhân (Nucleoid)
là phân tế bào chất chứa NST
Có nhân với màng nhân. Trong nhân
chứa chất nhiễm sắc và hạch nhân
Tế bào chất chỉ chứa các bào quan đơn
giản như: riboxom, mezoxom
Tế bào chất được phân vùng và chứa các
bào quan phức tạp như mạng lưới nội chất,
riboxom, ty thể, lục lạp, thể golgi, lizoxom,
peroxixom, trung thể…
Phương thức phân bào đơn giản bằng
cách nhân đôi
Phương thức phân bào phức tạp (mitosis và
meiosis) với bộ máy phân bào là thoi phân
bào
Có lông, roi cấu tạo đơn giản từ protein
flagelin
Có lông và roi có cấu tạo vi ống phức tạp
theo kiểu 9+2
Hiếm có sinh sản hữu tính, nguyên liệu di
truyền chuyển từ vật cho tới vật nhận
Các kiểu chuyển hoá rất khác nhau, sử
dụng các nguồn năng lượng không bình
thường, những dạng ký sinh
Sinh sản hữu tính bằng giảm phân và thụ
tinh là phổ biến
Có nhiều kiểu chuyển hoá - đường phân,
chu trình Krebs, đại bộ phận là hiếu khí
Màng Sinh Chất
- Màng sinh chất của tế bào là màng sống, nằm ngoài cùng, trên màng có những lỗ nhỏ để thực hiện trao đổi chất
- Cấu trúc của màng là một sự tổ hợp phức tạp của các phần tử lipít, protein, cacbohydrat
- Năm 1972, J. Singer và G. Nicolson đã đưa ra mô hình “khảm động” (khảm lỏng) của màng sinh chất và được công nhận là phù hợp với thực tế cấu tạo của màng tế bào đối với các dạng tế bào, giải thích được tính ổn đinh và tính linh hoạt cao đáp ứng được chức năng của màng tế bào
- Màng tế bào có tác dụng bảo vệ tế bào, thực hiện sự trao đổi chất giữa tế bào với môi trường ngoài để có những biến đổi tương ứng với môi trường ngoài
Bản khắc lanh cho thấy các lỗ màng nhân
Hệ thống nội màng
Màng lưới nội chất
- Là một hệ thống xoang và ống phân nhánh rất nhiều, có tác dụng nối màng sinh chất với màng nhân và nối các bào quan với nhau
- Có 2 loại lưới nội chất
+ Lưới nội chất không hạt: mặt ngoài của lưới không có riboxom bám vào: làm nhiệm vụ tổng hợp và chuyển hoá chất béo, phospholipid, giải độc các chất độc từ không tan trong nước thành tan trong nước để bài tiết qua nước tiểu, tham gia vào sự co duỗi cơ
+ Luới nội chất có hạt: mặt ngoài của lưới có riboxom bám vào: làm nhiệm vụ: tiếp nhận, chế biến, bao gói và gửi đi các protein tiết, tổng hợp phospholipid và cholesterol dùng để tái tạo màng tế bào
Riboxom
- Làm nhiệm vụ tổng hợp protein cho tế bào. Thành phần hoá học của riboxom chủ yếu là protein và ARN
- Cấu trúc của riboxom gồm 2 đơn vị có độ lắng khác nhau: đơn bị nhỏ có độ lắng là 40S, đơn vị lớn có độ lắng là 60S. Các riboxom của tế bào nhân chuẩn có độ lắng là 80S ( của tế bào tiền nhân 70S với 2 tiểu phần: tiểu phần nhỏ - 30S, tiểu phần lớn – 50S)
Vi thể
Peroxysom: là một túi nhỏ, được bao bọc bởi
một màng, chứa các enzym xúc tác cho các
phản ứng ngưng tụ, có khả năng giải độc alcol.
Hoạt động của peroxyxom liên quan tới các
phản ứng tổng hợp và phân huỷ peroxydehydro
- Glyxysom: chứa các enzym phân huỷ lipit thực vật thành đường nuôi cây con. Tế bào động vật không có cơ quan này
Thể Golgi
Thể Golgi
- Là một hệ thống các túi dẹt xếp gần song song với nhau, nằm gàn nhân, làm nhiệm vụ tập trung các chất tiết, các chất cặn bã trong hoạt động sống của tế bào hoặc các chất độc từ ngoài đột nhập vào trong tế bào để loại các chất đó ra khỏi tế bào
Lyzoxom (tiêu thể hay thể hoà tan)
- Lyzoxom có màng giống màng sinh chất, chứa các enzym thuỷ phân axit làm nhiệm vụ tiêu hoá thức ăn cho tế bào và giải độc cho tế bào.
- Tồn tại ở 3 dạng: dạng chứa enzym tiêu hoá gọi là tiêu thể sơ cấp; khi tiêu thể kết hợp với không bào tiêu hoá hoặc không bào tự tiêu thì gọi là tiêu thể thứ cấp.
- Sản phẩm còn lại trong tiêu thể gọi là thể cặn bã
Ty thể
Ty thể
- Là cơ quan hô hấp của tế bào; thường có dạng hình trụ, hình sợi, hình que, hình hạt. Ty thể tập trung nhiều ở những nơi có cường độ trao đổi chất mạnh
- Cấu trúc của ty thể: mỗi ty thể gồm một mặt ngoài, một màng trong. Màng trong có nhiều tấm răng lượt, trên đó chứa một hệ thống các enzym phức tạp, đảm bảo cho sự hô hấp của tế bào
Lục Lạp
Lục lạp
- Là cơ quan quang hợp của tế bào thực vật, lục lạp thường có dạng hình cầu hoặc bầu dục và có màu lục
- Cấu trúc của lục lạp: Ngoài là 2 lớp màng (màng ngoài và màng trong), phía trong là màng túi (màng thylakoid). Dưới kính hiển vi điện tử, màng túi gồm những tấm mỏng xếp song song, xen kẽ có các hạt – là các túi hình đĩa xếp thành chồng gọi là các bản mỏng mang các phân tử diệp lục
Vi ống
Sự di chuyển của các protein trong vi ống
- Là các ống rỗng
- Được cấu tạo bởi Tubilin. Mỗi phân tử tubulin gồm 2 phân tử protein cuộn xoắn ốc và chồng lên nhau tạo thành vách của vi ống
- Vi ống cấu tạo nên thoi vô sắc để nhiễm sắc thể trượt về các cực của tế bào trong quá trình phân bào, tham gia vào sự di chuyển của tinh trùng, cấu tạo lông và roi của các sinh vật đơn bào, sự chuyên chở giữa các tế bào và sự tiết hoocmon
Trung thể
- Là loại bào quan chỉ có ở tế bào động vật (trừ tế bào thân kinh) và tế bào thực vật bậc thấp
- Trung thể nằm gần nhân, tham gia hình thành thoi vô sắc khi tế bào phân chia
- Cấu tạo: Mỗi trung thể gồm có trung tử và trung cầu. Trung tử có dạng hình que ngắn và được bao bọc trong trung cầu.Trung tử được cấu tạo từ các vi ống
Nhân
- Nhân là trung tâm điều khiển mọi hoạt động sống của tế bào và giữ vai trò quan trọng trong di truyền
- Đa số các tế bào thường có nhân hình tròn hoặc bầu dục nằm giữa khối tế bào chất, song cũng có những tế bào nhiều nhân (tế bào đa nhân). Nhân tế bào cũng có thể có hình hạt đậu, hình mái chèo, hình múi,hoặc phân thuỷ, phân nhánh
- Cấu trúc gồm màng nhân và chất nhân
+ Màng nhân: là màng kép, có cấu tạo giống máng sinh chất, trên mặt có nhiều lỗ nhỏ để thực hiện trao đổi chất giữa nhân và tế bào chất
+ Chất nhân: được màng nhân bao bọc; gồm dịch nhân, nhân con và chất nhiễm sắc
Thí nghiệm minh hoạ tầm quan trọng của nhân trong cơ thể đơn bào Amip
Ảnh hiển vi điện tử tế bào động vật (tế bào tiết ở dạ dày)
Ảnh hiển vi điện tử tế bào thực vật (tế bào mô lá)
- Là quang tự dưỡng
- Có hình dạng cố định
- Ít khi di chuyển
- Là tế bào hoá tự dưỡng
- Hình dạng không nhất định
- Thường có khả năng di chuyển
- Có lục lạp
- Có thành xenlulozơ bao ngoài màng sinh chất
- Không có trung tử
- Không có lục lạp
- Không có thành xenlulozơ
- Có trung tử
- Phân bào không có sao và và phân tế bào chất bằng vách ngang ở trung tâm
- Phân bào có sao và phân tế bào chất bằng eo thắt ở trung tâm
- Hệ không bào phát triển
- Chất dự trữ dưới dạng tinh bột
- Ít khi có không bào
- Hạt glycogen
- Vi khuẩn, vi khuẩn lam
Nguyên sinh vật, nấm, thực vật, động vât.
- Kích thước nhỏ, cấu tạo đơn giản
- Kích thước lớn, cấu tạo phức tạp
Vật chất duy truyền là phân tử AND trần
dạng vòng nằm phân tán trong tế bào chất
Vật chất duy truyền là AND + histon tạo
nên NST dạng thẳng khu trú trong nhân
Chưa có nhân. Chỉ có thể nhân (Nucleoid)
là phân tế bào chất chứa NST
Có nhân với màng nhân. Trong nhân
chứa chất nhiễm sắc và hạch nhân
Tế bào chất chỉ chứa các bào quan đơn
giản như: riboxom, mezoxom
Tế bào chất được phân vùng và chứa các
bào quan phức tạp như mạng lưới nội chất,
riboxom, ty thể, lục lạp, thể golgi, lizoxom,
peroxixom, trung thể…
Phương thức phân bào đơn giản bằng
cách nhân đôi
Phương thức phân bào phức tạp (mitosis và
meiosis) với bộ máy phân bào là thoi phân
bào
Có lông, roi cấu tạo đơn giản từ protein
flagelin
Có lông và roi có cấu tạo vi ống phức tạp
theo kiểu 9+2
Hiếm có sinh sản hữu tính, nguyên liệu di
truyền chuyển từ vật cho tới vật nhận
Các kiểu chuyển hoá rất khác nhau, sử
dụng các nguồn năng lượng không bình
thường, những dạng ký sinh
Sinh sản hữu tính bằng giảm phân và thụ
tinh là phổ biến
Có nhiều kiểu chuyển hoá - đường phân,
chu trình Krebs, đại bộ phận là hiếu khí
Màng Sinh Chất
- Màng sinh chất của tế bào là màng sống, nằm ngoài cùng, trên màng có những lỗ nhỏ để thực hiện trao đổi chất
- Cấu trúc của màng là một sự tổ hợp phức tạp của các phần tử lipít, protein, cacbohydrat
- Năm 1972, J. Singer và G. Nicolson đã đưa ra mô hình “khảm động” (khảm lỏng) của màng sinh chất và được công nhận là phù hợp với thực tế cấu tạo của màng tế bào đối với các dạng tế bào, giải thích được tính ổn đinh và tính linh hoạt cao đáp ứng được chức năng của màng tế bào
- Màng tế bào có tác dụng bảo vệ tế bào, thực hiện sự trao đổi chất giữa tế bào với môi trường ngoài để có những biến đổi tương ứng với môi trường ngoài
Bản khắc lanh cho thấy các lỗ màng nhân
Hệ thống nội màng
Màng lưới nội chất
- Là một hệ thống xoang và ống phân nhánh rất nhiều, có tác dụng nối màng sinh chất với màng nhân và nối các bào quan với nhau
- Có 2 loại lưới nội chất
+ Lưới nội chất không hạt: mặt ngoài của lưới không có riboxom bám vào: làm nhiệm vụ tổng hợp và chuyển hoá chất béo, phospholipid, giải độc các chất độc từ không tan trong nước thành tan trong nước để bài tiết qua nước tiểu, tham gia vào sự co duỗi cơ
+ Luới nội chất có hạt: mặt ngoài của lưới có riboxom bám vào: làm nhiệm vụ: tiếp nhận, chế biến, bao gói và gửi đi các protein tiết, tổng hợp phospholipid và cholesterol dùng để tái tạo màng tế bào
Riboxom
- Làm nhiệm vụ tổng hợp protein cho tế bào. Thành phần hoá học của riboxom chủ yếu là protein và ARN
- Cấu trúc của riboxom gồm 2 đơn vị có độ lắng khác nhau: đơn bị nhỏ có độ lắng là 40S, đơn vị lớn có độ lắng là 60S. Các riboxom của tế bào nhân chuẩn có độ lắng là 80S ( của tế bào tiền nhân 70S với 2 tiểu phần: tiểu phần nhỏ - 30S, tiểu phần lớn – 50S)
Vi thể
Peroxysom: là một túi nhỏ, được bao bọc bởi
một màng, chứa các enzym xúc tác cho các
phản ứng ngưng tụ, có khả năng giải độc alcol.
Hoạt động của peroxyxom liên quan tới các
phản ứng tổng hợp và phân huỷ peroxydehydro
- Glyxysom: chứa các enzym phân huỷ lipit thực vật thành đường nuôi cây con. Tế bào động vật không có cơ quan này
Thể Golgi
Thể Golgi
- Là một hệ thống các túi dẹt xếp gần song song với nhau, nằm gàn nhân, làm nhiệm vụ tập trung các chất tiết, các chất cặn bã trong hoạt động sống của tế bào hoặc các chất độc từ ngoài đột nhập vào trong tế bào để loại các chất đó ra khỏi tế bào
Lyzoxom (tiêu thể hay thể hoà tan)
- Lyzoxom có màng giống màng sinh chất, chứa các enzym thuỷ phân axit làm nhiệm vụ tiêu hoá thức ăn cho tế bào và giải độc cho tế bào.
- Tồn tại ở 3 dạng: dạng chứa enzym tiêu hoá gọi là tiêu thể sơ cấp; khi tiêu thể kết hợp với không bào tiêu hoá hoặc không bào tự tiêu thì gọi là tiêu thể thứ cấp.
- Sản phẩm còn lại trong tiêu thể gọi là thể cặn bã
Ty thể
Ty thể
- Là cơ quan hô hấp của tế bào; thường có dạng hình trụ, hình sợi, hình que, hình hạt. Ty thể tập trung nhiều ở những nơi có cường độ trao đổi chất mạnh
- Cấu trúc của ty thể: mỗi ty thể gồm một mặt ngoài, một màng trong. Màng trong có nhiều tấm răng lượt, trên đó chứa một hệ thống các enzym phức tạp, đảm bảo cho sự hô hấp của tế bào
Lục Lạp
Lục lạp
- Là cơ quan quang hợp của tế bào thực vật, lục lạp thường có dạng hình cầu hoặc bầu dục và có màu lục
- Cấu trúc của lục lạp: Ngoài là 2 lớp màng (màng ngoài và màng trong), phía trong là màng túi (màng thylakoid). Dưới kính hiển vi điện tử, màng túi gồm những tấm mỏng xếp song song, xen kẽ có các hạt – là các túi hình đĩa xếp thành chồng gọi là các bản mỏng mang các phân tử diệp lục
Vi ống
Sự di chuyển của các protein trong vi ống
- Là các ống rỗng
- Được cấu tạo bởi Tubilin. Mỗi phân tử tubulin gồm 2 phân tử protein cuộn xoắn ốc và chồng lên nhau tạo thành vách của vi ống
- Vi ống cấu tạo nên thoi vô sắc để nhiễm sắc thể trượt về các cực của tế bào trong quá trình phân bào, tham gia vào sự di chuyển của tinh trùng, cấu tạo lông và roi của các sinh vật đơn bào, sự chuyên chở giữa các tế bào và sự tiết hoocmon
Trung thể
- Là loại bào quan chỉ có ở tế bào động vật (trừ tế bào thân kinh) và tế bào thực vật bậc thấp
- Trung thể nằm gần nhân, tham gia hình thành thoi vô sắc khi tế bào phân chia
- Cấu tạo: Mỗi trung thể gồm có trung tử và trung cầu. Trung tử có dạng hình que ngắn và được bao bọc trong trung cầu.Trung tử được cấu tạo từ các vi ống
Nhân
- Nhân là trung tâm điều khiển mọi hoạt động sống của tế bào và giữ vai trò quan trọng trong di truyền
- Đa số các tế bào thường có nhân hình tròn hoặc bầu dục nằm giữa khối tế bào chất, song cũng có những tế bào nhiều nhân (tế bào đa nhân). Nhân tế bào cũng có thể có hình hạt đậu, hình mái chèo, hình múi,hoặc phân thuỷ, phân nhánh
- Cấu trúc gồm màng nhân và chất nhân
+ Màng nhân: là màng kép, có cấu tạo giống máng sinh chất, trên mặt có nhiều lỗ nhỏ để thực hiện trao đổi chất giữa nhân và tế bào chất
+ Chất nhân: được màng nhân bao bọc; gồm dịch nhân, nhân con và chất nhiễm sắc
Thí nghiệm minh hoạ tầm quan trọng của nhân trong cơ thể đơn bào Amip
Ảnh hiển vi điện tử tế bào động vật (tế bào tiết ở dạ dày)
Ảnh hiển vi điện tử tế bào thực vật (tế bào mô lá)
- Là quang tự dưỡng
- Có hình dạng cố định
- Ít khi di chuyển
- Là tế bào hoá tự dưỡng
- Hình dạng không nhất định
- Thường có khả năng di chuyển
- Có lục lạp
- Có thành xenlulozơ bao ngoài màng sinh chất
- Không có trung tử
- Không có lục lạp
- Không có thành xenlulozơ
- Có trung tử
- Phân bào không có sao và và phân tế bào chất bằng vách ngang ở trung tâm
- Phân bào có sao và phân tế bào chất bằng eo thắt ở trung tâm
- Hệ không bào phát triển
- Chất dự trữ dưới dạng tinh bột
- Ít khi có không bào
- Hạt glycogen
* Một số tài liệu cũ có thể bị lỗi font khi hiển thị do dùng bộ mã không phải Unikey ...
Người chia sẻ: Nguyễn Thị Hoài Vy
Dung lượng: |
Lượt tài: 1
Loại file:
Nguồn : Chưa rõ
(Tài liệu chưa được thẩm định)