TC_Toan 9_Tuan_15-16
Chia sẻ bởi Lê Quang Minh |
Ngày 18/10/2018 |
42
Chia sẻ tài liệu: TC_Toan 9_Tuan_15-16 thuộc Hình học 9
Nội dung tài liệu:
Tuần: 16 Tiết: 29
CHỦ ĐỀ : ĐƯỜNG TRÒN
BÀI TẬP VỀ TIẾP TUYẾN CỦA ĐƯỜNG TRÒN
(((
I. MỤC TIÊU
( KT: HS củng cố định nghĩa tiếp tuyến và nắm chắc các định lý về dấu hiệu nhận biết tiếp tuyến của đường tròn; định lý về tính chất của hai tiếp tuyến cắt nhau.
( KN: Vận dụng được các định lý để giải bài tập. Vẽ tiếp tuyến
( TĐ: Tích cực ôn tập, rèn luyện tính chính xác.
II. CHUẨN BỊ:
GV: Thước thẳng, com pa, ê ke. Bảng phụ.
HS: SGK toán 9, SBT. Thước thẳng, compa, ê ke.
III. TIẾN TRÌNH DẠY HỌC:
TIẾT 1
Nội dung
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
Hoạt động 1: (10 phút) Ổn định – Kiểm tra
1. Ôn tập:
a) Các dấu hiệu nhận biết tiếp tuyến của đường tròn
( Đường thẳng và đường tròn có một điểm chung
( Khoảng cách từ tâm đến đường thẳng bằng bàn kính
( Đường thẳng vuông góc với bàn kính tại tiếp điểm
b) Tính chất hai tiếp tuyến cắt nhau:
Nếu MA, MB là hai tiếp tuyến của (O)
( GV: Ổn định nắm sĩ số lớp.
- Nêu câu hỏi kiểm tra và ôn tập kiến thức.
( Hãy nêu các dấu hiệu nhận biết tiếp tuyến của đường tròn.
- GV chốt lại kiến thức và treo bảng phụ nội dung.
( HS: Ổn định, chuẩn bị tích cực cho tiết học
- Một vài HS phát biểu
Hoạt động 2 : (35 phút) Bài tập
2. Bài tập:
Bài 1: Phát triển bài tập 25/112 (SGK)
Hãy chứng minh EC là tiếp tuyến của (O).
Giải:
- Ta có BOE = COE vì OB = OC, , cạnh OA chung (2 góc tương ứng).
MàCEOC
-Vậy CE là tiếp tuyến của (O).
( GV: Gọi HS sửa bài tập 25. Sau đó hỏi
(Các em có nhận xét gì về vị trí của EC với (O)?
Hãy chứng minh điều đó.
- Cho HS độc lập làm bài
- Kiểm tra thái độ làm bài của HS
- Nhận xét, đánh giá bài giải
( HS:
( EC là tiếp tuyến của đường tròn.
- Tham gia giải bài tập.
- Tích cực làm bài.
- Giải bài tập
- Nhận xét bài của bạn
Bài 2: (45, tr 135/ SBT)
Cho tam giác ABC cân tại A, các đường cao AD và BE cắt nhau tại H. Vẽ đường tròn (O) có đường kính AH. Chứng minh rằng:
Điểm E nằm trên (O)
DE là tiếp tuyến của (O)
Giải:
a)Ta có BEAC tại EAEH vuông tại E có OA = OH (gt) OE là trung tuyến ứng với cạnh huyền OE = OA = OH E (O).
b) tam giác BEC vuông có ED là đường trung tuyến ứng với cạnh huyền, nên ED = DB ( (1)
Lại có: (2)
Từ (1) và (2) suy ra:
DE OE tại E nên DE là tiếp tuyến của đường tròn (O).
( GV: Nêu bài tập
( Hướng dẫn HS làm bài tập
E ( (O)
(
OE = OA = OH
(
OE là trung tuyến ứng với cạnh huyền.
- Gọi HS lên bảng làm bài
- Theo dõi giúp đỡ HS yếu
( Hướng dẫn câu b)
( Hãy chứng minh DE là tiếp tuyến của (O)
( Khi nào DE là tiếp của (O)?
- Hãy chứng minh
- Tiếp tục hướng dẫn HS chứng minh.
( HS: Đọc đề, vẽ hình và ghi GT, KL.
GT
ABC cân tại A, AD BC, BE AC, AD cắt BE tại H, (O;
KL
a) E (O)
b) DE là tiếp tuyến của (O).
- Một HS lên bảng làm bài làm câu a
- HS khác làm bài vào tập.
- Nhận xét và sửa bài
- Tập trung theo dõi
( DE ( OE
- Chứng minh theo hướng dẫn của GV.
- Cố gắng hiểu bài.
- Ghi chép đầy đủ.
TIẾT 2
Nội dung
Hoạt động của GV
Hoạt động
CHỦ ĐỀ : ĐƯỜNG TRÒN
BÀI TẬP VỀ TIẾP TUYẾN CỦA ĐƯỜNG TRÒN
(((
I. MỤC TIÊU
( KT: HS củng cố định nghĩa tiếp tuyến và nắm chắc các định lý về dấu hiệu nhận biết tiếp tuyến của đường tròn; định lý về tính chất của hai tiếp tuyến cắt nhau.
( KN: Vận dụng được các định lý để giải bài tập. Vẽ tiếp tuyến
( TĐ: Tích cực ôn tập, rèn luyện tính chính xác.
II. CHUẨN BỊ:
GV: Thước thẳng, com pa, ê ke. Bảng phụ.
HS: SGK toán 9, SBT. Thước thẳng, compa, ê ke.
III. TIẾN TRÌNH DẠY HỌC:
TIẾT 1
Nội dung
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
Hoạt động 1: (10 phút) Ổn định – Kiểm tra
1. Ôn tập:
a) Các dấu hiệu nhận biết tiếp tuyến của đường tròn
( Đường thẳng và đường tròn có một điểm chung
( Khoảng cách từ tâm đến đường thẳng bằng bàn kính
( Đường thẳng vuông góc với bàn kính tại tiếp điểm
b) Tính chất hai tiếp tuyến cắt nhau:
Nếu MA, MB là hai tiếp tuyến của (O)
( GV: Ổn định nắm sĩ số lớp.
- Nêu câu hỏi kiểm tra và ôn tập kiến thức.
( Hãy nêu các dấu hiệu nhận biết tiếp tuyến của đường tròn.
- GV chốt lại kiến thức và treo bảng phụ nội dung.
( HS: Ổn định, chuẩn bị tích cực cho tiết học
- Một vài HS phát biểu
Hoạt động 2 : (35 phút) Bài tập
2. Bài tập:
Bài 1: Phát triển bài tập 25/112 (SGK)
Hãy chứng minh EC là tiếp tuyến của (O).
Giải:
- Ta có BOE = COE vì OB = OC, , cạnh OA chung (2 góc tương ứng).
MàCEOC
-Vậy CE là tiếp tuyến của (O).
( GV: Gọi HS sửa bài tập 25. Sau đó hỏi
(Các em có nhận xét gì về vị trí của EC với (O)?
Hãy chứng minh điều đó.
- Cho HS độc lập làm bài
- Kiểm tra thái độ làm bài của HS
- Nhận xét, đánh giá bài giải
( HS:
( EC là tiếp tuyến của đường tròn.
- Tham gia giải bài tập.
- Tích cực làm bài.
- Giải bài tập
- Nhận xét bài của bạn
Bài 2: (45, tr 135/ SBT)
Cho tam giác ABC cân tại A, các đường cao AD và BE cắt nhau tại H. Vẽ đường tròn (O) có đường kính AH. Chứng minh rằng:
Điểm E nằm trên (O)
DE là tiếp tuyến của (O)
Giải:
a)Ta có BEAC tại EAEH vuông tại E có OA = OH (gt) OE là trung tuyến ứng với cạnh huyền OE = OA = OH E (O).
b) tam giác BEC vuông có ED là đường trung tuyến ứng với cạnh huyền, nên ED = DB ( (1)
Lại có: (2)
Từ (1) và (2) suy ra:
DE OE tại E nên DE là tiếp tuyến của đường tròn (O).
( GV: Nêu bài tập
( Hướng dẫn HS làm bài tập
E ( (O)
(
OE = OA = OH
(
OE là trung tuyến ứng với cạnh huyền.
- Gọi HS lên bảng làm bài
- Theo dõi giúp đỡ HS yếu
( Hướng dẫn câu b)
( Hãy chứng minh DE là tiếp tuyến của (O)
( Khi nào DE là tiếp của (O)?
- Hãy chứng minh
- Tiếp tục hướng dẫn HS chứng minh.
( HS: Đọc đề, vẽ hình và ghi GT, KL.
GT
ABC cân tại A, AD BC, BE AC, AD cắt BE tại H, (O;
KL
a) E (O)
b) DE là tiếp tuyến của (O).
- Một HS lên bảng làm bài làm câu a
- HS khác làm bài vào tập.
- Nhận xét và sửa bài
- Tập trung theo dõi
( DE ( OE
- Chứng minh theo hướng dẫn của GV.
- Cố gắng hiểu bài.
- Ghi chép đầy đủ.
TIẾT 2
Nội dung
Hoạt động của GV
Hoạt động
* Một số tài liệu cũ có thể bị lỗi font khi hiển thị do dùng bộ mã không phải Unikey ...
Người chia sẻ: Lê Quang Minh
Dung lượng: |
Lượt tài: 5
Loại file:
Nguồn : Chưa rõ
(Tài liệu chưa được thẩm định)