TBai dac biet la nhung te hai lam
Chia sẻ bởi Đỗ Văn Ráng |
Ngày 09/05/2019 |
38
Chia sẻ tài liệu: tBai dac biet la nhung te hai lam thuộc Sinh học 11
Nội dung tài liệu:
Chào mừng quí thầy cô
tới dự giờ hội giảng
môn sinh 11
GV: Cao Mai Huong
KIỂM TRA BÀI CŨ
*Để tồn tại và phát triển trong các môi trường khác nhau, đặc biệt là các môi trường khắc nghiệt sinh vật phải luôn biến đổi để thích nghi.
*Các hình thức thích nghi của sinh vật là kết quả của sự tác động lâu dài , qua nhiều thế hệ của các nhân tố sinh thái lên cơ thể sinh vật, là kết quả của quá trình chọn lọc tự nhiên.
SỰ THÍCH NGHI CỦA SINH VẬT
VỚI MÔI TRƯỜNG SỐNG
(Tiết 4)
SỰ THÍCH NGHI CỦA SINH VẬT VỚI MÔI TRƯỜNG SỐNG
I/ Sự thích nghi của thực vật với môi trường sống
I/ Sự thích nghi của thực vật với môi trường sống
SỰ THÍCH NGHI CỦA SINH VẬT VỚI MÔI TRƯỜNG SỐNG
SỰ THÍCH NGHI CỦA SINH VẬT VỚI MÔI TRƯỜNG SỐNG
I/ Sự thích nghi của thực vật với môi trường sống
? Thực vật luôn có biến đổi để thích nghi với từng môi trường sống cụ thể
? Mỗi đặc điểm thích nghi là kết quả của 1 quá trình tác động lâu dài của các nhân tố sinh thái dưới tác dụng của CLTN.
SỰ THÍCH NGHI CỦA SINH VẬT VỚI MÔI TRƯỜNG SỐNG
II/ Sự thích nghi của động vật với môi trường sống
Màu sắc ngụy trang
Hình dáng bắt chước
SỰ THÍCH NGHI CỦA SINH VẬT VỚI MÔI TRƯỜNG SỐNG
II/ Sự thích nghi của động vật với môi trường sống
Màu sắc báo hiệu
SỰ THÍCH NGHI CỦA SINH VẬT VỚI MÔI TRƯỜNG SỐNG
II/ Sự thích nghi của động vật với môi trường sống
SỰ THÍCH NGHI CỦA SINH VẬT VỚI MÔI TRƯỜNG SỐNG
II/ Sự thích nghi của động vật với môi trường sống
? Động vật luôn có biến đổi để thích nghi với từng môi trường sống cụ thể
? Mỗi đặc điểm thích nghi là kết quả của 1 quá trình chọn lọc lâu dài dưới tác dụng của CLTN.
SỰ THÍCH NGHI CỦA SINH VẬT VỚI MÔI TRƯỜNG SỐNG
Môi trường và sinh vật luôn có sự tác động qua lại.Môi trường sống thường biến đổi theo chu kì như : chu kì mùa, chu kì ngày đêm .
SỰ THÍCH NGHI CỦA SINH VẬT VỚI MÔI TRƯỜNG SỐNG
? Các hiện tượng trên có phải là những phản ứng thích nghi không?
? Các phản ứng trên có phù hợp với những thay đổi có tính chu kì của môi trường không?
? Các phản ứng trên có ý nghĩa gì đối với sinh vật?
? Các phản ứng trên có được chuẩn bị trước không?
SỰ THÍCH NGHI CỦA SINH VẬT VỚI MÔI TRƯỜNG SỐNG
Những phản ứng như trên được gọi là nhịp sinh học.
SỰ THÍCH NGHI CỦA SINH VẬT VỚI MÔI TRƯỜNG SỐNG
III/Nhịp sinh học - sự thích nghi đặc biệt của sinh vật với môi trường sống
1.Khái niệm:
? - Nhịp sinh học là khả năng phản ứng nhịp nhàng của sinh vật với những thay đổi có tính chu kì của môi trường
SỰ THÍCH NGHI CỦA SINH VẬT VỚI MÔI TRƯỜNG SỐNG
*Có tính chu kì
*Được chuẩn bị trước
*Tương ứng với những thay đổi có tính chu kì của môi trường
*Là phản ứng thích nghi của sinh vật
*Di truyền được
SỰ THÍCH NGHI CỦA SINH VẬT VỚI MÔI TRƯỜNG SỐNG
III/Nhịp sinh học - sự thích nghi đặc biệt của sinh vật với môi trường sống
1.Khái niệm:
? Nhờ nhân tố nào mà sinh vật đoán trước được sự thay đổi có tính chu kì của môi trường?
? Nhân tố báo hiệu: là các nhân tố sinh thái, thường là độ dài chiếu sáng
2. Nhân tố báo hiệu:
SỰ THÍCH NGHI CỦA SINH VẬT VỚI MÔI TRƯỜNG SỐNG
III/Nhịp sinh học - sự thích nghi đặc biệt của sinh vật với môi trường sống
1.Khái niệm:
? Hãy nêu 1 vài ví dụ về nhịp sinh học
3.Ví dụ:(?)
*Nhịp ngày đêm: Người ngày hoạt động, đêm ngủ
*Nhịp mùa: Cây vùng lạnh rụng lá vào mùa đông
*Nhịp năm:
2. Nhân tố báo hiệu:
SỰ THÍCH NGHI CỦA SINH VẬT VỚI MÔI TRƯỜNG SỐNG
10h
9h
7h
24h
SỰ THÍCH NGHI CỦA SINH VẬT VỚI MÔI TRƯỜNG SỐNG
? Nhìn vào các loài hoa trên ta có thể biết được thời gian không?
? Những chiếc đồng hồ hoa trên có giống với đồng hồ đã được định giờ reo chuông trước không?
7h
24h
10h
9h
? Những hiện tượng trên có phải là nhịp sinh học không?
→Sinh vaät coù khaû naêng ño thôøi gian nhö ñoàng hoà
SỰ THÍCH NGHI CỦA SINH VẬT VỚI MÔI TRƯỜNG SỐNG
4.Đồng hồ sinh học
? - Là khả năng đo thời gian của sinh vật
- Ví dụ:
+Hoa mười giờ nở vào lú 9,10h sáng
+Hoa quỳnh nở vào 24 h
+Gà gáy vào buổi sáng sớm
? Nêu 1 vài ví dụ về đồng hồ sinh học?
- Đồng hồ sinh học hoạt động theo cơ chế điều hòa thần kinh và thể dịch.
SỰ THÍCH NGHI CỦA SINH VẬT VỚI MÔI TRƯỜNG SỐNG
5.Ý nghĩa của việc nghiên cứu nhịp sinh học
? Con người nghiên cứu nhịp sinh học nhằm mục đích gì? Cho ví dụ?
Dựa vào những hiểu biết về nhịp sinh học của sinh vật con người có thể chủ động điều khiển sự phát triển của sinh vật theo hướng có lợi cho mình
SỰ THÍCH NGHI CỦA SINH VẬT VỚI MÔI TRƯỜNG SỐNG
I/ Sự thích nghi của thực vật với môi trường sống
II/ Sự thích nghi của động vật với môi trường sống
III/Nhịp sinh học - sự thích nghi đặc biệt của sinh vật với môi trường sống
1. Khái niệm:
2. Nhân tố báo hiệu:
3. Ví dụ:
4. Đồng hồ sinh học
5. Ý nghĩa của việc nghiên cứu nhịp sinh học
Củng cố
1.Chọn câu đúng nhất:
a. Nhịp sinh học là khả năng phản ứng của sinh vật với sự thay đổi của môi trường
b. Nhịp sinh học không có tinh di truyền
c. Nhịp sinh học là khả năng phản ứng nhịp nhàng của sinh vật với sự thay đổi có tính chu kì của môi trường
d. Cả b và c
2.Phát biểu nào sau đây là đúng về nhịp sinh học
b. Có tính chu kì, tương ứng với những thay đổi có tính chu kì của môi trường
c. Được chuẩn bị trước
a. Là phản ứng thích nghi của sinh vật
d. Di truyền được
e. Cả a, b, c và d
Củng cố
3. Hiện tượng nào sau đây không phải là nhịp sinh học:
4.Con người nghiên cứu nhịp sinh học nhằm mục đích:
a. Kích thích sự phát triển của sinh vật .
b. Giúp sinh vật thích nghi hơn với môi trường.
c. Điều khiển sự phát triển của sinh vật theo hướng có lợi cho sinh vật.
d. Điều khiển sự phát triển của sinh vật theo hướng có lợi cho con người.
Chuẩn bị bài sau
Cảm ơn quí thầy cô cùng các em!
tới dự giờ hội giảng
môn sinh 11
GV: Cao Mai Huong
KIỂM TRA BÀI CŨ
*Để tồn tại và phát triển trong các môi trường khác nhau, đặc biệt là các môi trường khắc nghiệt sinh vật phải luôn biến đổi để thích nghi.
*Các hình thức thích nghi của sinh vật là kết quả của sự tác động lâu dài , qua nhiều thế hệ của các nhân tố sinh thái lên cơ thể sinh vật, là kết quả của quá trình chọn lọc tự nhiên.
SỰ THÍCH NGHI CỦA SINH VẬT
VỚI MÔI TRƯỜNG SỐNG
(Tiết 4)
SỰ THÍCH NGHI CỦA SINH VẬT VỚI MÔI TRƯỜNG SỐNG
I/ Sự thích nghi của thực vật với môi trường sống
I/ Sự thích nghi của thực vật với môi trường sống
SỰ THÍCH NGHI CỦA SINH VẬT VỚI MÔI TRƯỜNG SỐNG
SỰ THÍCH NGHI CỦA SINH VẬT VỚI MÔI TRƯỜNG SỐNG
I/ Sự thích nghi của thực vật với môi trường sống
? Thực vật luôn có biến đổi để thích nghi với từng môi trường sống cụ thể
? Mỗi đặc điểm thích nghi là kết quả của 1 quá trình tác động lâu dài của các nhân tố sinh thái dưới tác dụng của CLTN.
SỰ THÍCH NGHI CỦA SINH VẬT VỚI MÔI TRƯỜNG SỐNG
II/ Sự thích nghi của động vật với môi trường sống
Màu sắc ngụy trang
Hình dáng bắt chước
SỰ THÍCH NGHI CỦA SINH VẬT VỚI MÔI TRƯỜNG SỐNG
II/ Sự thích nghi của động vật với môi trường sống
Màu sắc báo hiệu
SỰ THÍCH NGHI CỦA SINH VẬT VỚI MÔI TRƯỜNG SỐNG
II/ Sự thích nghi của động vật với môi trường sống
SỰ THÍCH NGHI CỦA SINH VẬT VỚI MÔI TRƯỜNG SỐNG
II/ Sự thích nghi của động vật với môi trường sống
? Động vật luôn có biến đổi để thích nghi với từng môi trường sống cụ thể
? Mỗi đặc điểm thích nghi là kết quả của 1 quá trình chọn lọc lâu dài dưới tác dụng của CLTN.
SỰ THÍCH NGHI CỦA SINH VẬT VỚI MÔI TRƯỜNG SỐNG
Môi trường và sinh vật luôn có sự tác động qua lại.Môi trường sống thường biến đổi theo chu kì như : chu kì mùa, chu kì ngày đêm .
SỰ THÍCH NGHI CỦA SINH VẬT VỚI MÔI TRƯỜNG SỐNG
? Các hiện tượng trên có phải là những phản ứng thích nghi không?
? Các phản ứng trên có phù hợp với những thay đổi có tính chu kì của môi trường không?
? Các phản ứng trên có ý nghĩa gì đối với sinh vật?
? Các phản ứng trên có được chuẩn bị trước không?
SỰ THÍCH NGHI CỦA SINH VẬT VỚI MÔI TRƯỜNG SỐNG
Những phản ứng như trên được gọi là nhịp sinh học.
SỰ THÍCH NGHI CỦA SINH VẬT VỚI MÔI TRƯỜNG SỐNG
III/Nhịp sinh học - sự thích nghi đặc biệt của sinh vật với môi trường sống
1.Khái niệm:
? - Nhịp sinh học là khả năng phản ứng nhịp nhàng của sinh vật với những thay đổi có tính chu kì của môi trường
SỰ THÍCH NGHI CỦA SINH VẬT VỚI MÔI TRƯỜNG SỐNG
*Có tính chu kì
*Được chuẩn bị trước
*Tương ứng với những thay đổi có tính chu kì của môi trường
*Là phản ứng thích nghi của sinh vật
*Di truyền được
SỰ THÍCH NGHI CỦA SINH VẬT VỚI MÔI TRƯỜNG SỐNG
III/Nhịp sinh học - sự thích nghi đặc biệt của sinh vật với môi trường sống
1.Khái niệm:
? Nhờ nhân tố nào mà sinh vật đoán trước được sự thay đổi có tính chu kì của môi trường?
? Nhân tố báo hiệu: là các nhân tố sinh thái, thường là độ dài chiếu sáng
2. Nhân tố báo hiệu:
SỰ THÍCH NGHI CỦA SINH VẬT VỚI MÔI TRƯỜNG SỐNG
III/Nhịp sinh học - sự thích nghi đặc biệt của sinh vật với môi trường sống
1.Khái niệm:
? Hãy nêu 1 vài ví dụ về nhịp sinh học
3.Ví dụ:(?)
*Nhịp ngày đêm: Người ngày hoạt động, đêm ngủ
*Nhịp mùa: Cây vùng lạnh rụng lá vào mùa đông
*Nhịp năm:
2. Nhân tố báo hiệu:
SỰ THÍCH NGHI CỦA SINH VẬT VỚI MÔI TRƯỜNG SỐNG
10h
9h
7h
24h
SỰ THÍCH NGHI CỦA SINH VẬT VỚI MÔI TRƯỜNG SỐNG
? Nhìn vào các loài hoa trên ta có thể biết được thời gian không?
? Những chiếc đồng hồ hoa trên có giống với đồng hồ đã được định giờ reo chuông trước không?
7h
24h
10h
9h
? Những hiện tượng trên có phải là nhịp sinh học không?
→Sinh vaät coù khaû naêng ño thôøi gian nhö ñoàng hoà
SỰ THÍCH NGHI CỦA SINH VẬT VỚI MÔI TRƯỜNG SỐNG
4.Đồng hồ sinh học
? - Là khả năng đo thời gian của sinh vật
- Ví dụ:
+Hoa mười giờ nở vào lú 9,10h sáng
+Hoa quỳnh nở vào 24 h
+Gà gáy vào buổi sáng sớm
? Nêu 1 vài ví dụ về đồng hồ sinh học?
- Đồng hồ sinh học hoạt động theo cơ chế điều hòa thần kinh và thể dịch.
SỰ THÍCH NGHI CỦA SINH VẬT VỚI MÔI TRƯỜNG SỐNG
5.Ý nghĩa của việc nghiên cứu nhịp sinh học
? Con người nghiên cứu nhịp sinh học nhằm mục đích gì? Cho ví dụ?
Dựa vào những hiểu biết về nhịp sinh học của sinh vật con người có thể chủ động điều khiển sự phát triển của sinh vật theo hướng có lợi cho mình
SỰ THÍCH NGHI CỦA SINH VẬT VỚI MÔI TRƯỜNG SỐNG
I/ Sự thích nghi của thực vật với môi trường sống
II/ Sự thích nghi của động vật với môi trường sống
III/Nhịp sinh học - sự thích nghi đặc biệt của sinh vật với môi trường sống
1. Khái niệm:
2. Nhân tố báo hiệu:
3. Ví dụ:
4. Đồng hồ sinh học
5. Ý nghĩa của việc nghiên cứu nhịp sinh học
Củng cố
1.Chọn câu đúng nhất:
a. Nhịp sinh học là khả năng phản ứng của sinh vật với sự thay đổi của môi trường
b. Nhịp sinh học không có tinh di truyền
c. Nhịp sinh học là khả năng phản ứng nhịp nhàng của sinh vật với sự thay đổi có tính chu kì của môi trường
d. Cả b và c
2.Phát biểu nào sau đây là đúng về nhịp sinh học
b. Có tính chu kì, tương ứng với những thay đổi có tính chu kì của môi trường
c. Được chuẩn bị trước
a. Là phản ứng thích nghi của sinh vật
d. Di truyền được
e. Cả a, b, c và d
Củng cố
3. Hiện tượng nào sau đây không phải là nhịp sinh học:
4.Con người nghiên cứu nhịp sinh học nhằm mục đích:
a. Kích thích sự phát triển của sinh vật .
b. Giúp sinh vật thích nghi hơn với môi trường.
c. Điều khiển sự phát triển của sinh vật theo hướng có lợi cho sinh vật.
d. Điều khiển sự phát triển của sinh vật theo hướng có lợi cho con người.
Chuẩn bị bài sau
Cảm ơn quí thầy cô cùng các em!
* Một số tài liệu cũ có thể bị lỗi font khi hiển thị do dùng bộ mã không phải Unikey ...
Người chia sẻ: Đỗ Văn Ráng
Dung lượng: |
Lượt tài: 0
Loại file:
Nguồn : Chưa rõ
(Tài liệu chưa được thẩm định)