Tê bào nhân chuẩn

Chia sẻ bởi Hoàng Chinh | Ngày 18/03/2024 | 7

Chia sẻ tài liệu: Tê bào nhân chuẩn thuộc Sinh học

Nội dung tài liệu:

Chương iI: Tế bào nhân chuẩn
(Eucaryota)
Chương III: Tế bào nhân chuẩn (Eucaryota)
I. Đại cương về tế bào nhân chuẩn
+ Thuộc nhóm TBNC gồm các nhóm sinh vật: Nấm, động vật, thực vật.
+ Hình dạng TBNC rất đa dạng: hình cầu, hình trứng, hình lưỡi liềm, hình sao, hình chữ nhật,...
+ TBNC có kích thước cũng rất khác nhau (trung bình 10-100 micromet), cũng có tế bào lớn có thể nhìn thấy bằng mắt thường (tế bào thịt quả dưa hấu, sợi đay, gai, tép bưởi,...
+Chức năng TBNC rất khác nhau: che trở, dẫn truyền, nâng đỡ,..
II. Cấu trúc TBNC
Các thành phần chính
II. 1. Màng tế bào:
Chung cho cả màng sinh chất và hệ thống màng nội bào ( màng của mạng lưới nội chất, màng của bộ máy golgi, màng ty thể màng nhân,...
Chúng ta nghiên cứu và thảo luận các vấn đề: thành phần hoá học, cấu trúc màng, chức năng của màng sinh chất, sự vận chuyển các chất qua màng.
Ngoài ra còn có thành (vách), lông, roi,...
II. 1. Màng tế bào:
II.1.1.Thành phần hoá học:
Các lipid(chiếm khoảng 55%) chính có ? m�ng sinh h?c ? d?ng v?t có vú l� phospholipid (v?i 2 lo?i chính l� phosphoglyceride, v� sphingomyelin), glycosphingolipid (có khả năng di động) v� cholesterol (hạn chế khả năng di động của PhotphoLipit). Các lipid ? m�ng d?u ch?a nh?ng vùng k? nu?c (không tan trong nu?c nhung tan trong d?u) v� ua nu?c (tan trong nu?c nhung khụng tan trong d?u).
+ Lipit (nền tảng, khung,..).
+ Protein (kênh, enzim, thụ quan,...)
Ngoài ra còn có gluxit liên kết với lipit và protein
Protein bao gồm cả loại hình cầu, sợi
Từ các thành phần trên cấu trúc nên màng như thế nào?
II. 1. Màng tế bào:
Bề dày của màng TB 5nm-10nm, nhưng có cấu trúc rất phức tạp
Nam 1972, hai nh� khoa h?c l� Singo (Singer) v� Niconson (Nicolson) dua ra mô hình c?u trúc m�ng sinh ch?t g?i l� mô hình kh?m - d?ng .
II.2.2. Cấu trúc màng
II. 1. Màng tế bào:
a) Mô hình kh?m - d?ng:
a) Mô hình kh?m - d?ng:
* Protein: Gồm có protein xuyên màng và protein rìa màng.
+ Protein xuyên màng:
Chức năng: Tạo các kênh đi vào tế bào của các phân tử hoà tan trong nước và thông tin từ môi trường.
Cấu trúc: Có cấu trúc đặc biệt, chuỗi xoắn gồm a.a không phân cực để giữ pr gắn vào màng, đồng thời đầu phân cực vươn ra 2 phía màng.
Gồm có nhóm:
Xuyên màng một lần: Chúng là thụ quan và một số kênh dẫn truyền phân tử lớn qua màng (như kênh gluco để dẫn truyền đường...)
Xuyên màng nhiều lần: Hầu hết các kênh dẫn truyền phân tử nhỏ thuộc loại này
+ Các protein rìa màng :
- Được gắn chắc với màng nhờ liên kết tĩnh điện và liên kết hyđro với vùng ưa nước của pr xuyên màng và với phần ưa nước của các lipit màng bằng LK hoá trị.
Gồm có 2 loại:
Rìa trong liên kết với khung xương....
Rìa ngoài LK với gluxit chúng vươn ra khỏi bề mặt tế bào trong giống như những đám bụi cây.
a) Mô hình kh?m - d?ng:
+ Gluxit: liên kết với protein và lipit thành glicoprtein và glicolipit. có vai trò:
- Tạo nên lớp áo ở phía ngoài tạo cho màng có tính chất không đối xứng, vừa có tính chất bảo vệ và liên kết các tế bào bên cạnh.
Các chuỗi hyđrâtccbon thương rất quan trọng đối với sự gấp pr để tạo thành cấu trúc bậc 3 và do đó chúng làm cho pr được bền và có vị trí chính xác trong tế bào.
Chúng hoạt động như những gen chi thị nhận dạng tế bào, mô và các vật thể lạ. Trong đó glicoprtein nhận dạng vật thể lạ, còn glicolipit nhận dạng mô.-
Tại sao là kh?m - d?ng?
Ngoài chuyển động tự do bên trong các lớp của chính bản thân nó, photpholipit còn có thể di chuyển từ mặt này đến mặt kia của lớp kép.
+ Đa số các phân tử pr xuyên màng có thể dịch chuyển sang bên nhưng vẫn được giữ trong màng bằng các lực hấp dẫn. Lực này xuất hiện giữa các nhóm kị nước R của a.a với các đuôi kị nước của photpholipit-? tách ra khỏi màng đòi hỏi phải có sự hoạt động của các chất (ức chế, dung môi hữu cơ,..) chúng cản trở bởi tương tác kị nước.
+ Các protein rìa màng có thể bị giải thoát ra nhờ sử lí nhẹ nó gây cản trở các liên kết tĩnh điện hoặc bẻ gẫy các LK H2. Sự hợp nhất của chúng với những màng thường yếu và thuận nghịch- chúng không chứa các chuỗi kị nước dài và lập tức hoà tan (nhờ hoạt động enzim photoliasse)
* ý nghĩa của Mô hình kh?m - d?ng:
Cấu trúc khảm động là năng động và linh hoạt đủ cho phép sự tan chảy của 2 màng, mà trong q/t hoạt động sống TB rất cần, như: Sự tạo ra một số không bào nhỏ từ phức hệ golgi vận chuyển các lipit và pr mới tổng hợp tới các cơ quan tử và tới màng sing chất; sự đẩy ra khởi tế bào, sự thu nhận vào tế bào, sự hợp nhất của tế bào trứng và tinh trùng, TB phân chia đều đòi hỏi sự tổ chức lại màng, mà ở đó hoạt động cơ bản là hoà nhập của 2 đoạn màng mà không mất tính liên tục.
II.1.3. Chức năng màng sinh chất
II. 1. Màng tế bào:
+ Bao bọc TB, ngăn cách TB với môi trường, tạo cho TB một hệ thống riêng biệt.
+ LK tự nhiên với các TB khác (sợi liên bào).
+ Tiếp nhận thông tin: màng sinh chất có thể cảm nhận các thông tin hoá học với độ nhạy cảm tinh tế (VD: hoocmon,...)
+ Nhận dạng mô, nhận dạng vật thể lạ xâm nhập vào TB.
Tạo khung để giữ hình dạng TB: Sợi vi quản, vi sợi néo buộc các cấu tử.
+ Tham gia vào quá trình phân chia TB.
+ Nhiều enzim trên bề mặt màng TB xúc tác cho nhiều p/ư hoá học xảy ra trên màng.
+Thực hiện trao đổi chất giữa TB với môi trường theo cơ chế thụ động, chủ động có chọn lọc.(vận chuyển các chất qua màng TB.)
II. 1. Màng tế bào:
II.1.4. Vận chuyển các chất qua màng TB
Sự TĐC qua màng sinh chất LQ chặt đến sự khếch tán của các chất qua màng TB, sự thẩm thấu và áp suất thẩm thấu.
1) Vận chuyển thấm: Theo những cơ chế nào?
Sự vận chuyển các chất qua màng được chia làm 2 loại:
+ Vận chuyển thấm (Vận chuyển các chất hoà tan có phân tử bé).
+ ẩm - Thực bào (ăn bào và uống bào)
a) Vận chuyển bị động không cần trung gian:
Đối tượng, Đặc điểm, các nhân tố ảnh hưởng?
*Đối tượng:
Những chất có phân tử nhỏ, không tích điện, tan trong lipit(chúng tan trong lipit ở mặt này và rồi xuất hiện phía bên kia của màng),... có khả năng qua màng dễ dàng. NHư: etanol, ure, glycerol, O2, CO2,...
* Đặc điểm:
+ Chất vận chuyển không bị biến đổi hoá học.
+ Chất vận chuyển không kết hợp với một chất khác.
+Vận chuyển không cần năng lượng.
+ Phụ thuộc vào građient nồng độ hay điện thế (từ cao đến thấp; từ nhiều đến ít). vận chuyển theo 2 chiều
*:Điều kiện ảnh hưởng đến sự ktán
+ Độ lớn của chất vận chuyển: Càng lớn càng khó vận chuyển.
Ví dụ: O2 (32 dalton), CO2 (40 dalton), etanol (46 dalton), ure (60 dalton),..qua màng nhanh; glycarol (92 dalton) qua màng chậm, glucoz (180 dalton) rất khoc qua màng.
+ Độ tan của chất trong lipit (càng dễ hoà tan, càng dễ qua (như: alcol, anđêhyt,..)
+ Grrađient nồng độ (càng chênh lệch càng dễ qua)
+Phụ thuộc vào tính ion hoá (ion hoá trị 1 dễ qua hơn ion hoá trị 2) ; Phụ thuộc vào nhiệt độ; nhu cầu hoạt động; phụ thuộc vào tác động tương hỗ của các chất
Độ thấm nước của tầng kép lipit là rất cao, là vì: nước có phân tử nhỏ và phân cực.
b) Vận chuyển bị động cần trung gian:
* Đặc điểm:
+ Phải có một protein màng tiếp nhận và làm vận tải viên (kênh protein). Mỗi loại protein này chỉ kết hợp với một loại chất nhất định để vận chuyển.
+ Không cần năng lượng của tế bào.
+ Cũng theo građient nồng độ. Nhưng các ion lúc vận chuyển còn phụ thuộc vào điện tích của môi trường xung quanh. Điện tích ở 2 bề mặt của màng sinh chất có khác nhau tạo nên một điện thế màng. Do sự chênh lệch về điện thế mà ion dương hay âm qua lại màng bị ảnh hưởng bởi dốc điện thế và sự vận chuyển của các ion nhờ protein màng phụ thuộc vào 2 yếu tố là dốc nồng độ của chính ion đó và dốc điện thế. Kết hợp lại thành một građient điện hoá cho các ion và nó quy định tốc độ vận chuyển của các ion qua màng
+ Sự vận chuyển theo 2 chiều thuận nghịch và có thể bão hoà nếu các kênh đã sử dụng hết
*Đối tượng:
Những chất hoà tan có kích thước lớn hơn, như glucoz...
* Ví dụ:
* Ví dụ:
Vận chuyển đơn cảng, đối cảng và cùng cảng
Vận chuyển đơn cảng:
Sự TĐC sản sinh năng lượng trong hồng cầu phụ thuộc vào sự chuyển động đều đặn glucoz từ huyết tương, ở đây nồng độ glucoz duy trì ở khoảng 5nM. Glucoz đi vào hồng cầu dễ dàng qua con đường thẩm thấu glucoz riêng. Vận tải viên là 1 protein xuyên màng (Mpr = 45000) có 12 đoạn kị nước, qua màng 12 lần gọi là glucozpermease (chiếm 2% tổng màng hồng cầu), nó cho phép glucoz đi vào TB với tốc độ 50000 lần so với thẩm thấu không có sự hỗ trợ này thông qua tầng kép lipit.
D-glucoz (vì phần lớn glucoz quay phải) liên kết tạm thời với permese, permese biến dạng và đẩy glucoz vào hồng cầu. Còn L-glucoz không vào được (vì không liênkết được).
Năng lượng dùng cho vận tải không phải không phải là của tế bào mà là từ gradient hoá học của glucoz. Sự vận chuyển glucoz là 2 chiều, nhưng vì khi glucoz vào đến TBC được photphoril hoá để chuyển ngay thành glucoz 6photphat nên không ra được. Một số ít phân tử glucoz còn lại tạo nên một môi trường nhược trương về glucoz để hút thêm glucoz vào tiếp.
Permese còn đưa cả một số đường đơn quay phải khác không phải là glucoz, tần suất có thấp hơn so với tần suất đưa glucoz. Vì thế Permese mang cái tên chung là D-hexose permese
* Ví dụ:
Vận chuyển đối cảng
TB hồng cầu chứa hệ thống thẩm thấu dễ dàng các chất trao đổi anion, nó là quan trọng trong vận chuyển CO2 từ các mô, như: cơ, gan,... tới phổi
Vận tải viên protein là băng 3 (band3) xuyên màng nhiều lần đã làm tăng tính thấm của màng hồng cầu đối với HCO3- có lúc lên đến hàng triệu lần.
Protein này làm điều hoà sự trao đổi 2 chiều (đối cảng): 1HCO3- vào hồng cầu sẽ có 1 Cl- ra ngoài hồng cầu và ngược lại.
Kết quả của chuyển động cặp đôi này của 2 anion hoá trị 1 là không làm thay đổi điện tích và điện thế qua màng hồng cầu (quá trình này không tích điện.)
Sự vận chuyển cặp đôi này là bắt buộc, vắng mặt một trong 2 anion này là sự vận chuyển không xảy ra
* Ví dụ:
Vận chuyển cùng cảng
TB tich luỹ nhiều a.a và đường nhờ dẫn truyền ngược gradient nồng độ. Việc vận chuyển chủ động các phân tử này qua màng tế bào được liên kết với việc dẫn truyền đồng thời các ion Na+ qua kênh khuếch tán nhanh. Građient khuếch tán thúc đẩy ion Na+ đi vào lớn khiến cho các phân tử đường được kéo theo vào thậm trí ngược dốc nồng độ. Điều đáng chú ý là protein đặc hiệu xuyên màng của kênh liên kết hoạt động như một kênh Na+ chỉ khi phân tử đường hoặc a.a được vận chuyển đồng thời cũng phải được kết hợp vào bề mặt bên ngoài của protein
C) Vận chuyển chủ động :
* Đặc điểm:
+ Nhất thiết phải protein màng làm vận tải viên (kênh protein, hay bơm protein).
+ Cần tiêu tốn năng lượng của tế bào dưới dạng ATP hoặc lấy từ dốc điện hoá của loại ion nào đó qua màng.
+ Có thể ngược građient nồng độ hay điện thế
+ Sự vận chuyển chỉ theo 1 chiều.
Sự vận chuyển như vậy tưởng tượng như một cái bơm đẩy và thấy rất phổ biến trong các TB trong cơ thể. Như bơm K+/Na+, bơm Ca++, bơm H+,.. Chúng tham gia vào nhiều hoạt động chuyên hoá (như hấp thụ thức ăn, tiêu hoá thức ăn, bài tiết, dẫn truyền xung thần kinh,...)
Chỉ xảy ra cặp đôi (hoặc trực tiếp, hoặc gián tiếp) với quá trình toả nhiệt (như sự hấp thụ ánh sáng mặt trời, phản ứng oxy hoá, sự bẻ gãy ATP,...)
Cơ chế:
Minh hoạ theo hình bên
ATPase

Bách khoa toàn thư mở Wikipedia
Bước tới: menu, tìm kiếm
ATPase là một lớp trong số các enzyme mà nó thực hiện quá trình xúc tác quá trình phân tách ATP thành ADP và giải phóng phốtpho tự do. Phản ứng phân tách này giải phóng ra một năng lượng mà trong đó enzym (trong hầu hết các trường hợp) dùng năng lượng này để điều khiển các phản ứng hóa học khác mà nó không thể thực hiện được ngoài phương pháp đó. Quá trình này là quá trình cơ bản của tất cả các dạng thức của sự sống.
Một vài loại enzym là các protein màng tế bào tổng hợp (nằm bên trong các màng tế bào sinh học) và chuyển các chất tan qua màng tế bào. (Chúng được gọi là các ATPase truyền màng tế bào).
Các ATPase truyền màng tế bào thu nhận rất nhiều các chất cần thiết để trao đổi cho quá trình trao đổi chất của tế bào và bài tiết các độc tố, chất thải và các chất tan mà có thể gây trở ngại cho quá trình xử lý của tế bào. Một ví dụ quan trọng là quá trình trao đổi Na+-K+. Quá trình này tạo ra sự cân bằng về nồng độ ion bên trong và bên ngoài tế bào để tạo ra và duy trì điện thế màng tế bào.
Bên cạnh các quá trình trao đổi đó, các loại khác của ATPase truyền màng bao gồm các đồng vận chuyển và các bơm (tuy nhiên, một vài quá trình trao đổi cũng được gọi là các bơm). Một vài trong số đó, tương tự như Na+/K+ATPase, tạo ra các luồng chuyển dời của các điện tích, số còn lại thì không. Các quá trình này được gọi là các quá trình vận chuyện có tính điện hoặc phi điện.
Việc ghép đôi giữa quá trình thủy phân ATP và quá trình vận chuyển ít nhiều tuân theo phản ứng hoá học nghiêm ngặt mà trong đó số lượng các phân tử hòa tan được vận chuyển khi một phân tử ATP được thủy phân hóa. Ví dụ, 3 ion Na+ đi ra khỏi tế bào và 2 ion KNa+ đi vào trong tế bào mỗi lần ATP thủy phân, xét trong quá trình trao đổi Na+/K+.
Các ATPase truyền màng tạo ra năng lượng thế hóa của ATP để chúng thực hiện các công cơ học: chúng vận chuyển các chất tan theo hướng ngược với hướng chuyển động bình thường theo quy luật nhiệt động lực học của chúng, từ bên ngoài màng tế bào nơi có nồng độ thấp tới bên trong màng tế bào nơi có nồng độ cao. Quá trình này được gọi là quá trình vận chuyển tích cực.
Lấy từ “http://vi.wikipedia.org/wiki/ATPase”
C) Vận chuyển chủ động :
Ví dụ:
Ví dụ 1: Vận chuyển chủ động K+/ Na+.
TB động vật Na+ ở ngoài cao, K+ ở trong cao (vì tốc độ co cơ, dẫn truyền xung thần kinh, cường độ tổng hợp protein,...đều phụ thuộc vào nồng độ này). Sự cân bằng này được thiết lập và duy trì trì nhờ hệ thống vận chuyển tích cực sơ cấp trong màng tế bào, nhờ vận tải viên K+/ Na+ATPase , enzim này bẻ gãy đôi ATP cùng lúc với vận chuyển cả K+/ Na+ ngược với gradient nồng độ
C) Vận chuyển chủ động :
Ví dụ 1: Vận chuyển chủ động K+/ Na+.
Cơ chế và đặc trưng của bơm K+/Na+
+ Thuỷ phân 1 ATP, tạo năng lượng tương ứng vận chuyển được 3 Na+ từ trong ra ngoài và 2 K+ từ ngoài vào trong
Ví dụ 2: Vận chuyển chủ động Ca+.
Bơm này là Ca++APTase: nó là protein màng lưới nội chất trơn (không hạt) của TB cơ và trên màng TB hồng cầu (ở TB hồng cầu nó đẩy Ca++ ra khỏi hồng cầu; ở TB cơ nó đẩy Ca++ vào lòng của lưới nội chất nhẵn thì cơ duỗi, khi bơm trả lại Ca++ cho TBC thì cơ co. Ca++ATPase cần Mg++ để hoạt động.)
Ví dụ 2: Vận chuyển chủ động Proton (H+)
Là hệ thống vận chuyển proton phụ thuộc ATP có ở màng tiêu thể (lizoxome) phụ trách việc duy trì độ pH axit của tiêu thể; ở màng thylacoit của lạp lục, phụ trách tạo một gradient điện thế giữa 2 phía của màng thylacoit do sự chênh lệch lớn về ion H+.
1. Hi?n tu?ng th?c b�o v� n?i nh?p b�o: m�ng t? b�o g? th?t nhau v� t? dó hình th�nh ngan trong m�ng n?i b�o du?c g?i l� th? th?c b�o hay h?t co quan n?i b�o có ch?a ch?t ngo?i b�o.
2. Th? th?c b�o di chuy?n t? m�ng t? b�o v�o trong nhân t? b�o.
3. Th? th?c b�o b? nhân t? b�o "nh?n chìm" v� sau dó gi?i phóng ch?t c?a nó v�o trong nhân.
b) XU?T B�O, NH?P B�O ( ẩm - Thực bào hay ăn bào và uống bào )
b) XU?T B�O, NH?P B�O ( ẩm - Thực bào hay ăn bào và uống bào )
Đối với các phân tử lớn (các thể rắn hoặc lỏng) không lọt qua các lỗ màng được thì tế bào sử dụng hình thức xuất nhập bào để chuyển tải chúng ra hoặc vào tế bào. Trong hiện tượng nhập bào (thực bào) thì các phần tử rắn (ví dụ vi khuẩn) hoặc lỏng (ví dụ giọt thức ăn) khi tiếp xúc với màng thì màng sẽ biến đổi và tạo nên bóng nhập bào bao lấy vi khuẩn (được gọi là sự thực bào) hoặc bao lấy giọt lỏng (được gọi là sự ẩm bào). Các bóng này sẽ được tế bào tiêu hoá trong lizôxôm. Trong hiện tượng xuất bào, tế bào bài xuất ra ngoài các chất hoặc phần tử bằng cách hình thành các bóng xuất bào (chứa các chất hoặc phần tử đó), các bóng này liên kết với màng, màng sẽ biến đổi và bài xuất các chất hoặc phần tử ra ngoài.

Như vậy, trong hiện tượng xuất, nhập bào đòi hỏi phải có sự biến đổi của màng và tiêu thụ năng lượng.

II. 2. Tế bào chất:
TBC là tất cả các phần thuộc tế bào, được giới hạn ở phía trong bởi màng nhân, ở phía ngoài bởi màng TB. Bao gồm: Các bào quan; dịch tế bào (chất nền); Các thể vùi.
II. 2.1. Chất nền
II. 2. Tế bào chất:
II. 2. 2. Các bào quan
Bao gồm: lưới nội chất, thể golgi, ty thể, lạp thể, riboxome, lizoxome, trung thể, bộ khung xương, không bào. Chúng ta sẽ nghiên cứu: thành phần cấu tạo, cấu trúc, chức năng của từng bào quan.
* Hãy cho biết trong tế bào nhân thực có những loại lưới nội chất nào? Vị trí của lưới nội chất trong tế bào?

1) LƯỚI NỘI CHẤT
Có 2 loại lưới nội chất: Lưới nội chất không hạt và Lưới nội chất có hạt
II. 1. 2. Các bào quan
1) LƯỚI NỘI CHẤT
a) Lưới nội chất có hạt
Hình 1: Hình ảnh về nhân tế bào, mạng lưới nội chất và thể Golgi: (1) Nhân, (2) Lỗ nhân, (3) Mạng lưới nội chất hạt (RER), (4) Mạng lưới nội chất trơn (SER), (5) Ribosome trên RER, (6) Các phân tử protein được vận chuyển, (7) Túi tiết vận chuyển protein, (8) Thể Golgi, (9) Đầu Cis của thể Golgi, (10) Đầu trans của thể Golgi, (11) Phần thân của thể Golgi.
II. 1. 2. Các bào quan
1) LƯỚI NỘI CHẤT
a) Lưới nội chất có hạt
a) Lưới nội chất có hạt
* Chức năng:
Phát triển nhất ở các tế bào có mức độ trao đổi protein cao, như các tế bào tiết (tế bào tuyến tuỵ, tế bào gan)
Trong cơ thể người loại tế bào nào có lưới nội chất hạt phát triển
II. 1. 2. Các bào quan
1) LƯỚI NỘI CHẤT
b) Lưới nội chất không hạt
+ Là một hệ thống ống lớn, nhỏ phân nhánh, thông với nhau và thông với lưới nội chất có hạt (trong một TB có thể có nhiều hệ thống lưới nhẵn nằm xen lẫn với LNC có hạt).
+ Có cấu trúc tương tự LNC có hạt. Chỉ khác: Không có riboxom bám vào và tỉ lệ các chất có khác nhau (ví dụ hàm lượng cholesteron cao hơn 10%,...); Màng của mạng lưới nội chất và cả trong lòng lưới chứa nhiều hệ thống enzim chuyên nối dài hoặc bão hoà hoá các axit béo. Nên màng của MLNC trơn định vị nhiều enzim hơn màng của MLNC có hạt.
* Cấu tạo:
+ Chuyên tổng hợp và chuyển hoá axit béo và photpholipit tổng hợp lipit cho các lipoprotein nhờ các enzim có trong màng.
+ ở tinh hoàn, LNC không hạt tổng hợp các hoocmon steroit (hoocmon sinh dục và vỏ thượng thận) từ cholesteron
+ Có chức năng giải độc: Các chất độc, dược liệu, hoá chất có hại,...vào lưới nội chất không hạt, dưới tác dụng của enzim có trong lưới sẽ chuyển hoá từ các chất không tan trong nước thành các chất tan trong nước để có thể đào thải qua nước tiểu. Khi có nhiều chất độc, LNC không hạt tăng, tiêu độc xong thì phần thừa sẽ giải thể theo con đường tiêu hoá trong tiêu thể (lyzoxom).
+ Tái tạo các đại phân tử từ các thành phần bị bẻ vụn ra để đi qua màng tế bào, làm cho chúng trở lại nguyên hình các đại phân tử.
+ TB Động vật, hệ thống này có vai trò trong co duỗi cơ.
Màng của cơ có protein enzim tên là Ca++ ATPase - bơm Ca++. Khi bơm này bơm Ca++ vào lòng lưới thì cơ duỗi, còn khi bơm Ca++ khỏi lòng lưới vào TBC thì cơ co
* Chức năng:
II. 1. 2. Các bào quan
1) LƯỚI NỘI CHẤT
b) Lưới nội chất không hạt
Trong cơ thể người loại tế bào nào có lưới nội chất hạt phát triển
Phát triển mạnh ở các tế bào tuyến bã, TB xốp,... tức là nơi tổng hợp nhiều lipit, như TB cơ, còn TB gan LNC có hạt/ LNC không hat = 1
II. 1. 2. Các bào quan
2) Bộ máy golgi
II. 1. 2. Các bào quan
2) Bộ máy golgi
Bộ máy Golgi (hay còn được gọi là thể Golgi, phức hợp Golgi hay thể lưới) là 1 bào quan được tìm thấy trong tế bào eukaryotic điển hình (tế bào nhân chuẩn). Nó được phát hiện vào năm 1898 bởi Camillo Golgi, một bác sĩ người Ý và được đặt tên theo tên của ông. Chức năng chính của bộ máy Golgi là chế biến và bao gói các đại phân tử cho tế bào như proteins và lipids. Bộ Golgi là một phần của hệ thống các bào quan chỉ có ở tế bào eukaryotic.
Thế Golgi được tạo thành bởi các túi màng dẹt xếp chồng lên nhau (còn được gọi là chồng Golgi), sinh ra từ đoạn chuyển tiếp không hạt của lưới nội sinh chất có hạt. Mỗi bộ có từ 5 đến 8 túi, tuy nhiên người ta cũng từng quan sát thấy bộ Golgi có đến 60 túi. Xung quanh chồng túi chính là một số lượng lớn các túi cầu (nang), nảy chồi ra từ chồng túi.
Chồng túi có 5 miền chức năng: mạng cis-Golgi, cis-Golgi, Golgi trung gian, trans-Golgi và mạng trans-Golgi. Các sản phẩm tiết từ lưới nội sinh chất hòa vào mạng cis-Golgi, sau đó vươn đến các phần khác của chồng túi cho đến khi gặp mạng trans-Golgi, nơi mà chúng được đóng gói và chuyển đến các nơi cần chúng. Mỗi miền có chứa những loại enzymes khác nhau, giúp chỉnh sửa phân loại các sản phẩm dựa trên điểm đến của các sản phẩm này.
a) Cấu tạo:
Tế bào tổng hợp một lượng lớn các đại phân tử khác nhau và cần thiết cho cuộc sống của nó. Bộ máy Golgi cần thiết cho sự chỉnh sửa, phân loại và bao gói những chất này cho tế bào sử dụng và bài tiết. Nó cơ bản chế biến protein lấy từ lưới nội sinh chất cã h¹t, nhưng nó cũng góp phần vào việc vận chuyển lipit trong tế bào, và sự tạo thành các lysosome. Trong khía cạnh này thì có thể xem bộ máy Golgi như một bưu điện; nó đóng gói, dán nhãn các “bưu kiện” và rồi chuyển chúng đến những phần khác nhau của tế bào. Enzym trong chồng túi Golgi có khả năng chế biến các chất nhờ vào cacbonhydrat và phosphate. Để làm được việc này, Golgi vận chuyển các chÊt như các đường, nucleotit vào các bào quan trong tế bào chất. Protein cũng được dán nhãn nhờ các phân tử nhận diện, nhờ đó mà protein được chuyển đến đúng vị trí. Lấy ví dụ, bộ máy Golgi dán nhãn mannose-6-phosphate cho protein nào được chuyển đến các lysosome.
Bộ Golgi cũng đóng vai trò quan trọng trong việc chế biến proteoglycan, phân tử hiện diện trong tình trùng của các động vật. Việc này bao gồm sự sản xuất glycosaminoglycans hay các GAG, chính là các chuỗi polysaccarid không phân nhánh mà sau này bộ Golgi sẽ đính vào 1 protein chế biến trong lưới nội chất để hình thành proteolycan.
Một nhiệm vụ khác của Golgi là photpho hóa các phân tử. Để làm được như vậy, Golgi chuyển ATP vào trong lumen. Bộ Golgi bản thân đã có chứa các kinaza, như là cazein kinaza. Sự photpho hóa các phân tử được xem là quan trọng giúp cho sự phân loại các chất bài tiết vào trong huyết thanh.
b) Chức năng:
Các túi bọng rời lưới nội sinh chất cã h¹t để đến với mặt cis của bộ Golgi, nơi mà chúng hòa vào màng Golgi và sau đó trút dung dịch có trong chúng vào lumen. Khi đã vào bên trong, chúng được chế biến, sàng lọc rồi được đưa đến điểm đến cuối cùng của chúng. Nhờ có vai trò như vậy, bộ máy Golgi có vẻ là bào quan có số lượng lớn và chức năng nổi trội nhất trong tế bào. Tế bào Plasma B, một kháng thể trong hệ miễn dịch của cơ thể những bộ máy Golgi hoạt động vượt trội.
Cơ cấu vận chuyển
Cơ cấu vận chuyển protein qua các chồng Golgi vẫn chưa được biết rõ; tuy nhiên, cũng có một vài gỉa thuyết được đưa ra. Hai mô hình được đề nghị sau có thể giải thích nhiều khi chúng được liên kết với nhau hơn là khi hỗ trợ riêng lẻ nhau. Mô hình này đôi khi cũng được gọi là kiểu kết hợp.
Mô hình sự trưởng thành của nang Các nang trong chồng túi của bộ Golgi di chuyển bằng cách tạo ra mặt cis và tiêu diệt mặt trans. Các túi màng đi từ lưới nội sinh cã h¹t sẽ kết hợp với nhau để tạo nên mặt cis của bộ Golgi, sau đó nang này sẽ di chuyển sâu hơn vào chồng Golgi trong khi một nang mới được hình thành ở mặt cis.
Mô hình vận chuyển nhờ các nang Giả thuyết này xem bộ Golgi như một bào quan bất dịch, được chia thành các phần từ mặt cis đến mặt trans. Những thể màng chuyên chở nguyên liệu giữa ER và bộ Golgi, và giữa các phần khác nhau của bộ Golgi. Minh chứng từ thực nghiệm cho thấy sự tồn tại của nhiều túi màng nhỏ nằm gần bộ máy. Các nang có thể di chuyển theo hướng tiến và lùi, tuy nhiên, sự di chuyển này cò thể không cần thiết bởi việc trút liên tục protein từ lưới cã h¹t vào mặt cis cũng đã đủ để duy trì chuyển động này rồi. Độc lập mà nói, các nang vận chuyển có vẻ như được nối với màng Golgi nhờ vào các sợi actin để chắc rằng chúng vận chuyển đúng chỗ.
c) Sự vận chuyển các túi
Lysosome (còn gọi là lyzôxôm hay tiêu thể) là một bào quan cã d¹ng tói cÇu ®­îc bao bëi mét líp mµng cã cÊu tróc gièng mµng sinh chÊt (chØ kh¸c vÒ thµnh phÇn vµ tû lÖ Pr:Li), bªn trong cã chứa các enzyme thủy phân các đại phân tử. Chúng được tạo ra ở bộ máy Golgi . Ở mức pH= 4.8, nên môi trường bên trong của lysosomes axít hơn bào tương (pH 7). Màng đơn lysosome giúp ổn định pH thấp nhờ vào hệ thống bơm proton (H+) từ bào tương vào, và đồng thời bảo vệ bào tương và các thành phần khác của tế bào khỏi tác dụng của enzyme phân hủy trong bào tương. Các men tiêu hóa cần môi trường axít để họat động được đảm bảo chính xác. Tất cả các men này được tạo ra ở mạng lưới nội chất, và được vận chuyển và xử lý ở bộ máy Golgi. Bộ máy Golgi tạo ra các lysosomes nhờ vào các chồi của bộ máy Golgi.
II. 1. 2. Các bào quan
3) Lyzoxom
a) Cấu tạo lyzoxom sơ cấp:
Là bào quan tiêu hoá chính của tế bào. Bao gồm lyzoxom sơ cấp, lyzoxom thứ cấp, các túi thải cặn bã. Một tế bào có thể có nhiều lyzoxom với thể tích, kích thước không bằng nhau (TB 0,25?m-0,6?m), nằm rải rác trong tế bào chất.
Các enzyme quan trọng nhất trong lysosome là:
Lipase, có tác dụng phân hủy mỡ,
Carbohydrase, có tác dụng phân hủy carbohydrate (ví dụ như đường),
Protease, có tác dụng phân hủy protein,
Nuclease, có tác dụng phân hủy axít nhân
Có nhiều bệnh lý gây ra rối loạn chức năng của lysosome hay một trong các protein tiêu hóa của chúng, ví dụ như bệnh Tay-Sachs, hay bệnh Pompe. Chúng được tạo ra bởi hư hỏng hay mất đi protein tiêu hóa, dẫn đến tích lũy các chất trong tế bào, và hậu qủa là chuyển hóa tế bào bị hư hỏng. Một cách tổng quát, chúng được phân loại như các bệnh lý mucopolysaccharidosis, GM2 gangliosidosis, các rối lọan về lưu trữ lipid, glycoproteinosis, mucolipidosis, hay leukodystrophy.
Mức độ pH hằng định ở 4.8 được duy trì nhờ vào bơm ion hyđrô và bơm ion clo.
II. 1. 2. Các bào quan
3) Lyzoxom
b) Chức năng
+ Tiêu hoá tự vệ và bài tiết:
Lúc bị đói kéo dài, lyzoxom tiêu hóa một số bào quan để cung cấp cho các hoạt động quan trọng để duy trì sự sống. Trong một số trường hợp, sự chết của tế bào bằng cách tự tiêu ở một giai đoạn phát triển nhất định đã được chương trình hoá là một hiện tượng bình thường, thậm trí rất cần thiết (ví dụ quá trình biến thái ở động vật để biến đổi mô, cơ quan thay bằng mô, cơ quan mới)
+ Cã vai trß quan träng trong qu¸ tr×nh thùc bµo vµ b¶o vÖ tÕ bµo chèng c¸c t¸c nh©n g©y bÖnh (nh­: qu¸ tr×nh tÕ bµo b¹ch cÇu cã kh¶ n¨ng b¾t vµ tiªu ho¸ vi khuÈn; tÕ bµo gan cã kh¶ n¨ng b¾t vµ tiªu ho¸ c¸c chÊt ®éc; amip cã kh¶ n¨ng b¾t vµ tiªu ho¸ sinh vËt, mÉu thøc ¨n;... )
II. 1. 2. Các bào quan
4) Peroxyxom
a) Cấu tạo
Peroxisome (hay perôxixôm) là những túi màng có nguồn gốc từ mạng lưới nội chất chứa các enzyme thực hiện chức năng giải độc cho tế bào.
Peroxisome là bào quan hiện hữu trong tế bào nhân thật. Chúng bao gồm một màng đơn giúp cách biệt chúng và bào tương (chất dịch bên trong tế bào). Peroxisome được khám phá bởi Christian de Duve vào năm 1965. Không giống như lysosome vốn được tạo thành qua con đường tiết, peroxisome thường tự sao chép bằng cách phát triển lớn rồi phân chia, mặc dù vậy nhiều peroxisome mới được tạo ra trực tiếp. Chúng có các protein màng đóng nhiều chức năng quan trọng như vận chuyển các protein từ bên ngoài vào và tăng sinh, tạo ra các tế bào kế tiếp.
b) Chức năng
Peroxisome có chức năng giúp tế bào loại bỏ các độc tố, như hydrogen peroxide, hay các chất chuyển hóa khác. Peroxisome chứa các enzyme liên quan đến sử dụng oxygen như là D-amino acid oxidase và urease oxidase. Peroxisome cũng chứa các enzyme catalase chuyển H2O2 (hydrogen peroxide, một sản phẩm trung gian gây độc trong quá trình chuyển hóa tế bào) thành H2O và O2, với 4H2O2 → 4H2O + 2O2.
Ở người, một số lượng lớn peroxisome có thể tìm thấy trong gan, nơi tích tụ nhiều sản phẩm chuyển hóa trung gian mang độc tính. Tất cả các enzyme được tìm thấy trong peroxisome đều được nhập từ bào tương. Mỗi enzyme được vận chuyển vào trong peroxisome có một gốc đặc biệt tại một đầu của phân tử protein, được gọi là PTS (peroxisomal targeting signal, nôm na là chuỗi mang thông tin đích của peroxisome), nó cho phép protein đi vào trong bào quan, ở đó chúng hoạt động loại bỏ các chất độc.
Peroxisome cũng phân hủy axít béo và các phức hợp độc tố, đồng thời xúc tác hai bước đầu tiên trong tổng hợp ê-te phospholipid, và sau đó chúng được sử dụng trong cấu tạo các màng tế bào. Peroxisome đảm trách cho quá trình ôxi hóa các phân tử axít béo chuỗi dài và do vậy tạo nên các nhóm acetyl .
II. 1. 2. Các bào quan
5) Riboxom
a) Cấu tạo:
Hình 1: Cấu trúc ribosome với tiểu đơn vị nhỏ (A) và tiểu đơn vị lớn (B). Mặt cắt bên và trước
(1) Đầu (Head) (2) Phần trung tâm (Platform) (3) Chân (Base) (4) Rãnh (Ridge) (5) Trung tâm tổng hợp (Central protuberance) (6) Lưng (Back) (7) Tay (Stalk) (8) Mặt (Front)
Ribosome gồm 2 tiểu đơn vị (hình 1) kết hợp vừa vặn với nhau (hình 2) để cùng tham gia quá trình sinh tổng hợp protein (hình 3). + Tiểu đơn vị lín gồm 3 ph©n tö rARN (28S, 5,8S vµ 5S) vµ 50 ph©n tö protein (cã tµi liÖu lµ 49).
+ Tiểu đơn vị nhá gồm 1 ph©n tö rARN (18S) vµ 35 ph©n tö protein (cã tµi liÖu lµ 33).
Các thí nghiệm cho thấy rằng rRNA là thành phần cơ bản trong quá trình tổng hợp protein, và liên kết peptide có thể hình thành (mặc dù rất chậm) khi chỉ có mặt rRNA. Điều này cho thấy rằng thành phần protein của ribosome đóng vai trò là giá đỡ giúp tăng khả năng xúc tác phản ứng của rRNA. Nói cách khác, ribosome được coi là một ribozyme xúc tác hình thành liên kết peptide.
Cấu trúc và chức năng của ribosome, và các phân tử liên quan, còn gọi là phức hệ phiên mã (translational apparatus), từng là mối quan tâm nghiên cứu kể từ giữa thế kỉ 20 đến đầu thế kỉ 21.
Ribosome tự do
Ribosome tự do có mặt ở trong mọi tế bào, và còn ở trong ty thể và lục lạp ở trong tế bào eukaryote. Nhiều ribosome tự do có thể bám vào một mRNA để tạo thành polyribosome (hay polysome). Ribosome tự do thường tạo ra protein để dùng trong tế bào chất hay trong các bào quan chứa chúng.
2. Vai trò của pôliribôxôm
- Bình thường thì hạt lớn và hạt bé tách rời nhau. Khi bước vào tổng hợp prôtêin chúng kết hợp lại với nhau thành một thể thống nhất. Hạt bé có chức năng bám vào mARN trong quá trình dịch mã, hạt lớn có chứa enzim peptitđin, transfera (gắn axit amin vào mạch pôlipeptit ) và có 2 vị trí: vị trí A là nơi bám vào của aminôaxin – tARN và vị trí P là chỗ đính của peptiđin – tARN.
- Trong các tế bào còn non mARN thường làm việc với từng nhóm 5 – 20 ribôxôm ( gọi là pôliribôxôm) . Sau khi ribôxôm 1 chuyển dịch được một khoảng 50 – 100, thì ribôxôm thứ 2 gắn vào mARN , tiếp đó là ribôxôm thứ 3, thứ 4. Khi đã chuyển dịch hầu hết chiều dài mARN thì nhóm ribôxôm này liên tiếp tổng hợp được một số pôlipeptit cùng loại, năng suất tổng hợp prôtêin được gia tăng.
Đời sống mARN rất ngắn chỉ được sử dụng tổng hợp vài chục prôtêin cùng loại rồi tự huỷ. Còn các ribôxôm được sử dụng lại trong tế bào hoặc điều đến tế bào khác.
Như vậy có thể nói sự kết hợp 3 quá trình tự sao, phiên mã, dịch mã là cơ chế hoá học của hiện tượng di truyền ở cấp độ phân tử. Trong đó ribôxôm có vai trò quan trọng trong dịch mã di truyền, pôlixôm đã làm tăng hiệu suất tổng hợp prôtêin.
So sánh Ribosom ở Vi khuẩn và ở các Sinh vật nhân thật (Eukaryotic ribosome)
II. 1. 2. Các bào quan
6) Ty thể
a) Đại cương:
Ty thể có trong hầu hết tế bào xoma của cơ thể hô hấp hiếu khí, trừ những tế bào biệt hoá cao (như hồng cầu của động vật có vú, mạch gỗ, libe,...)
Kích thước: ĐK 0,1-0,5-1?m; dài 1-10 ?m.
Hình dạng: Thường có dạng sợi(mitos) hoặc dạng hạt(chonđria)?Mitochonđria Quan sỏt cỏc ti th? cú g?n hu?nh quang ? cỏc t? b�o s?ng cho th?y chỳng l� cỏc ti?u th? hay b�o quan nang d?ng cú kh? nang thay d?i hỡnh d?ng phong phỳ. Ngo�i ra ti th? cú kh? nang liờn k?t v?i ti th? khỏc ho?c t? phõn chia th�nh hai ti th? khỏc nhau.
Số lượng, vị trí sắp xếp của ty thể biến thiên theo các điều kiện môi trường và trạng thái sinh lí của tế bào (thường tập trung nhiều ở những vùng có hoạt động sinh lí mạnh, như: tế bào gan, tế bào cơ, tế bào trứng,...)
Dưới kính hiển vi quang học, các ti thể nhìn thành các cấu trúc dạng sợi quan sát. Màng nhân và màng tế bào thì không thể nhìn thấy được.
c) Cấu tạo:
b) Thành phần hoá học:
Gồm : Pr (65-75%), Lipit(25-30%) (trong đó có nhiều loại enzim, cofecmen), axit hữu cơ, ATP,...
Ngoài ra còn chứa 0,5-3% ARN, ADN.
Thiết đồ cắt ngang của một ty thể, cho thấy: (1) màng trong, (2) màng ngoài, (3) mào ty thể (hay gê r¨ng l­îc), (4) chất nền
II. 1. 2. Các bào quan
6) Ty thể
c) Cấu tạo:
Lớp ngoài của ti thể bao gồm hai màng có chức năng khác biệt nhau: màng ngoài ti thể và màng trong ti thể. Màng ngoài bao trùm toàn bộ ti thể, tạo nên ranh giới ngoài của nó. Lớp màng trong thì tạo thành các nếp gấp hay còn gọi là mào (cristae) (hay gê r¨ng l­îc), hướng vào tâm. Gê r¨ng l­îc là nơi chứa các nhà máy hay bộ phận cần thiết cho quá trình hô hấp hiếu khí hay hô hấp ái khí và tổng hợp ATP, và cấu trúc gấp nếp ấy giúp gia tăng diện tích lớp màng trong của ti thể.
Các màng ti thể chia ti thể thành hai khoang khác biệt nhau: khoang "chứa chất cơ bản" nằm bên trong ti thể (hay cßn gäi lµ chÊt nÒn) và khoang "liên màng" hay gian màng nằm giữa lớp màng ngoài và màng trong.
Màng ngoài và màng trong cấu trúc gồm các lớp phospholipid kép được gắn với các protein, trông giống với màng tế bào điển hình. Tuy nhiên hai màng này có những đặc điểm khác biệt nhau.
Lớp màng ngoài bao bọc ty thể bao gồm 50% trọng lượng là phospholipid và chứa các enzyme hay men liên quan đến các hoạt động khác nhau như ôxi hóa của epinephrine (adrenaline), phân hủy của tryptophan, và quá trình tổng hợp kéo dài chuỗi axít béo.Nh­: C¸c Tranferase; c¸c kinase-ATP axyl CoA- sylthetase; Cytocrom b, NADH Cytocrom b-reductase;...
§Æc biÖt mµng ty thÓ nãi chung ph¶i tiÕp nhËn phÇn lín protein ty thÓ s¶n xuÊt tõ tÕ bµo chÊt ®Ó x©y dùng ty thÓ vµ ®Ó ho¹t ®éng, nªn lớp màng ngoài có chứa nhiều các protein tích hợp còn gọi là các porin hay các cổng hay kªnh protein, nªn cã tÝnh thÊm cao, chúng có chứa bên trong một kênh tương đối lớn (khoảng 2-3 nm) và cho phép các ion và các phân tử nhỏ di chuyển ra vµo ty thể. Tuy nhiên các phân tử lớn không thể xuyên qua lớp màng ngoài được.
Lớp mµng trong của ti thể chứa hơn 100 polypeptide khác nhau, và có tỷ lệ protein/phospholipid cao (lớn hơn 3:1 theo trọng lượng, tương đương với 1 phân tử protêin so với 15 phân tử phospholipid). Ngoài ra, lớp màng trong có nhiều các phân tử phospholipid hiếm như cardiolipin, phân tử này có đặc điểm của màng bào tương vi khuẩn.
Lớp màng trong không có chứa các cổng porin nên không có tính thấm cao; Mµng trong cã nh÷ng protein vËn t¶i ®Æc hiÖu c¸c chÊt ®Ó vận chuyển c¸c ph©n tö vµ ion vào bên trong khoang cơ bản hay khoang chứa chất cơ bản; c¸c enzim thùc hiÖn c¸c ph¶n øng oxy ho¸ cña chuçi h« hÊp (nhËn vµ chuyÓn e, H+ vµ oxy ho¸ H+) vµ phøc hîp enzim ATPsylthetase cã cuèng n»m ë r×a mµng h­íng vÒ phÝa xoang trong, ®Ó tæng hîp ATP
Màng ti thể
Trong lòng ty thể chứa nhiều loại protein khác nhau, phần lớn là enzim do ty thể tự tổng hợp, một số từ tế bào chất vào; NAD,FAD oxy hoá pyruvat và axit béo ? axetyl CoA
Bờn c?nh cỏc enzym, ti th? cũn ch?a cỏc ribosome v� nhi?u phõn t? DNA. Vỡ v?y ti th? cú v?t ch?t di try?n riờng c?a nú, v� cỏc nh� mỏy d? s?n xu?t ra RNA v� protein chớnh nú. DNA khụng thu?c nhi?m s?c th? n�y mó húa cho m?t s? nh? peptide c?a ti th? (13 peptide ? ngu?i) v� cỏc peptide n�y du?c g?n k?t v�o l?p m�ng trong, cựng v?i cỏc polypeptide du?c ma húa b?i cỏc gene n?m trong nhõn t? b�o.
Khoang cơ bản của ti thể
c) Ch?c nang ti th?
Như miêu tả nêu trên, chức năng cơ bản của ti thể là sản xuất ra ATP. Điều này được thực hiện nhờ quá trình chuyển hóa các sản phẩm chính như phân hủy đường, pyruvate và NADH (Phân hủy đường glycolysis được thực hiện ngoài ty thể, trong bào tương). Quá trình chuyển hóa này được thực hiện theo hai con đường khác nhau, tùy thuộc vào loại tế bảo và có hay không có oxygen.
Mỗi phân tử pyruvate được tạo ra từ phân hủy glucose được vận chuyển tích cực qua mạng trong của ty thể, và vào trong khoang cơ bản, tại đây nó được kết hợp với coenzyme A để tạo thành acetyl CoA. Sau khi được tạo thành, acetyl CoA sẽ đi vào chu trình Krebs, hay còn gọi là chu trình tricarboxylic acid (TCA) hay là chu trình axít citric. Quá trình này tạo ra 3 phân tử NADH và 1 phân tử FADH2, tất cả chúng sẽ tham gia vào chuỗi vận chuyển điện tử.
Trong trường hợp có enzim succinate dehydrogenase, enzim này bám vào màng trong của ty thể, thì tất cả các enzim của chu trình Krebs sẽ được hòa tan vào khoang cơ bản của ty thể.
Biến đổi năng lượng
d) Ch?c nang ti th?
Ví dụ: Quá trình phân giải glucozơ
Gồm 3 giai đoạn: Giai đoạn đường phân, giai đoạn oxy hoá axit piruvic và quá trình chuyền điện tử
**Giai đoạn đường phân
Glucozơ
Glucozơ 6 photphat
Fructoz 6 photphat
Fructoz 1,6 đi photphat
Glixeraldehit 3 P
Axit1,3 đi P glixeric
Axit 3 P glixeric
Axit Piruvic
Gioi đoạn đường phân xảy ra ở đâu trong tế bào?
Xảy ra ở trong chất nền của tế bào chất
**Giai đoạn oxy hoá axit piruvic
Xảy ra ở đâu trong ty thể?
**Giai đoạn oxy hoá axit piruvic
+ Phản ứng trung gian
Axit Piruvic
Acetyl CoA
+ Acetyl CoA đi vào chu trình CREB
Acetyl CoA
+ Oxaloacetic
axit xitric
- H2O
Axit Xis aconitic
+ H2O
axit izoxitric
axit oxaloxucxinic
axit?-ketoglutamic
CO2
CO2
Sucxinil CoA
Axit Sucxinic
Axit Fumaric
+ H2O
Axit Malic
FA
* Một số tài liệu cũ có thể bị lỗi font khi hiển thị do dùng bộ mã không phải Unikey ...

Người chia sẻ: Hoàng Chinh
Dung lượng: | Lượt tài: 0
Loại file:
Nguồn : Chưa rõ
(Tài liệu chưa được thẩm định)