Tật khúc xạ và các phương pháp chỉnh tật khúc xạ

Chia sẻ bởi Trương Đi | Ngày 22/10/2018 | 58

Chia sẻ tài liệu: Tật khúc xạ và các phương pháp chỉnh tật khúc xạ thuộc Bài giảng khác

Nội dung tài liệu:


TRƯỜNG THCS NGUYỄN DU
Chuyên đề
TËt khóc x¹ vµ
c¸c ph­¬ng ph¸p chØnh tật khúc xạ

Tài liệu do Bs Ts. NguyÔn ChÝ Dòng
BÖnh viÖn M¾t Trung ­¬ng cung cấp

Tật khúc xạ

1. Định nghĩa:
Mắt có tật khúc xạ là mắt có hệ thống quang học (giác mạc, TTT, dịch kính) khuất triết ánh sáng không đúng, khiến các tia sáng không hội tụ trên võng mạc mà lại hội tụ ở trước hoặc sau võng mạc? hình ảnh của vật mà ta nhìn thấy bị mờ
Mắt chính thị (mắt có độ khúc xạ bt) là mắt có hệ thống quang học bt khiến các tia sáng "bị khuất triết" và hội tụ đúng trên võng mạc? khiến ta nhìn rõ vật
Tật khúc xạ

2. Nguyªn nh©n:
+ BÈm sinh vµ di truyÒn (60% c¸c tr­êng hîp):
Trôc nh·n cÇu qu¸ dµi (cËn thÞ), or qu¸ ng¾n (viÔn thÞ)
Lùc khó©t triÕt qu¸ m¹nh (cËn thÞ), or qu¸ yÕu(viÔn)
Lùc khuÊt triÕt kh«ng ®Òu nhau ë 2 trôc chÝnh (läan thÞ)
+ M¾c ph¶i:
- Lµm viÖc b»ng m¾t qu¸ nhiÒu, qu¸ l©u, qu¸ tèi vµ qu¸ gÇn
- §«i khi do phÉu thuËt hoÆc chÊn th­¬ng m¾t
Tật khúc xạ

3. Biểu hiện chính của cận thị:
Nhìn xa không rõ
Hay mỏi, nhức mắt
ảnh của vật hiện trước VM ? nhìn mờ

Tật khúc xạ

3. Biểu hiện chính của viễn thị:
Nhìn gần và xa đều không rõ
Hay mệt mỏi, đau đầu, nhức mắt và hay chảy nước mắt.
ảnh của vật hiện sau VM? nhìn mờ
Tật khúc xạ

3. Biểu hiện chính của lọan thị:
Vì một trục của giác mạc sẽ cong hơn các trục khác, (trông giống như quả bóng bầu dục), nên các tia sáng đi qua trục đó sẽ hội tụ ở trước võng mạc, trong khi các tia sáng khác đi qua trục khác ít cong hơn lại hội tụ ở sau võng mạc.
Cũng có thể do TTT bị nghiêng trong nhãn cầu.
ảnh của vật mà ta nhìn thấy sẽ bị méo hình hoặc bị mờ cả khi nhìn xa và nhìn gần.
Hay mệt mỏi, đau đầu, nhức mắt

Tật khúc xạ

Lão thị :
Từ 40 tuổi trở lên, TTT bị lão hoá và xơ cứng, kém đàn hồi ? không dễ dàng thay đổi hình dạng của nó nữa ? ta khó nhìn rõ khi đọc sách.
Tình trạng này không phải là bệnh lý ?gọi là lão thị.
Có thể có lão thị kèm theo cận thị, hoặc viễn thị hoặc loạn thị.
Để chỉnh tật lão thị, ta dùng kính hội tụ (kính +) nhằm làm tăng lực khuất triết của mắt.
Từ 40 tuối trở đi, kính lão là +0,5 D. Cứ 5 tuổi nữa, cần tăng số kính là +0,5 D nữa.
Tác hại của TKX
1. Trẻ nhìn không rõ làm ảnh hưởng đến kết quả học tập và sinh hoạt
2. Cận thị nặng có thể gây biến chứng bong võng mạc, dẫn đến mù loà
3. Một số loại tật khúc xạ (viễn thị nặng, loạn thị, lệch khúc xạ) có thể gây lé, lác dẫn đến nhược thị một mắt.
4. Lão thị nếu không được chỉnh kính sẽ ảnh hưởng đến chất lượng cuộc sống của người có tuổi (không đọc được sách báo)
Tật khúc xạ
THái độ xử trí tKX
- Chuyển tất cả Bn có thị lực<5>Chỉnh kính:
+ Cận thị dùng kính cầu (-) để có TL cao nhất với số kính thấp nhất mà không nhức mỏi mắt.
+ Viễn thị dùng kính cầu (+) để có TL cao nhất với số kính cao nhất, mà không bị loá mắt.
+ Loạn thị được chỉnh kính cầu đến khi đạt thị lực cao nhất, tiếp tục chỉnh bằng kính trụ, dựa trên độ khúc xạ thực tế của mỗi trục.
Các phương pháp chỉnh TKX
1. Đeo kính gọng: đơn giản, rẻ tiền nhất
Ưu điểm: - thuận tiện, hiệu quả (tăng TL)
- rẻ tiền
- bảo vệ mắt
Nhược điểm: - một số cho là kém thẩm mỹ
- dễ gãy, dễ vỡ
- làm méo hình, co hẹp thị trường
- lệch kx 2 mắt nhiều thì không đeo kính được
Các phương pháp chỉnh TKX
2. Đeo kính áp tròng (kính tiếp xúc)
Ưu điểm: - thẩm mỹ
- không làm méo hình, không co hẹp thị trường
- có thể chỉnh tật lệch khúc xạ - dùng điều trị các bệnh viêm gm
Nhược điểm: - bất tiện,
- đắt tiền (cứ 2 tuần thay một lần, giá khoảng 5USD)
- dễ bị nhiễm khuẩn, gây viêm gm
- giác mạc mờ đục do mạch máu mới bò vào
Các phương pháp chỉnh TKX
3. Phẫu thuật: có nhiều phương pháp, nhưng ngày nay phổ biến dùng Laser để gọt mỏng bớt giác mạc
Chỉ định: - trên 18 tuổi
- không tăng số kính trong một năm từ 18 tuổi trở đi
- không được phẫu thuật khi mang thai
- không có bệnh ở mắt và hệ nội tiết
Các phương pháp chỉnh TKX
Ưu điểm: - thẩm mỹ
- không cần đeo kính vẫn đạt TL cao
- thuận tiện, đặc biệt cho một số nghề nghiệp
Nhược điểm: - đắt tiền
- làm thay đổi cấu trúc của mắt, mắt vẫn là mắt cận nên vẫn có thể có những biến chứng của cận thị
- một số trường hợp sau mổ vẫn phải đeo kính mới đạt được TL cao nhất
Cách đeo kính & Phòng bệnh
Cần đeo kính đủ số, không non quá và không quá số
Cận thị nhẹ dưới -2.50 DS: có thể bỏ kính khi nhìn gần (đọc sách)
Cận thị trên – 2.50 DS, viễn thị , loạn thị: phải đeo kính cả ngày
Phòng bệnh:
+ Đọc sách 60 phút nên nghỉ ngơi 5-10 phút, xoa nhẹ mắt
+ Hàng ngày tập nhìn xa (chơi diều…)
+ Tư thế học đúng, đủ ánh sáng khi học (đèn 40-60 W), không nằm đọc sách
Xin trân trọng cảm ơn
th?y cụ giỏo v� cỏc em h?c sinh dó quan tõm theo dừi
Thank You for attention
* Một số tài liệu cũ có thể bị lỗi font khi hiển thị do dùng bộ mã không phải Unikey ...

Người chia sẻ: Trương Đi
Dung lượng: | Lượt tài: 0
Loại file:
Nguồn : Chưa rõ
(Tài liệu chưa được thẩm định)