Tc4: ltcong của lực điện trường
Chia sẻ bởi Nguyễn Huyền |
Ngày 22/10/2018 |
46
Chia sẻ tài liệu: tc4: ltcong của lực điện trường thuộc Bài giảng khác
Nội dung tài liệu:
TC4: LT CÔNG CỦA LỰC ĐIỆN TRƯỜNG
CHÀO MỪNG
QUÝ THẦY CÔ DỰ GIỜ LỚP 11A4
KIỂM TRA BÀI CŨ
CU H?I
BÀI HỌC MỚI
I/Nội dung bài học
-công của lực điện không phụ thuộc vào quỹ đạo mà chỉ phụ thuộc vàovị trí điểm đầu và điểm cuối
-khi nào công lực điện là công cản, khi nào là công phát động
II/phương pháp
áp dụng công thức tính công A=qEd;AM=WM=VMq;
A12=W1-W2
Chú ý : w1,w2: thế năng của điện tích tại (1) và (2)
Câu 1: công của lực điện trường tác dụng lên một điện tích chuyển động từ M đến N sẽ
Phụ thuộc vào vị trí các điểm M và N
Phụ thuộc vào dạng quỹ đạo
Càng lớn nếu đoạn đường đi càng dài
Chỉ phụ thuộc vào vị trí M
CU 2:CƠNG C?A L?C DI?N TRU?NG KHI DI?N TÍCH q DI CHUY?N T? DI?M M D?N DI?M TRONG DI?N TRU?NG B?NG:
Hi?u cu?ng d? di?n tru?ng gi?a hai di?m M v N
Hi?u th? nang c?a di?n tích t?i M v N
D? chnh l?ch di?n th? gi?a hai di?m M v N
Hi?u di?n th? gi?a hai di?m M v N
Câu 3:chọn câu đúng về quan hệ giữa A của lực điện trường và thế năng tĩnh điện
Công của lực điện cũng là thế năng tĩnh điện
Công của lực điện trường là số đo độ biến thiên thế năng tĩnh điện
Lực điện sinh công dương thì thế năng tĩnh điện tăng
Lực điện sinh công âm thì thế năng tĩnh điện giảm
Câu 4:một điện tích q dịch chuyển trong điện trường từ A có WA=2,5J đến B thì lực điện sinh công AAB=2,5J thế năng tĩnh điện tại B là
0J
-4,5J
-8J
+6J
Câu 5:một điện tích e dịch chuyển từ điểm sát bản âm của một tụ điện phẳng đến sát bản dương thì lực điện sinh công 6,4.10 -18 J. chọn mốc thế năng tĩnh điện là bản âm . Tìm thế năng tĩnh điện tại sát bản âm
-6,4.10 -18J
-8,3J
+6,7J
0J
Một điện tích điểm q=+10c chuyển động từ đỉnh B đến đỉnh C của tam giác đều ABC .tam giác ABC nằm trong điện trường đều có cường độ 5000v/m. đường sức của điện trường này song song với cạnh BC và có chiều từ C đến B . Cạnh của tam giác bằng 10cm.tính công của lực điện khi điện tích q chuyển động trong hai trường hợp sau :
a)q chuyển động theo đoạn thẳng BC
b) q chuyển động theo đoạn gấp khúc BAC . Tính công trên các đoạn BA, AC và coi công trên đoạn đường BC bằng tổng các công trên hai đoạn đường trên
bài 1:
lực tác dụng lên điện tích q
a)ABC=-Fs=-qEBC
ABC=-5.10-3J
b)ABA=-F.scos600=-qEcos600.BA=-2,5.10-3J
AAC =-Fscos600=-qEcos600AC=-2,5.10-3J
ABC=ABA+AAC=-5.10-3J
bài giải:
Bài 2
Bài giải
Bài3:Hai bản kim loại phẳng song song mang điện tích trái dấu đặt cách nhau 2cm ,cường độ điện trường giữa 2 bản là 3000v/m.sát bản mang điện dương đặt 1 hạt mang điện dương có khối lượng m=4,5.10-6 g và có điện tích
1,5.10 -2c.tính
Công của lực điện trường khi hạt mang điện chuyển động từ bản dương đến bản âm
Vận tốc của hạt mang điện khi nó đập vào bản âm
a)Công của lực điện trường
A=Eqd=3.103.1,5.10-22.10-2=0,9J
b)vận tốc của hạt mang điện
A=Wd2-Wd1=mv22/2-mv12/2=mv22/2=o,9J
V2=2.104m/s
bài giải
BÀI4: một điện tích q=+4.10-8c di chuyển trong một điện trường đều có cường độ E=100v/m theo một đường gấp khúc ABC. Đoạ AB dài 20cm và vectơ độ dời AB làm với các đường sức điện một góc 300đoạn BC =40cm và véc tơ độ dời BC làm với các đường sức điện một góc 1200.tính công của lực điện
Bài Giải
AABC=AAB+ABC
A AB=qEd1=qEABcos300=0,692.10-6J
ABC=qEd2=qEBCcos1200=-0,8.10-6J
AABC=-0,108.10-6J
Bài 5
Một e di chuyển một đoạ 0,6cm, từ điểm M đến điểm N dọc theo một đường sức điện thì lực điện sinh công 9,6.10-18J
a) tính công mà lực điện sinh ra khi e di chuyển tiếp 0,4cm từ điểm N đến điểm P theo phương và chiều nói trên
b) Tính vận tốc của e khi nó đến điểm P . Biết rằng tại M e không có vận tốc đầu . Khối lượng của e là 9,1.10-31kg
a)A=qEd E= 104v/m
Công của lực điện khi e di chuyển đoạn ND
dài 0,4cm
d’=-0,4cm là 6,4.10-18J
b) Công của lực điện khi e di chuyển
từ điểm N đến điểm P
A=(9,6+6,4).10-18J=16.10-18J
Công này đúng bằng
động năng khi nó đến điểm P
Mv2/2=Av=5,93.106 m/s
Trường THPT YÊN LÃNG
Chào tạm biệt, xin hẹn gặp lại quí thầy cô & các em.
VẬT LÝ11
CHÀO MỪNG
QUÝ THẦY CÔ DỰ GIỜ LỚP 11A4
KIỂM TRA BÀI CŨ
CU H?I
BÀI HỌC MỚI
I/Nội dung bài học
-công của lực điện không phụ thuộc vào quỹ đạo mà chỉ phụ thuộc vàovị trí điểm đầu và điểm cuối
-khi nào công lực điện là công cản, khi nào là công phát động
II/phương pháp
áp dụng công thức tính công A=qEd;AM=WM=VMq;
A12=W1-W2
Chú ý : w1,w2: thế năng của điện tích tại (1) và (2)
Câu 1: công của lực điện trường tác dụng lên một điện tích chuyển động từ M đến N sẽ
Phụ thuộc vào vị trí các điểm M và N
Phụ thuộc vào dạng quỹ đạo
Càng lớn nếu đoạn đường đi càng dài
Chỉ phụ thuộc vào vị trí M
CU 2:CƠNG C?A L?C DI?N TRU?NG KHI DI?N TÍCH q DI CHUY?N T? DI?M M D?N DI?M TRONG DI?N TRU?NG B?NG:
Hi?u cu?ng d? di?n tru?ng gi?a hai di?m M v N
Hi?u th? nang c?a di?n tích t?i M v N
D? chnh l?ch di?n th? gi?a hai di?m M v N
Hi?u di?n th? gi?a hai di?m M v N
Câu 3:chọn câu đúng về quan hệ giữa A của lực điện trường và thế năng tĩnh điện
Công của lực điện cũng là thế năng tĩnh điện
Công của lực điện trường là số đo độ biến thiên thế năng tĩnh điện
Lực điện sinh công dương thì thế năng tĩnh điện tăng
Lực điện sinh công âm thì thế năng tĩnh điện giảm
Câu 4:một điện tích q dịch chuyển trong điện trường từ A có WA=2,5J đến B thì lực điện sinh công AAB=2,5J thế năng tĩnh điện tại B là
0J
-4,5J
-8J
+6J
Câu 5:một điện tích e dịch chuyển từ điểm sát bản âm của một tụ điện phẳng đến sát bản dương thì lực điện sinh công 6,4.10 -18 J. chọn mốc thế năng tĩnh điện là bản âm . Tìm thế năng tĩnh điện tại sát bản âm
-6,4.10 -18J
-8,3J
+6,7J
0J
Một điện tích điểm q=+10c chuyển động từ đỉnh B đến đỉnh C của tam giác đều ABC .tam giác ABC nằm trong điện trường đều có cường độ 5000v/m. đường sức của điện trường này song song với cạnh BC và có chiều từ C đến B . Cạnh của tam giác bằng 10cm.tính công của lực điện khi điện tích q chuyển động trong hai trường hợp sau :
a)q chuyển động theo đoạn thẳng BC
b) q chuyển động theo đoạn gấp khúc BAC . Tính công trên các đoạn BA, AC và coi công trên đoạn đường BC bằng tổng các công trên hai đoạn đường trên
bài 1:
lực tác dụng lên điện tích q
a)ABC=-Fs=-qEBC
ABC=-5.10-3J
b)ABA=-F.scos600=-qEcos600.BA=-2,5.10-3J
AAC =-Fscos600=-qEcos600AC=-2,5.10-3J
ABC=ABA+AAC=-5.10-3J
bài giải:
Bài 2
Bài giải
Bài3:Hai bản kim loại phẳng song song mang điện tích trái dấu đặt cách nhau 2cm ,cường độ điện trường giữa 2 bản là 3000v/m.sát bản mang điện dương đặt 1 hạt mang điện dương có khối lượng m=4,5.10-6 g và có điện tích
1,5.10 -2c.tính
Công của lực điện trường khi hạt mang điện chuyển động từ bản dương đến bản âm
Vận tốc của hạt mang điện khi nó đập vào bản âm
a)Công của lực điện trường
A=Eqd=3.103.1,5.10-22.10-2=0,9J
b)vận tốc của hạt mang điện
A=Wd2-Wd1=mv22/2-mv12/2=mv22/2=o,9J
V2=2.104m/s
bài giải
BÀI4: một điện tích q=+4.10-8c di chuyển trong một điện trường đều có cường độ E=100v/m theo một đường gấp khúc ABC. Đoạ AB dài 20cm và vectơ độ dời AB làm với các đường sức điện một góc 300đoạn BC =40cm và véc tơ độ dời BC làm với các đường sức điện một góc 1200.tính công của lực điện
Bài Giải
AABC=AAB+ABC
A AB=qEd1=qEABcos300=0,692.10-6J
ABC=qEd2=qEBCcos1200=-0,8.10-6J
AABC=-0,108.10-6J
Bài 5
Một e di chuyển một đoạ 0,6cm, từ điểm M đến điểm N dọc theo một đường sức điện thì lực điện sinh công 9,6.10-18J
a) tính công mà lực điện sinh ra khi e di chuyển tiếp 0,4cm từ điểm N đến điểm P theo phương và chiều nói trên
b) Tính vận tốc của e khi nó đến điểm P . Biết rằng tại M e không có vận tốc đầu . Khối lượng của e là 9,1.10-31kg
a)A=qEd E= 104v/m
Công của lực điện khi e di chuyển đoạn ND
dài 0,4cm
d’=-0,4cm là 6,4.10-18J
b) Công của lực điện khi e di chuyển
từ điểm N đến điểm P
A=(9,6+6,4).10-18J=16.10-18J
Công này đúng bằng
động năng khi nó đến điểm P
Mv2/2=Av=5,93.106 m/s
Trường THPT YÊN LÃNG
Chào tạm biệt, xin hẹn gặp lại quí thầy cô & các em.
VẬT LÝ11
* Một số tài liệu cũ có thể bị lỗi font khi hiển thị do dùng bộ mã không phải Unikey ...
Người chia sẻ: Nguyễn Huyền
Dung lượng: |
Lượt tài: 0
Loại file:
Nguồn : Chưa rõ
(Tài liệu chưa được thẩm định)