Tây Âu
Chia sẻ bởi Quỳnh Anh |
Ngày 27/04/2019 |
59
Chia sẻ tài liệu: Tây Âu thuộc Bài giảng khác
Nội dung tài liệu:
TÂY ÂU
Ranh giới Đông – Tây Âu được hình thành trong Chiến tranh lạnh
Khối Tây Âu
Khối Đông Âu
Các nước trung lập theo chủ nghĩa tư bản
I. KINH TẾ
- 1945 – 1950: CTTG II để lại hậu quả nặng nề. Với sự cố gắng của từng nước và viện trợ của Mỹ thông qua “Kế hoạch Mácsan” đến 1950 các nước Tây Âu đã phục hồi kinh tế, trở thành đối trọng của khối XHCN Đông Âu.
Kế hoạch Marshall (Kế hoạch phục hưng châu Âu) là một kế hoạch trọng yếu của Hoa Kỳ nhằm tái thiết và thiết lập một nền móng vững chắc hơn cho các quốc gia Tây Âu, đẩy lui chủ nghĩa cộng sản sau Thế chiến thứ hai.
Bên cạnh đó, các nước châu Âu được viện trợ phải đồng ý những điều kiện chính trị của Mĩ.
- 1950 – 1973: phát triển nhanh. Là một trong 3 trung tâm kinh tế - tài chính lớn nhất thế giới (cùng Mỹ, Nhật).
+ Nguyên nhân:
Áp dụng những thành tựu của cuộc cách mạng khoa học - kĩ thuật hiện đại.
Nhà nước có chính sách điều tiết kinh tế có hiệu quả.
Tận dụng tốt các cơ hội bên ngoài.
- 1973 – 1991: khủng hoảng. Chịu sự cạnh tranh quyết liệt từ Mỹ, Nhật, NICs. Quá trình nhất thể hóa Tây Âu gặp nhiều trở ngại.
- 1991 – 2000: phục hồi và phát triển chỉ riêng 15 nước thành viên EU chiếm 1/3 tổng sản phẩm công nghiệp thế giới.
Nước công nghiệp mới là từ ngữ kinh tế-xã hội chỉ một quốc gia mới công nghiệp hóa trên thế giới.
Các nước công nghiệm mới là các quốc gia chưa đạt được trình độ tiến bộ kinh tế xã hội như các nước thuộc thế giới thứ nhất nhưng có sự phát triển vượt trội so với các nước đang phát triển thuộc thế giới thứ ba.
II. CHÍNH TRỊ XÃ HỘI
- 1945-1950: củng cố chính quyền tư sản, ổn định chính trị-xã hội.
- 1950-1973: nền dân chủ tư sản tiếp tục phát triển, đồng thời có biến động chính trị ở nhiều nước (Pháp, Đức…)
- 1973-1991: bên cạnh sự phát triển là tình trạng phân hóa giàu nghèo, tệ nạn xã hội.
- 1991-2000: cơ bản là ổn định.
III. CHÍNH SÁCH ĐỐI NGOẠI
- Sau CTTG II tái chiếm trở lại thuộc địa nhưng thất bại. Liên minh chặt chẽ với Mỹ (tham gia khối NATO).
- Nhưng từ 1950 đa dạng quan hệ với Á, Phi, Mỹ Latinh, Đông Âu và SNG.
NATO ("Khối quân sự Bắc Đại Tây Dương“) là một liên minh quân sự thành lập năm 1949 bao gồm Hoa Kỳ (Mỹ) và một số nước ở châu Âu.
Mục đích thành lập của NATO là để ngăn chặn sự phát triển ảnh hưởng của chủ nghĩa cộng sản và Liên Xô lúc đó đang trên đà phát triển rất mạnh ở châu Âu có thể gây phương hại đến an ninh của các nước thành viên.
Còn ở Tây Âu từ 1972 tình hình bắt đầu dịu đi do 2 nước Đức kí hiệp định, nhất là Định ước Hensinki (1975) và đi đến tái thống nhất nước Đức (1990).
Định ước Hensinki khẳng định những nguyên tắc cùng tồn tại hoà bình và hợp tác bình đẳng giữa các nước có chế độ xã hội khác nhau.
Bức tường Berlin
IV. LIÊN MINH CHÂU ÂU (EU) là liên minh kinh tế - chính trị lớn nhất hành tinh từ 1951.
1. Quá trình thành lập và hoạt động.
- 1951, 6 nước Tây Âu thành lập “Cộng đồng than – thép châu Âu”.
- 1957, thêm “Cộng đồng năng lượng nguyên tử châu Âu” và “Cộng đồng kinh tế châu Âu” (EEC).
- 1967, hợp nhất 3 tổ chức trên thành “Cộng đồng châu Âu” (EC).
- 1991, kí hiệp ước Maxtrich.
Hiệp ước Maxtrich
+ Thành lập liên minh kinh tế và tiền tệ vào cuối thập niên 1990, với một đơn vị tiền tệ chung và một ngân hàng trung ương độc lập.
+ Thành lập một liên minh chính trị bao gồm việc thực hiện một chính sách đối ngoại và an ninh chung để tiến tới có chính sách phòng thủ chung, tăng cường hợp tác về cảnh sát và luật pháp.
- 1993, đổi thành Liên minh châu Âu (EU).
1957: Bỉ, Đức, Ý, Luxembourg, Pháp, Hà Lan
1973: Đan Mạch, Ireland, Anh
1981: Hy Lạp
1986: Tây Ban Nha, Bồ Đào Nha
1995: Áo, Phần Lan, Thụy Điển
1/5/2004: Séc, Hungary, Ba Lan, Slovakia, Slovenia, Litva, Latvia, Estonia, Malta, Cộng hòa Síp
1/1/2007: Romania, Bungary
CƠ CẤU TỔ CHỨC EU
Hội đồng châu Âu
Hội đồng bộ trưởng
Ủy ban châu Âu
Quốc hội châu Âu
Tòa án châu Âu
1 số ủy ban chuyên môn khác
- Bầu nghị viện châu Âu.
- 1995, EU hủy bỏ sự kiểm soát việc đi lại của công dân qua biên giới của nhau.
- 1999 sử dụng đồng tiền chung châu Âu (EURO).
- Hiện nay có 27 nước thành viên, chiếm ¼ GDP của thế giới. Trở thành tổ chức liên kết chính trị - kinh tế lớn nhất hành tinh.
- 1990, quan hệ EU - Việt Nam được thiết lập.
2. Mục tiêu.
- Liên minh về kinh tế, tiền tệ, chính trị, đối ngoại và an ninh chung.
CÁM ƠN
CÁC BẠN
ĐÃ LẮNG NGHE
Ranh giới Đông – Tây Âu được hình thành trong Chiến tranh lạnh
Khối Tây Âu
Khối Đông Âu
Các nước trung lập theo chủ nghĩa tư bản
I. KINH TẾ
- 1945 – 1950: CTTG II để lại hậu quả nặng nề. Với sự cố gắng của từng nước và viện trợ của Mỹ thông qua “Kế hoạch Mácsan” đến 1950 các nước Tây Âu đã phục hồi kinh tế, trở thành đối trọng của khối XHCN Đông Âu.
Kế hoạch Marshall (Kế hoạch phục hưng châu Âu) là một kế hoạch trọng yếu của Hoa Kỳ nhằm tái thiết và thiết lập một nền móng vững chắc hơn cho các quốc gia Tây Âu, đẩy lui chủ nghĩa cộng sản sau Thế chiến thứ hai.
Bên cạnh đó, các nước châu Âu được viện trợ phải đồng ý những điều kiện chính trị của Mĩ.
- 1950 – 1973: phát triển nhanh. Là một trong 3 trung tâm kinh tế - tài chính lớn nhất thế giới (cùng Mỹ, Nhật).
+ Nguyên nhân:
Áp dụng những thành tựu của cuộc cách mạng khoa học - kĩ thuật hiện đại.
Nhà nước có chính sách điều tiết kinh tế có hiệu quả.
Tận dụng tốt các cơ hội bên ngoài.
- 1973 – 1991: khủng hoảng. Chịu sự cạnh tranh quyết liệt từ Mỹ, Nhật, NICs. Quá trình nhất thể hóa Tây Âu gặp nhiều trở ngại.
- 1991 – 2000: phục hồi và phát triển chỉ riêng 15 nước thành viên EU chiếm 1/3 tổng sản phẩm công nghiệp thế giới.
Nước công nghiệp mới là từ ngữ kinh tế-xã hội chỉ một quốc gia mới công nghiệp hóa trên thế giới.
Các nước công nghiệm mới là các quốc gia chưa đạt được trình độ tiến bộ kinh tế xã hội như các nước thuộc thế giới thứ nhất nhưng có sự phát triển vượt trội so với các nước đang phát triển thuộc thế giới thứ ba.
II. CHÍNH TRỊ XÃ HỘI
- 1945-1950: củng cố chính quyền tư sản, ổn định chính trị-xã hội.
- 1950-1973: nền dân chủ tư sản tiếp tục phát triển, đồng thời có biến động chính trị ở nhiều nước (Pháp, Đức…)
- 1973-1991: bên cạnh sự phát triển là tình trạng phân hóa giàu nghèo, tệ nạn xã hội.
- 1991-2000: cơ bản là ổn định.
III. CHÍNH SÁCH ĐỐI NGOẠI
- Sau CTTG II tái chiếm trở lại thuộc địa nhưng thất bại. Liên minh chặt chẽ với Mỹ (tham gia khối NATO).
- Nhưng từ 1950 đa dạng quan hệ với Á, Phi, Mỹ Latinh, Đông Âu và SNG.
NATO ("Khối quân sự Bắc Đại Tây Dương“) là một liên minh quân sự thành lập năm 1949 bao gồm Hoa Kỳ (Mỹ) và một số nước ở châu Âu.
Mục đích thành lập của NATO là để ngăn chặn sự phát triển ảnh hưởng của chủ nghĩa cộng sản và Liên Xô lúc đó đang trên đà phát triển rất mạnh ở châu Âu có thể gây phương hại đến an ninh của các nước thành viên.
Còn ở Tây Âu từ 1972 tình hình bắt đầu dịu đi do 2 nước Đức kí hiệp định, nhất là Định ước Hensinki (1975) và đi đến tái thống nhất nước Đức (1990).
Định ước Hensinki khẳng định những nguyên tắc cùng tồn tại hoà bình và hợp tác bình đẳng giữa các nước có chế độ xã hội khác nhau.
Bức tường Berlin
IV. LIÊN MINH CHÂU ÂU (EU) là liên minh kinh tế - chính trị lớn nhất hành tinh từ 1951.
1. Quá trình thành lập và hoạt động.
- 1951, 6 nước Tây Âu thành lập “Cộng đồng than – thép châu Âu”.
- 1957, thêm “Cộng đồng năng lượng nguyên tử châu Âu” và “Cộng đồng kinh tế châu Âu” (EEC).
- 1967, hợp nhất 3 tổ chức trên thành “Cộng đồng châu Âu” (EC).
- 1991, kí hiệp ước Maxtrich.
Hiệp ước Maxtrich
+ Thành lập liên minh kinh tế và tiền tệ vào cuối thập niên 1990, với một đơn vị tiền tệ chung và một ngân hàng trung ương độc lập.
+ Thành lập một liên minh chính trị bao gồm việc thực hiện một chính sách đối ngoại và an ninh chung để tiến tới có chính sách phòng thủ chung, tăng cường hợp tác về cảnh sát và luật pháp.
- 1993, đổi thành Liên minh châu Âu (EU).
1957: Bỉ, Đức, Ý, Luxembourg, Pháp, Hà Lan
1973: Đan Mạch, Ireland, Anh
1981: Hy Lạp
1986: Tây Ban Nha, Bồ Đào Nha
1995: Áo, Phần Lan, Thụy Điển
1/5/2004: Séc, Hungary, Ba Lan, Slovakia, Slovenia, Litva, Latvia, Estonia, Malta, Cộng hòa Síp
1/1/2007: Romania, Bungary
CƠ CẤU TỔ CHỨC EU
Hội đồng châu Âu
Hội đồng bộ trưởng
Ủy ban châu Âu
Quốc hội châu Âu
Tòa án châu Âu
1 số ủy ban chuyên môn khác
- Bầu nghị viện châu Âu.
- 1995, EU hủy bỏ sự kiểm soát việc đi lại của công dân qua biên giới của nhau.
- 1999 sử dụng đồng tiền chung châu Âu (EURO).
- Hiện nay có 27 nước thành viên, chiếm ¼ GDP của thế giới. Trở thành tổ chức liên kết chính trị - kinh tế lớn nhất hành tinh.
- 1990, quan hệ EU - Việt Nam được thiết lập.
2. Mục tiêu.
- Liên minh về kinh tế, tiền tệ, chính trị, đối ngoại và an ninh chung.
CÁM ƠN
CÁC BẠN
ĐÃ LẮNG NGHE
* Một số tài liệu cũ có thể bị lỗi font khi hiển thị do dùng bộ mã không phải Unikey ...
Người chia sẻ: Quỳnh Anh
Dung lượng: |
Lượt tài: 1
Loại file:
Nguồn : Chưa rõ
(Tài liệu chưa được thẩm định)